1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIỂU LUẬN NÓN LÁ VIỆT NAM

15 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Bố cục bài tiểu luận. 3 NỘỊ DUNG 4 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU NÓN LÁ VIỆT NAM 4 1.1. Khái niệm 4 1.2. Nguồn gốc 4 1.3. Đặc điểm của nón lá 5 1.4. Phân loại nón lá 6 1.5. Dấu ấn nông nghiệp trong nón lá 6 CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ CỦA NÓN LÁ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT 7 2.1. Trong đời sống lao động 7 2.2. Thể hiện tâng lớp, địa vị 7 2.3. Giá trị nghệ thuật 8 2.4. Biểu tượng văn hóa Việt Nam 9 2.5. Giá trị kinh tế 10 CHƯƠNG III: BẢO TỒN VÀ GIỮGÌN GIÁ TRỊ NÓN LÁ 11 3.1. Bảo tồn và phát huy là gì? 11 3.2. Vì sao cần bảo tồn và giữ gìn giá trị của nón lá? 11 3.3. Cần làm gì để giữ gìn và bảo tồn giá trị văn hóa của nón lá? 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM  BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Mã học phần:LING028 ; Học kỳ 1, Năm học 2021 – 2022 Giảng viên giảng dạy/hướng dẫn: Nguyễn Thị Thúy Vy SV: Trương Thị Tuyết MSSV: 2071402010043 Lớp : K203VL.GDMN01 Daklak, 30 tháng 11 năm 2021 Page LỜI CẢM ƠN “Để hoàn thành tiểu luận này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Thủ Dầu Một tạo điều kiện đưa mơn “Văn học trẻ em” vào chương trình giảng dạy “Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến Nguyễn Thị Thúy Vy, người tận tình bảo dìu dắt em suốt thời gian học tập thực tập Cảm ơn lời chia sẻ tận tình, tâm huyết giúp tơi hồn thành tiểu luận tốt Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, tập chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía để tập hồn thiện Xin kính chúc nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc Daklak, ngày 30 tháng 11 năm 2021 Sinh viên Tuyết Trương Thị Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luận .3 NỘỊ DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU NÓN LÁ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm 1.2 Nguồn gốc 1.3 Đặc điểm nón .5 1.4 Phân loại nón 1.5 Dấu ấn nơng nghiệp nón CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ CỦA NÓN LÁ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT .7 2.1 Trong đời sống lao động 2.2 Thể tâng lớp, địa vị 2.3 Giá trị nghệ thuật 2.4 Biểu tượng văn hóa Việt Nam 2.5 Giá trị kinh tế .10 CHƯƠNG III: BẢO TỒN VÀ GIỮGÌN GIÁ TRỊ NÓN LÁ .11 3.1 Bảo tồn phát huy gì? .11 3.2 Vì cần bảo tồn giữ gìn giá trị nón lá? 11 3.3 Cần làm để giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa nón lá? .12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với tà áo dài thướt tha, dun dáng nón trở thành phần trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam Chiếc nón đơn sơ, mộc mạc góp phần làm tơn thêm vẻ đẹp hiền dịu, thang khiết người phụ nữ Việt Nam đậm chất Á Đơng Chiếc nón gắn liền với lịch sử dân tộc, với hình ảnh tươi đẹp đôn hậu dân tộc vươn đến tận năm châu Tuy nhiên thời buổi cơng nghiệp hóa đại hóa, nón quê hương dần vị Các bạn trẻ khơng cịn thiết tha với nét văn hóa này, họ chạy theo xu hướng mới, kiểu mũ lưỡi chai, mũ vàn, mà lãng quên nón quê hương Do đó, tơi chọn đề tài “Nón Việt Nam” để làm tiểu luận kết thúc học phần môn Cơ sở Văn hóa Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần làm rõ lý luận văn hóa trang phục người Việt, tiêu biểu nón Thơng qua giúp thân hệ sau hiểu nguồn gốc, giá trị truyền thống nón Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nón Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu dựa tài liêu, thông tin internet Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích: Phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp quan sát đánh giá thực tiễn: Quan sát qua đời sống thực tiễn đưa đánh giá