1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIẢI PHÁP HỮU ÍCH MÔN GDCD TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2019

38 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 4,46 MB
File đính kèm GPHI GDCD 2019.rar (4 MB)

Nội dung

GDCD là một môn khoa học xã hội có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Giúp học sinh hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm. Những phẩm chất đạo đức này được hình thành, phát triển gắn liền với quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của người công dân Việt Nam. Đồng thời, giúp học sinh hình thành, phát triển các năng lực của người công dân Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và cộng đồng xã hội theo yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới, đặc biệt là yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Những năng lực cần phát triển ở học sinh đó là: năng lực phát triển bản thân; năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức, năng lực điều chỉnh hành vi pháp luật; năng lực giải quyết vấn đề về kinh tế. Trên cơ sở đó, chương trình môn Giáo dục công dân góp phần giúp học sinh hình thành, phát triển các năng lực chung như: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Việc giảng dạy môn GDCD tại các trường THPT trong cả nước nói chung và trường THPT Phan Đình Phùng nói riêng thì việc ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực trong môn GDCD đã giúp cho tiết dạy, giờ dạy của cá nhân tôi, sinh động hơn, hấp dẫn hơn và đạt hiệu quả cao hơn. Chính bản thân tôi khi thực hiện các tiết dạy có ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực cũng cảm thấy thú vị hơn, học sinh hứng thú và tiết dạy bớt khô khan, căng thẳng và không nhàm chán. Mục đích của tôi là vừa giúp học sinh nắm vững tri thức vừa phát huy các kĩ năng của các em qua những tiết học. Trong thời gian giảng dạy vừa qua tôi đã ứng dụng linh hoạt, sáng tạo một số phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp làm việc theo nhóm, dạy học theo dự án, nghiên cứu tình huống, giao nhiệm vụ... Sau quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy tôi nhận thấy kết quả thật khả quan, sau tiết dạy tôi có tiến hành kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của học sinh bằng phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm hoặc những câu hỏi tự luận tổng hợp nội dung của tiết dạy thì kết quả cho thấy các em nắm bài khá tốt. Và hơn hết, bản thân tôi là một người giáo viên – người mang nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Một thế hệ trẻ có được giáo dục tốt hay không cũng là một phần trách nhiệm của người trồng người. Trong việc giảng dạy môn GDCD tôi thấy mình cần nhận thức được vai trò của môn học mình đảm nhiệm, GDCD là môn học có tầm quan trọng đặc biệt trong việc giáo dục nhân cách, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh góp phần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị quyết 29NQTW.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG ……………………………… GIẢI PHÁP HỮU ÍCH MƠN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY MƠN GDCD TẠI TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Tổ chuyên môn: Anh – Sử - GDCD Đơn vị cơng tác: Trường THPT Phan Đình Phùng Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích Đam Rơng, tháng 11 năm 2019 Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH GD ĐT Công nghiệp hóa, đại hóa Giáo dục Đào tạo HĐHT SHCM Hoạt động học tập GV HS SV GDCD THPT SGK MH KN PPDH QT t/c HĐGD ĐNGV NL KT, KN CT-SGK ĐGXL XL Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Sinh hoạt chuyên môn Giáo viên Học sinh Sinh viên Giáo dục công dân Trung học phổ thông Sách Giáo khoa Minh họa Kinh nghiệm Phương pháp dạy học Quá trình Tính chất Hoạt động giáo dục Đội ngũ giáo viên Năng lực Kiến thức, kĩ Chương trình - sách giáo khoa Đánh giá xếp loại Xếp loại Trang Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích MỤC LỤC Y DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .4 Mục đích nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cấu trúc đề tài: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 15 Thực trạng