1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đáp án trắc nghiệm và bài tập cuối khóa môđun 2 ngữ văn THPT

20 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 34,3 KB

Nội dung

Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong dạy học phát triển lực, học sinh: a) chủ yếu ngồi nghe giáo viên b) chủ yếu học với lớp c) tham gia vào hoạt động nhóm nhỏ d) thường đưa lựa chọn chia sẻ ý tưởng riêng họ Đâp án: d) Chọn Đ câu chọn S câu sai Vai trò giáo viên dạy học phát triển lực trọng vào việc học học sinh cách đưa nhiều cách học khác a) Đ b) S Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Học tập phân hóa hiệu diễn khi: a Học sinh tự lựa chọn nhiệm vụ để hoàn thành b Học sinh gặp khó khăn học tập dạy lớp riêng với học sinh khác c Cường độ tiến độ nhiệm vụ học tập khác để đáp ứng khác biệt học sinh d Các học lên kế hoạch để bao gồm nhiều hoạt động khác Đáp án: c) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Theo dạy học phát triển lực, giáo viên: a Linh hoạt việc lựa chọn nội dung phù hợp với học sinh b Thực kế hoạch giáo dục quy định c Chú trọng vào việc đạt kết cuối d Kiểm soát cách học sinh tham gia vào hoạt động Đáp án: a) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Dạy học phát triển lực: a nhấn mạnh vai trò giáo viên b nhấn mạnh học sinh phải đạt kết xác định trước c tạo cho học sinh hội tốt để thành công d chủ yếu trọng vào kết cuối Đáp án: c) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Phẩm chất nhân thể rõ trong: a) bảo vệ di sản văn hóa đất nước b) tham gia vào công việc trường cộng đồng c) tôn trọng khác biệt người d) mạnh dạn bày tỏ ý kiến trước mặt người khác Đáp án: c Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau trả lời cho câu hỏi Phẩm chất chăm có đặc trưng rõ trong: a) có ý chí vượt khó để đạt kết tốt b) tham gia vào hoạt động nhằm thúc đẩy giá trị truyền thống c) hoàn thành nghĩa vụ với người thân gia đình d) mạnh dạn bày tỏ ý kiến trước mặt người khác Đáp án: a) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau trả lời cho câu hỏi Phẩm chất trách nhiệm có đặc trưng rõ trong: a) thơng cảm sẵn sàng giúp đỡ người khác b) Sử dụng kiến thức kỹ học trường vào sống học tập hàng ngày c) tự giác tuân thủ quy tắc quy định d) tham gia vận động người khác phát đấu tranh với hành vi không trung thực Đáp án: c) Chọn Đ câu chọn S câu sai Các phẩm chất phát triển tốt thông qua việc luyện tập lặp lại a) Đ b) S Đáp án: b) S Chọn Đ câu chọn S câu sai Các phẩm chất phát triển qua quan sát bắt chước hành động phản ứng người khác a) Đ b) S Đáp án: a) Đ Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Giáo viên tạo điều kiện phát triển phẩm chất họ: a) phạt học sinh phẩm chất b) hình mẫu tích cực phẩm chất sống thực c) luyện tập để học sinh ghi nhớ phẩm chất d) lờ quan điểm riêng học sinh Đáp án: b) Chọn Đ câu chọn S câu sai Những người học tự chủ tự học biết việc học đơi khó khăn có cách nhìn nhận vấn đề khác a) Đ b) S Đáp án: a) Đ Chọn Đ câu chọn S câu sai Để thành công, học sinh khơng cần thiết phải có kiến thức thân cách học a) Đ b) S Đáp án: b) S Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Học sinh có nhiều khả có động lực để tập trung cải thiện việc học khi: a) giáo viên sử dụng quán phương pháp lời nói mơ hình hóa b) học sinh nhận phản hồi tích cực, rõ ràng mang tính xây dựng cơng việc họ c) giáo viên trọng vào sai sót lỗi học sinh d) học sinh ghi nhớ chép thông tin Đáp án: b) Chọn Đ câu