khách quan nón Bố cục tiểu luận Ngoài phần Lời cảm ơn, Mục lục, Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo phần tiểu luận tơi trú trọng vào phần Nội dung với chương: Chương I: Giới thiệu nón Việt Nam Chương II: Giá trị nón đời sống người Việt Chương III: Bảo tồn giữ gìn giá trị văn hóa nón Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ NÓN LÁ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Trong từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học xuất 1988 chủ biên GS.Hồng Phê có giải thích từ mũ nón sau: Mũ: Danh từ; dùng đội đầu, thường làm vải, nỉ, dạ, sắt Nón: Danh từ; dùng đội đầu, thường làm Còn Việt Nam tự điển Khai Trí Tiến Đức(1931), ghi nhận mũ lẫn nón Mũ giảng đồ đội đầu làm dạ, sợi hay tóc Nón từ điển giảng đồ đội đầu thường làm để che mưa, che nắng Nón biểu tượng đặc trưng người Việt 1.2 Nguồn gốc Nón có mặt đời sống người Việt từ lâu Về lịch sử nguồn gốc nón có lẽ khó chắn nón đời vào thời kì Bởi từ xa xưa câu thơ dân gian hình ảnh nón xuất hiện: "Dáng trịn vành vạnh vốn không hư, Che chở bao la khắp bốn bờ '' Chiếc nón có lẽ từ ngàn xưa với nắng chói trang khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng mưa nhiều tổ tiên ta biết lấy kết vào để làm vật dụng đội lên đầu đểche nắng che dần cải tiến thành nón có hình dạng khác Nón xuất vào kỉ thứ XIII, thời nhà Trần Các nhà khảo cổ học phát hình ảnh tiền thân nón chạm khắc trống đồng Ngọc Lũ, thạp đồng Đào Thịnh vào khoảng 2500 – 3000 năm TCN Qua nhiều thời kỳ, hình ảnh nón có thay đổi, biến tấu từ hình dẹt (nón quai thao) đến hình chóp (nón lá) 1.3 Đặc điểm nón Nón thường đan loại khác cọ, buông, rơm, tre, cối, hồ, du quy diệp chuyên làm nón v.v chủ yếu làm nón Nón thường có dây đeo làm vải mềm nhung, lụa để giữ cổ Nón thường có hình chóp nhọn, nhiên cịn có số loại nón rộng làm phẳng đỉnh Lá nón xếp khung gồm nan tre nhỏ uốn thành hình vịng cung, ghim lại sợi chỉ, loại sợi tơ tằm, sợi cước Nan nón chuốt thành tre mảnh, nhỏ dẻo dai uốn thành vịng trịn có đường kính to nhỏ khác thành vành nón Tất xếp tiếp khn hình chóp Để làm nón người thợ thủ công lấy lá, làm cho phẳng lấy kéo cắt chéo đầu trên, lấy kim xâu chừng 24-25 lại với cho lượt sau xếp khn nón Lá nón mỏng dễ hư gặp mưa nhiều nên thợ thủ công tận dụng bẹ tre khô để làm lớp hai lớp nón làm cho nón vừa cứng lại vừa bền Trong công đoạn tiếp theo, thợ thủ cơng lấy dây cột chặt nón trải khn với khung nón họ bắt đầu khâu Người thợ đặt lên sườn nón dùng dây cước với kim khâu để chằm nón thành hình chóp Nón sau thành hình qt lớp dầu bóng để tăng độ bền tính thẩm mĩ (có thể kể thêm trang trí mĩ thuật cho nón dùng nghệ thuật) Ở nan thứ thứ người thợ dùng đôi kết đối xứng bên để buộc quai Quai thường làm từ nhung, lụa, có nhiều màu sắc 1.4 Phân loại Nón có nhiều loại nón ngựa hay nón Gị Găng (sản xuất Bình Định, làm lụi, thường dùng đội đầu cưỡi ngựa), nón quai thao (người miền Bắc Việt Nam thường dùng lễ hội), nón thơ (ở Huế, thứ nón trắng mỏng có lộng hình vài câu thơ), nón dấu (nón có chóp nhọn lính thú thời phong kiến); nón rơm (nón làm cọng rơm ép cứng); nón cời (loại nón xé te tua viền nón); nón gõ (nón làm rơm, ghép cho lính thời phong kiến); nón sen (cịn gọi nón liên diệp); nón thúng (nón trịn bầu giống thúng, thành ngữ "nón thúng quai thao"); nón khua (nón người hầu quan lại thời phong kiến); nón chảo (nón mo trịn đầu chảo úp, Thái Lan dùng), thơng dụng nón hình chóp 1.5 Dấu ấn nơng nghiệp nón Việt Nam nước có văn minh lúa nước, nón sinh để ứng phó với mơi trường tự nhiên Dù nón có nhiều loại, song nét đặc thù chung rộng vành để chống nóng có mái dốc để nước nhanh, che mưa CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ NÓN LÁ TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI VIỆT 2.1 Trong đời sống lao động Từ xa xưa chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng mưa nhiều, người dân Việt biết lấy kết vào để làm vật dụng đội lên đầu che nắng che mưa Dần dần nón diện vật dụng cần thiết đời sống sinh hoạt ngày Và nón người bạn đồng hành người lao động Việt: Nón che mưa che nắng cho nơng dân cánh đồng, Nón theo tài tử giai nhân trẩy hội, Nón người lính thủ xơng pha chiến trường, Nón theo cung phi vào cung cấm Nón theo cung phi vào cung cấm Nón bà, mẹ đặt nhẹ lên đầu người gái yêu thương lấy chồng Nón theo tà áo dài nữ sinh đến trường, 2.2 Thể tầng lớp, địa vị Hình ảnh nón trở nên gần gũi thân thuộc với người Việt Nam tất hoạt động đời sống từ bình dân đến quý tộc Bước chân vào cửa hàng phố Hàng Nón - Hà Nội xưa, người ta nhìn qua nón mà thấy đủ thứ "tước vị", "giai tầng" xã hội Có nón "mũ chảo", nón "nơng dân xứ Đồi" Các anh chạy xe ba gác có "nón cu li" ba xu Các cậu lính lệ, phục dịch cửa quan có "nón lính" làm tre ken lại, giống đĩa úp lên đầu, có chỏm đồng, sau có lưỡi vải che gáy Trong "nón lính" gồm nhiều loại, có nón lính ma tà, khố đỏ, khố xanh Các bà ngồi chợ vào hàng tìm nón Nghệ, nón "nhị thơn", nón "ba tầng" treo đung đưa mái nhà Đấy loại nón dành cho "dân đen" cịn "quan phụ mẫu" dùng kiểu khác: tổng lý ưa nón lơng quạ, bơng bèo đồng, quan nhỏ chuộng nón chóp bơng bèo bạc, cụ lớn dùng nón lơng trắng, bơng bèo vàng Các tao nhân nữ sĩ lùng cho kỳ nón dứa Huế, Gò Găng, nhẹ 2.3 Giá trị nghệ thuật Chiếc nón khơng vật che nắng, che mưa mà cịn mà cịn có ý nghĩa đặc biệt đời sống tinh thần người dân Việt Nam Nón vào câu ca dao, điệu hị, thơ ca: “Nón nầy che nắng, che mưa/ Nón nầy để đội cho vừa đơi ta” đưa vào nghệ thuật sáng tạo hội họa, nhiếp ảnh làm thành nhiều cơng trình nghệ thuật đặc sắc Ngồi ra, nón cịn trang sức làm nên nét duyên người gái: “Gió cầu vương nắng nàng thôn nữ/ Quai lỏng nghiêng vành nón thơ” (Đơng Hồ) Chiếc nón xuất nhiều buổi triển lãm, nhiều loại hình nghệ thuật Trong sân chơi nhan sắc từ nước đến quốc tế, hình ảnh nón thiếu nữ Việt trình diễn trang phục áo dài: Người đẹp Thư Dung tham dự Miss Eco International 2018 Hoa hậu Du lịch sinh thái Quốc tế với trang phục lấy cảm hứng từ nón “Nàng thơ xứ Huế” Ngọc Trân gây ấn tượng với tà áo dài trắng, nón truyền thống xuất tuần lễ thời trang Seoul 2017 Không vậy, cịn để lại dấu ấn qua điệu múa nón thướt tha Đây điệu múa mang đậm tinh thần người Việt đặc trưng cho nét đẹp người phụ nữ Việt Nam: 2.4 Biểu tượng văn hóa Việt Nam Nếu nơi xa xơi khơng phải đất nước Việt Nam, bạn thấy nón lá, dó Việt Nam Chiếc nón với áo dài, áo cánh, váy lĩnh, yếm đào, thắt lưng bao,… nón coi thứ phục trang truyền thống phụ nữ Việt Nam Cũng giống tà áo dài thướt tha, nón trải qua nhiều biến cố đổi thay để có diện mạo đẹp ngày hôm Tuy không bắt gặp thường xuyên trước đây, tính biểu tượng chúng lại ngày nâng cao, theo chân nhiều người Việt đến miền Tổ Quốc, xuất nhiều thi sắc đẹp nhiều chương trình truyền hình Mỗi lần ngắm nhìn kết hợp hài hòa hai thứ phục trang giống dòng nước uốn lượn theo đường nét thể mềm mại thướt tha người phụ nữ, ta không khỏi dấy lên niềm vui tự hào dân tộc Hai tà áo dài đôi cánh nâng bước chân thoát người gái làm dao động không gian cảnh vật xung quanh, làm rung động trái tim người Việt bạn bè năm châu Ngày nay, phát triển kinh tế với sách tồn cầu hóa mở cánh cửa giao thoa kinh tế văn hóa nước Đồng thời từ đó, nón Việt Nam vươn ngồi biên giới trở thành q ý nghĩa dành cho du khách quốc tế 2.5 Giá trị kinh tế Nón theo thời gian dần trở thành hình ảnh quen thuộc đất Việt Kéo theo hình thành phát triển làng nghề làm nón Nhờ đem lại cơng ăn việc làm thu nhập kinh tế cho người lao động vùng quê 10 CHƯƠNG