việc giảng dạy môn GDCD giai đoạn .16 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC CÓ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MƠN GDCD Ở TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG 18 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 37 Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI GDCD môn khoa học xã hội có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Những phẩm chất đạo đức hình thành, phát triển gắn liền với quyền, trách nhiệm nghĩa vụ người công dân Việt Nam Đồng thời, giúp học sinh hình thành, phát triển lực người công dân Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân cộng đồng xã hội theo yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp mới, đặc biệt yêu cầu nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những lực cần phát triển học sinh là: lực phát triển thân; lực điều chỉnh hành vi đạo đức, lực điều chỉnh hành vi pháp luật; lực giải vấn đề kinh tế Trên sở đó, chương trình mơn Giáo dục cơng dân góp phần giúp học sinh hình thành, phát triển lực chung như: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Việc giảng dạy môn GDCD trường THPT nước nói chung trường THPT Phan Đình Phùng nói riêng việc ứng dụng phương pháp dạy học tích cực mơn GDCD giúp cho tiết dạy, dạy cá nhân tôi, sinh động hơn, hấp dẫn đạt hiệu cao Chính thân tơi thực tiết dạy có ứng dụng phương pháp dạy học tích cực cảm thấy thú vị hơn, học sinh hứng thú tiết dạy bớt khô khan, căng thẳng khơng nhàm chán Mục đích tơi vừa giúp học sinh nắm vững tri thức vừa phát huy kĩ em qua tiết học Trong thời gian giảng dạy vừa qua ứng dụng linh hoạt, sáng tạo số phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp làm việc theo nhóm, dạy học theo dự án, nghiên cứu tình huống, giao nhiệm vụ Sau trình đổi phương pháp giảng dạy nhận thấy kết thật khả quan, sau tiết dạy tơi có tiến hành kiểm tra việc nắm bắt kiến thức học sinh phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận tổng hợp nội dung tiết dạy kết cho thấy em nắm tốt Và hết, thân người giáo viên – người mang nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước Một hệ trẻ có giáo dục tốt hay không phần trách nhiệm người trồng người Trong việc giảng dạy mơn GDCD tơi thấy cần nhận thức vai trị mơn học đảm nhiệm, GDCD mơn học có tầm quan trọng đặc biệt việc giáo dục nhân cách, rèn luyện kỹ sống cho học sinh góp phần đổi toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn mà lựa chọn đề tài: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn GDCD trường THPT Phan Đình Phùng Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy mơn GDCD trường THPT Phan Đình Phùng Đồng thời, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh q trình học tập mơn GDCD Giúp học sinh khắc sâu kiến thức rèn luyện phát triển lực, phẩm chất người học sinh Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về thời gian nghiên cứu: nghiên cứu khoảng thời gian tháng Bắt đầu từ tháng 9/ 2018 đến tháng 11/2018 Khách thể nghiên cứu: tiết dạy ứng dụng phương pháp dạy học tích cực mơn GDCD trường Phan Đình Phùng Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường THPT Phan Đình Phùng sau học tiết dạy ứng dụng phương pháp dạy học tích cực mơn GDCD trường THPT Phan Đình Phùng Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng nhiều phương pháp khác để đạt mục đích đặt Trong có phương pháp nghiên cứu lý thuyết như: phân tích tổng hợp, quy nạp diễn giải, so sánh tổng hợp phương pháp nghiên cứu lịch sử… Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn sử dụng đề tài như: quan sát, điều tra, phân tích tổng kết kinh nghiệm… Cấu trúc đề tài: Đề tài có cấu trúc gồm phần mở đầu, nội dung gồm chương, phần kết luận, phần phụ lục danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học tích cực GDCD mơn học có vai trị quan trọng phát triển nhân cách học sinh - người Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nước Do vậy, việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD yêu cầu cấp thiết giai đoạn Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo lớp công dân Việt Nam xã hội đại Thực chủ trương đổi phương pháp giảng dạy ngành, trường THPT