chọn S câu sai Vai trò giáo viên dạy học phát triển lực trọng vào việc học trẻ cách đưa nhiều cách học khác a) Đ b) S Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Để bồi dưỡng tốt lực tự chủ tự học, giáo viên nên: a) dạy học sinh thông tin cần thiết b) dạy học sinh chiến lược kỹ học tập c) tuân thủ nghiêm ngặt kế hoạch chương trình giáo dục d) thường xuyên kiểm tra đánh giá học sinh Đáp án: b) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong CTGDPT 2018, yêu cầu cần đạt lực tự chủ tự học, đặc điểm việc tự điều chỉnh cảm xúc, thái độ hành vi người là: a) biết cách khẳng định bảo vệ quyền nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức pháp luật b) tìm giải pháp khác cho vấn đề c) sẵn sàng đón nhận, tâm vượt qua thử thách học tập sống d) xem xét điều chỉnh kế hoạch học tập, bổ sung cần thiết Đáp án: c) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong CTGDPT 2018, yêu cầu cần đạt lực tự chủ tự học, đặc điểm liên quan đến tự học tự hoàn thiện là: a) nhận sai lầm điều chỉnh sai sót, tích cực tìm kiếm hỗ trợ từ người khác b) sẵn sàng đón nhận tâm vượt qua thử thách học tập sống c) thực nhiệm vụ khác với yêu cầu khác d) biết cách khẳng định bảo vệ quyền nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức pháp luật Đáp án: a) Chọn Đ câu chọn S câu sai Những câu hỏi hay giúp học sinh xác định lỗ hổng kiến thức họ a) Đ b) S Đáp án: a) Đ Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Cộng tác: a) giống hợp tác b) bao gồm việc đàm phán ý tưởng khác đạt đồng thuận d) bao gồm việc thống với quan điểm người khác e) giúp đỡ người khác đạt mục tiêu họ Đáp án: b) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong CTGDPT 2018, yêu cầu cần đạt lực giao tiếp hợp tác, đặc điểm khả thiết lập phát triển mối quan hệ xã hội là: a) hiểu nhiệm vụ nhóm trách nhiệm b) theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm c) nhận biết hịa giải khác biệt mâu thuẫn với người khác d) có số hiểu biết quốc gia khác giới Đáp án: c) a) soạn thảo cơng phu b) phân tích c) logic d) đánh giá Đáp án: d) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Giải vấn đề thành công diễn khi: a) giải pháp nghĩ nhanh chóng thực b) nhiều giải pháp khả thi xác định thảo luận c) giải pháp khả thi thực mà khơng có kế hoạch hành động d) giải pháp tiềm sáng tạo thông qua Đáp án: b) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong CTGDPT 2018, yêu cầu cần đạt lực giải vấn đề sáng tạo, đặc điểm khả thiết kế tổ chức hoạt động là: a) không chấp nhận dễ dàng thông tin chiều b) đưa giải pháp cho vấn đề c) xác định thông tin ý tưởng phức tạp từ nguồn khác d) biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động Đáp án: d) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong CTGDPT 2018, yêu cầu cần đạt lực giải vấn đề sáng tạo, đặc điểm tư độc lập là: a) đặt câu hỏi khác vật tượng khác b) đánh giá tính phù hợp không phù hợp kế hoạch c) phân tích xác định tình có vấn đề d) phân tích nguồn thơng tin độc lập để xác định xu hướng ý tưởng Đáp án: a) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Phương pháp học tập kiến tạo trọng vào: a) học thuộc lòng nhắc lại b) tư thông hiểu c) kỹ d) phụ thuộc vào tư liệu sách giáo khoa Đáp án: b) Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Học tập có ý nghĩa thực khi: a) học sinh khuyến khích tư tương tác với HS khác b) học sinh khuyến khích làm theo hoàn thành phiếu học tập c) giáo viên tập trung vào kỳ thi kiểm