III: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA NÓN LÁ 3.1 Bảo tồn phát huy gì? Bảo tồn di sản văn hóa giữ gìn, khai thác, phát triển giá trị văn hóa truyền thống để giá trị văn hóa sống lại tồn tại, thu hút quan tâm tầng lớp nhân dân Ngược lại với bảo tồn, hoạt động phát huy giá trị di sản văn hóa, nhằm đưa giá trị văn hóa lên cộng đồng dân cư, giúp cộng đồng phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội phục vụ nhu cầu cho cộng đồng 3.2 Vì cần bảo tồn giữ gìn giá trị nón lá? Việt Nam tổ chức nhiều lễ hội tôn vinh nét đẹp tà áo dài truyền thông qua năm Áo dài coi quốc phục Việt nam, lẽ mà tà áo dài ngày trở nên phổ biến, bạn bè quốc tế biết đến nhiều Tuy nhiên, nhìn lại, ta lại thấy thiệt thịi cho nón Những năm trở lại đây, thi sắc đẹp, song hành với tà áo dài truyền thống khơng cịn thấy xuất có nón Trên đường phố thôn quê, thấy xuất khiêm tốn nón lá, mà thay vào nón, mũ thời trang đa dạng mẫu mã Nón – nét đẹp đặc trưng văn hóa người Việt từ bao đời Tuy nhiên, đứng trước xu hội nhập quốc tế, mặt hàng nón, mũ nhiều mẫu mã dần thay cho nón Việt Nam Cũng lý mà làng nghề truyền thống làm nón dần mai một, nghệ nhân làm nón dần qua đời, làm mục dần sợi dây liên kết truyền thống nón tới hệ trẻ ngày 11 3.3 Cần làm để giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa nón lá? 3.3.1 Trong trường học Vào ngoại khóa, số thành phố hay tỉnh nước tổ chức lễ hội nón Tùy thuộc vào quy mơ tổ chức, mà xây dựng lên hoạt động phù hợp 3.3.2 Trong đời sống Đầu tiên, tổ chức thi thiết kế nón cách tân nón Việt Nam q trình hội nhập quốc tế Mục đích hoạt động này, để tăng sức sáng tạo bạn trẻ nón Việt Nam, đồng thời giới thiệu, quảng bá nón thị trường quốc tế, tạo mặt hàng đặc trưng cho nét sắc Việt Tiếp đó, hoạt động trải nghiệm làm nón Trong lễ hội, bạn trẻ người tham gia có dịp trải nghiệm trực tiếp làm trang trí nón Hoạt động này, phần giúp nghệ nhân làm nón hàn gắn, truyền lửa nối liền sợi dây gắn kết với hệ trẻ lòng trân quý tới giá trị truyền thống dân tộc 12 KẾT LUẬN Chiếc nón cịn gắn liền với người dân lao động, trở thành mũ đội đầu giản dị Hơn thế, tà áo dài người phụ nữ Việt nón trở thành nét đẹp văn hố vơ tự hào người đất Việt Xã hội dù có thay đổi Cuộc sống có ngày phát triển Những văn hố giao thoa nón khơng Nó biểu tượng sống, văn hoá người Việt Nam 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Văn Dỗn(2018), Hình tượng nón sáng tác hội họa, Luận văn Thạc sĩ Mỹ thuật, Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Chiếc nón đời sống người Việt(2010) , xem ngày 28/11/2021 Lê Thị Thu Nga(2020), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống nón Chng, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội, Luận văn Quản lý Thạc sĩ Văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Lê Thị Thu Nga(2020), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề truyền thống nón Chng, xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, Hà Nội, Luận văn Quản lý Thạc sĩ Văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 14 ... nữ Việt Nam: 2.4 Biểu tượng văn hóa Việt Nam Nếu nơi xa xơi khơng phải đất nước Việt Nam, bạn thấy nón lá, dó Việt Nam Chiếc nón với áo dài, áo cánh, váy lĩnh, yếm đào, thắt lưng bao,… nón coi... ép cứng); nón cời (loại nón xé te tua viền nón) ; nón gõ (nón làm rơm, ghép cho lính thời phong kiến); nón sen (cịn gọi nón liên diệp); nón thúng (nón trịn bầu giống thúng, thành ngữ "nón thúng... Chương II: Giá trị nón đời sống người Việt Chương III: Bảo tồn giữ gìn giá trị văn hóa nón Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ NÓN LÁ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Trong từ điển tiếng Việt Viện Ngôn

Ngày đăng: 30/11/2021, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w