Phan Đình Phùng thực chủ trương cải tiến phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng mơn GDCD Phương pháp dạy học tích cực ( PPDH tích cực ) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa , tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tức tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích Luật Giáo dục 2005, điều 28.2, ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.có khả nói cốt lõi cách tân dạy học hướng tới hoạt động học hỏi chủ động, chống lại thói quen học hỏi thụ động.” PPDH tích cực phương pháp học lấy chủ động người học làm trọng tâm, phương pháp dạy học tích cực nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới áp dụng mang lại thành công định cho giáo dục nước nhà Tại Việt Nam, phương pháp dạy học tích cực dần phổ biến, thay cho cách thức giảng dạy tiếp nhận kiến thức cách thụ động trước “Tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu dạy” theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học Với định hướng “ lấy học sinh làm trung tâm” giáo viên cần đa dạng hoá phương pháp dạy học đảm bảo hiệu cao học sinh tích cực, chủ động học tập 1.2.So sánh phương pháp học tập truyền thống phương pháp học tập tích cực Cách tiến hành phương pháp dạy học tích cực Những ngun tắc, hay cịn gọi đặc trưng phương pháp học tích cực là: Nguyên tắc Dạy học thông qua hoạt động học sinh chủ yếu Tức tiết học, học sinh đối tượng để khai phá kiến thức Chính thế, giáo viên phải đó, với cách thức gợi mở vấn đề mức độ định tác động đến tư học sinh, khuyến khích học sinh tìm tịi bàn luận vấn đề Nguyên tắc Chú trọng đến phương pháp tự học Nếu bạn chủ động áp dụng phương pháp dạy học tích cực, bạn phải loại bỏ hoàn toàn suy nghĩ cầm tay việc, đọc – chép… cách thức giảng dạy thông thường khác Với phương pháp dạy học tích cực, giáo viên trọng cho học sinh cách thức rèn luyện tự học, tự tìm phương pháp học tốt để tự nắm bắt kiến thức Tất nhiên, kiến thức giáo viên kiểm định đảm bảo chắn kiến thức chuẩn Nguyên tắc Ưu tiên phương pháp học nhóm, tập thể Với phương pháp học tích cực, giáo viên phải biết cách chia đội, nhóm giúp học sinh phối hợp với để tìm phương pháp học tốt Nguyên tắc Chốt lại kiến thức học Cuối buổi học, giảng viên, giáo viên học sinh tổng hợp lại kiến thức tìm hiểu được, đồng thời giải đáp vấn đề học sinh thắc mắc, trao đổi chốt lại kiến thức cho buổi học Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích So sánh phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học tích cực SHCM truyền thống Mục đích Thiết kế dạy Dạy minh họa (người dạy MH) Dự Đánh giá, xếp loại dạy Tập trung vào hoạt động dạy GV Thống cách dạy để GV thực Mỗi GV thiết kế dạy minh họa Thực theo nội dung, quy trình, bước thiết kế theo quy định Dạy theo nội dung kiến thức có SGK Thực tiến trình học theo quy trình - Ngồi cuối lớp, quan sát cử việc làm GV - Tập trung xem xét GV dạy có quy định khơng - Đối chiếu với tiêu chí ĐGXL học Người thực hiện: Đinh Thị Thùy SHCM dựa phân tích HĐHT HS Tìm giải pháp để nâng cao kết học tập HS Tập trung vào hoạt động học học sinh Mỗi GV tự rút học để áp dụng GV dạy minh họa thiết kế học với góp ý đồng nghiệp Dựa vào trình độ HS để lựa chọn nội dung, phương pháp, quy trình cho phù hợp Điều chỉnh ngữ liệu dạy học phù hợp với nhu cầu học HS Thực tiến trình học linh hoạt, sáng tạo dựa khả HS - Đứng xung quanh lớp quan sát, vẽ sơ đồ chỗ ngồi HS - Tập trung quan sát HS học - Suy nghĩ, phát khó khăn học tập HS đưa Trang Trường THPT Phan Đình Phùng Thảo luận dạy - Dựa tiêu chí có sẵn, ĐGXL dạy - Tập trung nhận xét, phân tích hoạt động GV - Ý kiến nhận xét, đánh giá mang tính mổ xẻ, trích, chủ quan - Người chủ trì XL dạy, thống cách dạy cho tất GV Giải pháp hữu ích biện pháp khắc phục - Dựa kết học tập HS rút KN - Tập trung phân tích việc học HS, đưa minh chứng cụ thể - Mọi người phát vấn đề học HS, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc phục - Người chủ trì tóm tắt vấn đề thảo luận, gợi ý nội dung cần suy ngẫm để GV tự rút học Chính thế, điều quan trọng vấn giáo viên phải biết cách vận dụng phương pháp dạy học tích cực để giúp học sinh nhanh chóng thích nghi với phương pháp