tra d) giáo viên định học sinh làm làm Đáp án: a) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Phương pháp giàn giáo định nghĩa tốt là: a) Sự hỗ trợ chiến lược cho việc học tập tăng lên học sinh trở nên có lực b) Sự hỗ trợ chiến lược cho việc học tập cho phép học sinh hoạt động độc lập c) Sự hỗ trợ chiến lược cho việc học để kiểm tra học sinh theo định kỳ để đảm bảo em trở nên có lực d) Sự hỗ trợ chiến lược cho việc học tập tập trung vào việc củng cố học sinh biết Đáp án: b) Chọn Đ câu chọn S câu sai Thảo luận tham gia vào trò chuyện có hướng dẫn với học sinh ví dụ phương pháp giàn giáo a) Đ b) S Đáp án: a) Đ Chọn Đ câu chọn S câu sai Tư bậc thấp đòi hỏi người học vận dụng thông tin ý tưởng, đánh giá tạo ý nghĩa a) Đ b) S Đáp án: b) S Chọn Đ câu chọn S câu sai Để giúp học sinh phát triển hiểu biết sâu sắc, giáo viên phải dạy kỹ tư bậc thấp kỹ tư bậc cao a) Đ b) S Đáp án: a) Đ Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Việc dạy học CTGDPT tập trung vào: a) nhớ lại, thực hành tái tạo thông tin b) tư duy, thực hành đánh giá c) ghi nhớ, lặp lại, giao tiếp d) giao tiếp, tư giải vấn đề Đáp án: d) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong phương pháp dạy học tích cực: a) đánh giá thực cuối học b) đánh giá lồng vào phương pháp kỹ thuật dạy học c) đánh giá thiết kế sau giáo án thiết kế d) đánh giá thực không thường xuyên Đáp án: b) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong phương pháp dạy học tích cực: a) đánh giá thực cuối học b) đánh giá lồng vào phương pháp kỹ thuật dạy học c) đánh giá thiết kế sau giáo án thiết kế d) đánh giá thực không thường xuyên Đáp án: b) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Các phương pháp dạy học là: a) hoạt động cụ thể sử dụng học để giúp học sinh đạt mục tiêu học b) nguyên tắc lý thuyết niềm tin việc dạy học c) tập hợp quy trình dựa cách tiếp cận cụ thể để dạy học giúp học sinh đạt mục tiêu học d) phương pháp tiếp cận lý thuyết áp dụng môi trường giáo dục Đáp án: c) Điền từ cụm từ thích hợp với câu sau Phương pháp điều tra thúc đẩy HS tham gia …………………vào việc học Đáp án: cách tích cực Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong trình điều tra, tư phản biện bao gồm lực kỹ để: a) diễn giải hiểu biết cách hoàn thành nhiệm vụ b) lập kế hoạch, thiết lập đạt mục tiêu c) sử dụng nhiều nguồn lực để cải thiện thơng tin d) phân tích, tổng hợp áp dụng thông tin vào khái niệm Đáp án: d) Chọn Đ câu chọn S câu sai Học tập dựa vấn đề tên đặt cho tập toán học mà thường có câu trả lời có cách để thực a) Đ b) S Đáp án: b) S Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong mơ hình truy vấn giai đoạn sử dụng phổ biến, giai đoạn thứ ba Sắp xếp bao gồm: a) phân tích, so sánh hiểu thông tin b) ghi chép thông tin c) hình thành điều chỉnh câu hỏi d) phản ánh, điều chỉnh trả lời câu hỏi Đáp án: a) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Sơ đồ tư là: a) cơng cụ thính giác để tổ chức thơng tin b) công cụ trực quan để tổ chức ý tưởng khái niệm c) phương pháp giảng dạy d) phương pháp đánh giá việc học tập học sinh Đáp án: b) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Kỹ thuật hội thoại có hướng dẫn khiến học sinh phải: a) làm việc nhóm chuyên gia để xác định thơng tin sau dạy cho học sinh khác b) thảo luận ghi lại ý tưởng biểu đồ trực quan c) thảo luận ý kiến thông qua đặt câu hỏi, lắng nghe trả lời lẫn d) chia sẻ ý kiến với lớp để trả lời câu hỏi giáo viên Đáp án: c) Chọn Đ câu chọn S câu sai Kỹ thuật khăn trải bàn đòi hỏi nhóm nhỏ học sinh ghi lại chia sẻ ý kiến chủ đề, phân tích ý tưởng ghi lại ý tưởng mà tất em trí a) Đ b) S Đáp án: a) Đ Chọn Đ câu chọn S câu sai Hội thoại có hướng dẫn, học sinh giáo viên đặt câu hỏi cho trả lời câu hỏi a) Đ b) S Đáp án: b) S KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI HỌC: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT 10 Thời lượng: tiết I.MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, lực YCCĐ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ *ĐỌC: - Khái niệm sáng tiếng Việt, biểu chủ yếu sáng tiếng Việt - Trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng NĂNG LỰC ĐỌC Việt - VIẾT - Phân biệt tượng sáng không sáng cách sử dụng tiếng Việt, phân tích sửa chữa tượng khơng sáng *VIẾT: - Sửa lỗi sử dụng tiếng Việt không sáng giao tiếp tạo lập VB - Liên hệ, so sánh, kết nối: - Có ý thức giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt, quý di sản cha ông; đồng thời biết phê phán khắc phục tượng làm vẩn đục tiếng Việt NĂNG LỰC NÓI - Biết đọc đúng, diễn cảm, sáng tạo VB VH VÀ NGHE - Biết lựa chọn sử dụng ngôn ngữ đạt hiệu giao tiếp cao - Biết lĩnh hội có chọn lọc thơng tin giao tiếp ứng xử có văn hóa - Nghe: nắm bắt quan điểm giáo viên học sinh khác NĂNG LỰC CHUNG GIAO TIẾP VÀ Phân tích cơng việc cần thực để HỢP TÁC hồn thành nhiệm vụ nhóm GIẢI QUYẾT VẤN Biết thu thập làm rõ thông tin liên quan ĐỀ đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề TỰ HỌC VÀ TỰ Hoàn thành nhiệm vụ học tập giao trước CHỦ sau thực hoạt động học tập lớp 11 STT YCCĐ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) PHẨM CHẤT CHỦ YẾU YÊU NƯỚC Trân trọng ngôn ngữ dân tộc ĐỒN KẾT Bảo vệ tiếng nói dân tộc TRÁCH NHIỆM Có ý thức giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt (9) (10) (11) II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: máy chiếu, bảng, phấn, giấy A0, A4 Học liệu: Video ca khúc Thương ca tiếng Việt (Lời Hà Minh Quang, nhạc Đức Trí), thơ Tiếng Việt Lưu Quang Vũ, sản phẩm học sinh hoạt động giao tiếp, Phiếu học tập… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Mục tiêu học (Số thứ tự YCCĐ) (thời gian) Hoạt động (7) 1: - Truyền cảm hứng cho KHỞI học sinh ĐỘNG (5 sáng tiếng Việt phút) Hoạt động - (1) - Khái niệm 2: sáng tiếng KHÁM Việt, biểu PHÁ KIẾN chủ yếu THỨC sáng tiếng Việt (25 phút) - (2) - Trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt - Phân biệt tượng sáng không sáng cách sử dụng tiếng Việt, phân tích sửa chữa tượng không sáng -(3) Liên hệ, so sánh, Nội dung PP/KTD dạy học H trọng tâm chủ đạo Phát sinh tình Đàm học thoại gợi tập liên quan mở đến học I Sự sáng tiếng Việt II Trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt 12 Đàm thoại gợi mở - Dạy học hợp tác (thảo luận nhóm, cặp đơi) -Thuyết trình - Kĩ thuật khăn trải bàn, Sơ đồ tư Phương án đánh giá Đánh giá qua hỏi đáp với công cụ câu hỏi, GV đánh giá Đánh giá qua hỏi đáp với công cụ câu hỏi, GV đánh giá - Đánh giá qua sản phẩm HS (sơ đồ tư duy, khăn trải bàn, Gv đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn - Đánh giá qua quan sát Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (5 phút) kết nối: + Nêu ý nghĩa/tác động học suy nghĩ, tình cảm hành động sử dụng tiếng Việt để giao tiếp + Có ý thức giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt, quý di sản cha ông; đồng thời biết phê phán khắc phục tượng làm vẩn đục tiếng Việt - (4) Đọc + Biết đọc đúng, diễn cảm, sáng tạo VB VH + Biết lựa chọn sử dụng ngôn ngữ đạt hiệu giao tiếp cao + Biết lĩnh hội có chọn lọc thơng tin giao tiếp - ứng xử có văn hóa - (5) Nghe: nắm bắt quan điểm giáo viên học sinh khác - (2) (6) (7) (8) Đọc hiểu, tạo lập văn sử dụng tiếng Việt hiệu (1), (2), (3), (5), (6), (7) - Hệ thống lại kiến thức học qua sơ đồ tư - + Nêu ý nghĩa/tác động học suy nghĩ, tình cảm hành động sử dụng tiếng Việt để thái độ HS thảo luận, Gv đánh giá thơng qua rubic 2, Tóm tắt nội Thảo dung luận nhóm Củng cố kiến thức học 13 Đánh giá qua phần trình bày kết học tập nhóm kết hợp với nội dung thảo luận thực giấy A4, giao tiếp Hoạt động 4: (8), (9), (10), (11) - Vận dụng kiến thức biểu sáng VẬN tiếng Việt để giao DỤNG VÀ tiếp, tạo lập văn bản, MỞ RỘNG phân tích văn (10 phút) giao tiếp khác GV đánh giá thông qua rubic 2, - Luyện tạo - Làm việc - Đánh giá lập văn cá nhân qua sản phẩm - Sưu tầm (thực học tập ngữ liệu sử lớp) HS (văn bản), dụng tiếng GV đánh giá, Việt hay HS đánh giá HS B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: (7) Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ: + Học sinh hát hát : Thương ca tiếng Việt, đọc thơ Tiếng Việt ( Lưu Quang Vũ) + GV nêu yêu cầu: Nội dung hát, thơ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: HS hát hát, đọc thơ HS tìm nội dung hát, thơ Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - GV mời HS trả lời câu hỏi - Các HS khác theo dõi, nhận xét,bổ sung - GV nhận xét, hướng dẫn HS chốt ý, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập, cho điểm: Nội dung hát: ca ngợi thể tình yêu mến tiếng Việt Nội dung thơ: hay đẹp tiếng Việt Sản phẩm học tâp: hát, thơ Phương án đánh giá: Đánh giá qua câu hỏi Gv đánh giá, HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn Hoạt động 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC 14 HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC 2.1 Hoạt động khám phá kiến thức 1: NHỮNG BIỂU HIỆN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT (15 phút) *Mục tiêu: (1), (2) (3), (5), (6), (7),(8) * Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ: (sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật phòng tranh) làm tập, thảo luận, phát biểu, nhận xét, đánh giá + GV nêu yêu cầu: Thảo luận theo cặp đôi vẽ sơ đồ tư tóm tắt biểu sáng tiếng Việt + GV phát giấy A0 yêu cầu HS thực thảo luận, Gv chiếu nội dung PHT Phiếu học tập số (Tìm hiểu những biểu sáng tiếng Việt) Nhiệm vụ: Thảo luận trình bày dạng sơ đồ tư yêu cầu sau: 1.- Đọc so sánh ba câu văn SGK, xác định câu sáng, câu khơng sáng? Vì sao? - Qua theo em biểu thứ sáng tiếng Việt gì? Theo em sáng tiếng Việt có cho phép pha tạp yếu tố ngon ngữ khác khơng? - Qua ví dụ trên, em rút biểu thứ hai sáng tiếng Việt gì? 3.- Sự sáng tiếng Việt có cho phép ta nói thơ tục, bất lịch khơng? Phải nói năng, giao tiếp nào? - Phân tích tính lịch sự, có văn hố lời nói nhân vật đoạn hội thoại? - Vậy theo em, sáng tiếng Việt thể phương diện nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: HS thảo luận cặp đôi để vẽ sơ đồ tư trưng bày tranh (sơ đồ tư duy) Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập HS nhóm tham quan sản phẩm đưa ý kiến phản hồi, bổ sung Bước 4: Gv đánh giá hoạt động chốt lại kiến thức Những biểu sáng tiếng Việt -Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực , quy tắc chung phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo lời nói, văn - Sự sáng