học tích cực, chủ động 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Bản đồ tư Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Các kỹ thuật dạy học tích cực trình bày sau áp dụng thuận lợi làm việc nhóm Tuy nhiên chúng kết hợp thực hình thức dạy học tồn lớp 1.3.1 Kĩ thuật động não Động não (công não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo "cơn lốc” ý tưởng) Quy tắc động não - Không đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên; - Liên hệ với ý tưởng trình bày; - Khuyến khích số lượng ý tưởng; - Cho phép tưởng tượng liên tưởng Các bước tiến hành Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề; Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, khơng đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau; Kết thúc việc đưa ý kiến; Đánh giá: - Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng + Có thể ứng dụng trực tiếp; + Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm; + Không có khả ứng dụng - Đánh giá ý kiến lựa chọn - Rút kết luận hành động *Kĩ thuật động não viết Động não viết hình thức biến đổi động não Trong động não viết ý tưởng khơng trình bày miệng mà thành viên tham gia trình bày ý kiến cách viết giấy chủ đề.Trong động não viết, đối tác giao tiếp với chữ viết Các em đặt trước vài tờ giấy chung, ghi chủ đề dạng dòng tiêu đề tờ giấy Các em thay ghi giấy nghĩ chủ đề đó, im lặng tuyệt đối Trong đó, em xem dịng ghi lập viết chung Bằng cách hình thành câu chuyện trọn vẹn thu thập từ khóa Các HS luyện tập thực nói chuyện giấy bút làm nhóm Sản phẩm có dạng đồ trí tuệ Cách thực - Đặt bàn 1-2 tờ giấy để ghi ý tưởng, đề xuất thành viên; - Mỗi thành viên viết ý nghĩ tờ giấy đó; - Có thể tham khảo ý kiến khác ghi giấy thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ; - Sau thu thập xong ý tưởng đánh giá ý tưởng nhóm * Kĩ thuật động não không công khai Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang 10 Trường THPT Phan Đình Phùng * Cách tiến hành: Sử dụng hình ảnh ý thức tham gia giao thông người dân - HS quan sát hình ảnh Nêu vấn đề cần giải - GV đặt câu hỏi - Em có nhận xét ý thức tham gia giao thơng cơng dân qua hình ảnh trên? - Trong sống hàng ngày công dân không tự giác thực theo pháp luật xã hội nào? - Em có biết vi phạm pháp luật phải chịu hậu khơng? - Để pháp luật thực vào đời sống cần phải làm gì? - HS lắng nghe trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận * GV chốt lại: Ảnh1, 2: Là ảnh công dân vi phạm luật giao thơng vượt đèn đỏ Ảnh Các bạn xe đạp vi phạm pháp luật đèo hai người xe đạp sử dụng ô đường Ảnh 4: Là ảnh công dân thực pháp luật giao thông đường qua đường, dừng xe trước vạch dừng chờ tín hiệu qua ngã tư GV dẫn dắt: Vậy, thực pháp luật? Có hình thức thực pháp luật? Vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí sao? Đó nội dung học hơm II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đơn vị kiến thức * Mục tiêu: - HS nêu thực pháp luật; tỏ thái độ không đồng tình trước hành vi vi pháp luật - Rèn luyện lực tư phê phán cho HS * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc hai ví dụ SGK Tr.16 trả lời câu hỏi + Chi tiết ví dụ thể hành động thực luật Giao thông đường cách có ý thức? có mục đích? + Để xử lí niên vi phạm, cảnh sát giao thơng làm gì? Mục đích việc xử phạt gì? - Trao đổi trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận - Lắng nghe, ghi chép - GV hỏi Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Giải pháp hữu ích Khái niệm, hình thức thực pháp luật giai đoạn thực pháp luật a Thực pháp luật Thực pháp luật q trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào sống trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức Trang 24 Trường THPT Phan Đình Phùng - Thực pháp luật gì? HĐ 2: Tìm hiểu hình thức thực pháp luật Chia nhóm giao nhiệm vụ yêu cầu sản phẩm cho nhóm tiêu chí đánh giá - Chia lớp thành nhóm - Phát bảng phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1: Sử dụng pháp luật gì? Cho ví dụ? Nhóm 2: Thi hành pháp luật gì? Cho ví dụ? Nhóm 3: Tn thủ pháp luật gì? Cho ví dụ? Nhóm 4: Áp dụng pháp luật gì? Cho ví dụ? - HS Nhận nhóm - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Hoạt