khơng dung nạp tạp chất - Tính văn hóa, lịch lời nói *Sản phẩm học tâp: Sơ đồ tư *Phương án đánh giá: Đánh giá qua sản phẩm sơ đồ tư với công cụ 15 rubic , GV đánh giá 2.2 Hoạt động khám phá kiến thức 2: TRÁCH NHIỆM GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT (10 phút) *Mục tiêu: (1),(2),(3), (5), (6), (7),(8),(9),(10),(11) * Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ: (sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) làm tập, thảo luận, phát biểu, nhận xét, đánh giá + GV nêu u cầu: Thảo luận nhóm theo hình thức khăn trải bàn tìm hiểu trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt + GV phát giấy A0 yêu cầu HS thực thảo luận, Gv chiếu nội dung PHT Phiếu học tập số (Tìm hiểu trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt) Nhiệm vụ: Thảo luận trình bày dạng khăn trải bàn yêu cầu sau: 1- Muốn giữ gìn sáng tiếng Việt, phải có thái độ tình cảm tiếng Việt? 2- Để giữ gìn sáng tiếng Việt, người cần có hiểu biết tiếng Việt hay khơng? Và để có hiểu biết tiếng Việt? 3- Về mặt hành động, để giữ gìn sáng tiếng Việt, người cần sử dụng tiếng Việt nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: Hs thực nhiệm vụ thảo luận nhóm theo hình thức khăn trải bàn Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - GV mời 01 nhóm báo kết thực nhiệm vụ - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét,bổ sung Bước 4: Gv đánh giá hoạt động chốt lại kiến thức Trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt Trách nhiệm: -Tình cảm yêu mến ý thức quý trọng tiếng Việt -Những hiểu biết cần thiết tiếng Việt - Trách nhiệm cao sử dụng tiếng Việt hoạt động giao tiếp * Sản phẩm học tâp: Khăn trải bàn * Phương án đánh giá: Đánh giá qua sản phẩm khan trải bàn với công cụ rubic , GV đánh giá Hoạt động 3:LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: (1), (2), (3), (5), (6), (7) 16 Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ khuyến khích HS nhà hồn thành tập vào - Trên lớp Gv gọi 1,2 em trả lời nhanh số câu hỏi (BT2,3) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: HS ý lắng nghe GV hướng dẫn trả lời Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập Gv hướng dẫn HS Bài tập số ( SGK tr 34) Tơi có lấy ví dụ dịng sơng Dịng sơng vừa trơi chảy vừa phải tiếp nhận dọc đường dịng nước khác Dịng ngơn ngữ cũng vậy: mặt phải giữ sắc cố hữu dân tộc, khơng đượcphép gạt bỏ, từ chối mà thời đại đem lại Bài tập số ( SGK tr 34) - Thay từ: file thành tệp tin - Thay từ hacker thành kẻ đột nhập trái phép hệ thống máy tính Bài tập số ( SGK tr 45) - Thay từ Valentine bằng: Ngày lễ tình u - Khơng dùng Ngày lễ tình nhân: mang ý nghĩa xấu Sản phẩm học tâp: Các tập Phương án đánh giá: Đánh giá qua kết câu trả lời HS, Hs tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá Hoạt động 4:VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: (8), (9), (10), (11) Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ: cá nhân làm tập + GV nêu yêu cầu: Mỗi cá nhân chọn văn khác ngồi tập phân tích sử dụng triếng Việt văn đó, tạo lập văn giao tiếp vận dụng hiệu qủa , trách nhiệm sáng tiếng Việt Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập: Hs làm cá nhân: + Chọn văn khác ngồi tập phân tích sử dụng triếng Việt văn + Tạo lập văn giao tiếp vận dụng hiệu qủa , trách nhiệm sáng tiếng Việt Bước 3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - GV mời 02 cá nhân làm loại tập khác báo kết thực nhiệm vụ - Các HS khác theo dõi, nhận xét,bổ sung 17 - GV nhận xét, hướng dẫn HS chốt ý, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập, cho điểm: Sản phẩm học tâp: Văn khác tập SGH, văn tạo lập Phương án đánh giá: Đánh giá qua tập HS GV đánh giá IV HỒ SƠ DẠY HỌC A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI Bài: Giữ gìn sáng Tiếng Việt I Những biểu sáng tiếng Việt -Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực , quy tắc chung phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo lời nói, văn - Sự sáng khơng dung nạp tạp chất - Tính văn hóa, lịch lời nói II Trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt -Tình cảm yêu mến ý thức quý trọng tiếng Việt -Những hiểu biết cần thiết tiếng Việt - Trách nhiệm cao sử dụng tiếng Việt hoạt động giao tiếp B.CÁC HỒ SƠ KHÁC Phiếu học tập Phiếu học tập số (Tìm hiểu những biểu sáng tiếng Việt) Nhiệm vụ: Thảo luận trình bày dạng sơ đồ tư yêu cầu sau: 1.- Đọc so sánh ba câu văn SGK, xác định câu sáng, câu khơng sáng? Vì sao? - Qua theo em biểu thứ sáng tiếng Việt gì? Theo em sáng tiếng Việt có cho phép pha tạp yếu tố ngon ngữ khác khơng? - Qua ví dụ trên, em rút biểu thứ hai sáng tiếng Việt gì? 3.- Sự sáng tiếng Việt có cho phép ta nói thơ tục, bất lịch khơng? Phải nói năng, giao tiếp nào? - Phân tích tính lịch sự, có văn hố lời nói nhân vật đoạn hội thoại? - Vậy theo em, sáng tiếng Việt thể phương diện nào? Phiếu học tập số (Tìm hiểu trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt) Nhiệm vụ: Thảo luận trình bày dạng khăn trải bàn yêu cầu sau: 1- Muốn giữ gìn sáng tiếng Việt, phải có thái độ tình cảm tiếng Việt? 18 2- Để giữ gìn sáng tiếng Việt, người cần có hiểu biết tiếng Việt hay khơng? Và để có hiểu biết tiếng Việt? 3- Về mặt hành động, để giữ gìn sáng tiếng Việt, người cần sử dụng tiếng Việt nào? Rubric đánh giá hoạt động Rubric 1: Nội dung yêu cầu (1) Sơ đồ tư - Phần thông tin: Học sinh nêu biểu - Phần hình thức: Sơ đồ có nhánh nhánh phụ xếp chưa hợp lí (3) - Phần thông tin: HS nêu biểu -Tiếng Việt có hệ thống chuẩn mực , quy tắc chung phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo lời nói, văn - Sự sáng khơng dung nạp tạp chất - Tính văn hóa, lịch lời nói - Phần hình thức: sơ đồ có nhánh nhánh phụ xếp hợp lí, sáng tạo Mức đánh giá (1) (2) - Phần thông tin: HS nêu - Phần thông tin: trách HS nêu nhiệm trách nhiệm - Phần hình thức: Khăn trải bàn thiếu ý - Phần hình thức: kiến cá nhân chưa Khăn trải bàn nêu ý kiến thống thiếu ý kiến cá nhóm nhân 19 (3) - Phần thơng tin: HS nêu tất trách nhiệm - Phần hình thức: khăn trải bàn phải thể ý kiến cá nhân thành viên ý - Phần hình thức: Sơ đồ có nhánh Rubric 2: Nội dung yêu cầu Khăn trải bàn Mức đánh giá (2) - Phần thông tin: Nêu biểu chưa đầy đủ kiến thống chung 20 ... phẩm học tâp: Văn khác tập SGH, văn tạo lập Phương án đánh giá: Đánh giá qua tập HS GV đánh giá IV HỒ SƠ DẠY HỌC A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI Bài: Giữ gìn sáng Tiếng Việt I Những biểu sáng tiếng... Phương án đánh giá Đánh giá qua hỏi đáp với công cụ câu hỏi, GV đánh giá Đánh giá qua hỏi đáp với công cụ câu hỏi, GV đánh giá - Đánh giá qua sản phẩm HS (sơ đồ tư duy, khăn trải bàn, Gv đánh giá,... giáo án thiết kế d) đánh giá thực không thường xuyên Đáp án: b) Chọn phương án trả lời thích hợp với câu sau Trong phương pháp dạy học tích cực: a) đánh giá thực cuối học b) đánh giá lồng vào

Ngày đăng: 30/11/2021, 16:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w