động nhóm bầu nhóm trưởng, thư ký phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm - Nghiên cứu đánh giá sản phẩm nhóm - Đặt câu hỏi cho giáo viên chưa rõ - Các nhóm cá nhân ghi thơng tin cần thiết - GV cho học sinh tìm hiểu tình đặt câu hỏi Bà A đăng kí kinh doanh mặt hàng ăn uống Hàng tháng, bà nộp thuế đầy đủ Trong trình kinh doanh bà lấn chiếm vỉa hè để bán hàng nên bị ông B đội trưởng đội trật tự đô thị phường xử phạt hành GV hỏi: + Trong tình bà A thực pháp luật theo hình thức nào? + Ơng B sử dụng hình thức thực pháp luật nào? - Lắng nghe, trao đổi trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận - GV hỏi: Qua phân tích tìm hiểu hình thức thực PL em giống khác hình thức trên? HĐ 3: Tìm hiểu đơn vị kiến thức Vi phạm pháp luật * Mục tiêu: - Từ tình HS nhận dạng dấu hiệu vi phạm pháp luật trình bày vi phạm pháp luật - Học sinh nhận biết hành vi tham nhũng vi phạm pháp luật - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành: - GV trình chiếu tình SGK Tr.19 Tình 1: Cảnh sát giao thơng phạt hai bố bạn A hai lái xe máy ngược đường chiều Bố bạn A khơng chịu nộp phạt lí ơng không nhận Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Giải pháp hữu ích - Sử dụng pháp luật: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm pháp luật cho phép làm - Thi hành pháp luật: Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm pháp luật quy định phải làm - Tuân thủ pháp luật: Các cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm - Áp dụng pháp luật: Các quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí a) Vi phạm pháp luật Vi phạm luật giao thơng Trang 25 Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích biển báo đường chiều, bạn A 16 tuổi, nhỏ biết theo ông nên không đáng bị phạt Hỏi : Theo em lí mà bố bạn A đưa có xác đáng không? Cảnh sát giao thông phạt hai bố bạn A có khơng? Bạn A có phải chịu trách nhiệm hành vi Hình ảnh minh họa cho tình cuả khơng? - HS trả lời cho ví dụ - GV gọi HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét, kết luận - GV: Theo em hành vi tham nhũng có phải hành vi vi phạm pháp luật khơng? Cho ví dụ - HS trả lời, lấy ví dụ - GV nhận xét kết luận: Hành vi tham nhũng hành - Vi phạm pháp luật hành vi vi phạm pháp luật vi trái pháp luật, có lỗi Vậy ta vào dấu để đánh giá hành người có lực trách vi tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật? Để trả lời nhiệm pháp lí thực hiện, câu hỏi em tìm hiểu tình thứ xâm hại quan hệ xã hội Tình 2: TÍCH HỢP NỘI DUNG pháp luật bảo vệ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Vụ án tham nhũng Cty TNHH MTV Vận tải Viễn dương Vinashin (Vinashinlines) Giang Kim Đạt (SN 1977, Bình Thạnh, TP.HCM) – nguyên Quyền Trưởng phịng Kinh doanh Vinashinlines tham 255 tỷ đồng - Hỏi: Câu Hành vi Giang Kim Đạt có phải hành vi tham nhũng, hành vi trái pháp luật khơng? Vì sao? Bị cáo Giang Kim Đạt Câu Giang Kim Đạt có phải người có lực dẫn giải đến tịa trách nhiệm pháp lí khơng? Vì sao? Câu Hành vi Giang Kim Đạt có lỗi khơng? Vì sao? - GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận theo nội dung phân công thời gian 5phút cụ thể sau: Nhóm 1,2 - Thảo luận nội dung câu Bị cáo Giang Kim Nhóm 3,4 - Thảo luận nội dung câu Giang Kim Đạt trước vành móng Nhóm 5,6 - Thảo luận nội dung câu ngựa HS đại diện nhóm trả lời, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung GV nhận xét kết luận Câu Hành vi Giang Kim Đạt hành vi tham nhũng hành vi trái pháp luật Giang Kim Đạt lợi dụng chức vụ để tham 255 tỷ đồng (Làm thất tài sản Nhà nước, công ty Vinashin Gây thiệt hại cho Nhà nước, cho công ty Minh họa khái niệm tham Vinashin) Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang 26 Trường THPT Phan Đình Phùng - GV đặt câu hỏi: Thế tham nhũng? - HS trả lời - GV nhận xét kết luận: Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi - GV giới thiệu thêm số vụ án tham nhũng, cho học sinh quan sát hình ảnh giới thiệu hành vi tham nhũng giúp học sinh nhận diện tham nhũng - GV hỏi: Vậy dấu hiệu để đánh giá hành vi vi phạm Pháp luật gì? - HS trả lời - GV kết luận - GV hỏi: Thế hành vi trái pháp luật? - HS trả lời - GV kết luận học sinh ghi Câu Giang Kim Đạt người có lực trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật công dân từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành vi (Giang Kim Đạt 39 tuổi) - GV hỏi: Vậy dấu hiệu thứ để đánh giá hành vi vi phạm pháp luật gì? - HS trả lời - GV nhận xét học sinh ghi - GV hỏi: Theo em lực trách nhiệm pháp lí gì? - HS trả lời - GV kết luận: - GV hỏi: Trong tình Giang Kim Đạt có khả nhận thức hành vi khơng? - HS trả lời - GV kết luận: Giang Kim Đạt có khả nhận thức điều khiển hành vi Giang Kim Đạt giữ chức vụ Quyền Trưởng phòng Kinh doanh Vinashinlines Câu Hành vi Giang Kim Đạt có lỗi Giang Kim Đạt biết tham ô tài sản hành vi vi phạm pháp luật Đạt cố tình làm để mặc hậu xảy ra, hành vi gây thiệt hại, thất thoát tài sản Nhà nước, công ty Vinashin - GV hỏi: Vậy dấu hiệu thứ để đánh giá hành vi vi phạm pháp luật gì? - HS trả lời - GV kết luận đặt câu hỏi: Em hiểu Lỗi theo quy định pháp luật? - HS trả lời có tương tác với học sinh khác lớp - GV hỏi: Có loại lỗi? Cho ví dụ loại lỗi cụ Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Giải pháp hữu ích nhũng Minh họa hành vi tham nhũng Tòa phúc thẩm tuyên bầu Kiên y án 30 năm tù, nộp phạt 75 tỷ đồng với tội danh trốn thuế, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cố ý làm trái kinh doanh trái phép Thứ nhất, hành vi trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Hành vi đưa tiền để chạy việc + Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lí thực Năng lực trách nhiệm pháp lí khả người đạt độ tuổi định (16 Trang 27 Trường THPT Phan Đình Phùng thể? - HS trao đổi theo bàn trả lời - GV kết luận lấy thêm ví dụ cụ thể loại lỗi => Như vậy, để đánh giá hành vi vi phạm Pháp luật ta phải vào dấu hiệu nêu Nếu thiếu dấu hiệu hành vi khơng coi vi phạm pháp luật Thơng qua tình khẳng định hành Giang Kim Đạt Quyền Trưởng phòng Kinh doanh Vinashinlines hành vi tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật Vậy, Giang Kim Đạt phải gánh chịu trách nhiệm pháp lí nào? Để trả lời câu hỏi trị tìm hiểu tiếp phần b HĐ 4: Tìm hiểu đơn vị kiến thức trách nhiệm pháp lí * Mục tiêu: - HS nêu trách nhiệm pháp lí, mục đích áp dụng trách nhiệm pháp lí - Rèn luyện NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề cho HS * Cách tiến hành: - Giáo viên chiếu lại tình HĐ3 nêu câu hỏi: - GV đặt câu hỏi: Theo em, Giang Kim Đạt có phải chịu trách nhiệm pháp lí khơng? Vì sao? - HS trả lời - GV kết luận: Giang Kim Đạt phải chịu trách nhiệm pháp lí trước pháp luật Giang Kim Đạt có hành vi tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật - GV đặt câu hỏi: Thế trách nhiệm pháp lí? - HS trả lời - GV kết luận - GV giảng: «Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận hối lộ từ 2.000.000 đồng trở lên để làm không làm việc có lợi cho người đưa hối lộ bị phạt tù từ đến năm» Trong trường hợp người vi phạm pháp luật phạm tội tham nhũng phải chịu trách nhiệm hình (Bị phạt tù chịu trách nhiệm hình sự) - GV hỏi: Qua nội dung trên, theo em trách nhiệm pháp lí mà Giang Kim Đạt phải gánh chịu gì? (vụ án trình xét xử.) - HS trả lời theo hiểu biết - GV kết luận:  Trách nhiệm pháp lí mà Giang Kim Đạt phải Giải pháp hữu ích tuổi) theo quy định pháp luật, nhận thức điều khiển hành vi + Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi Lỗi thể thái độ biết hành vi sai, trái PL gây hậu khơng tốt cố ý vơ tình việc xảy b Trách nhiệm pháp lí Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lí áp dụng nhằm: + Buộc chủ thể vi phạm Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang 28 Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật trách nhiệm hình Với tình tiết nghiêm trọng, với số tiền tham ô lên đến 255 tỷ đồng Giang Kim Đạt gánh chịu mức án cao tử hình tịch thu toàn tài sản - GV hỏi: Nhà nước áp dụng trách nhiệm Pháp lí nhằm mục đích gì? - HS trả lời - GV kết luận: Thơng qua tình ta thấy trách nhiệm pháp lí (Tử hình phạt tù) buộc Giang Kim Đạt phải chấm dứt hành vi vi phạm Qua trách nhiệm pháp lí mà Giang Kim Đạt phải gánh chịu có tác dụng răn đe, giáo dục người khác để họ kiềm chế việc làm trái pháp luật, để khơng vi phạm pháp luật HĐ 5: Tìm hiểu đơn vị kiến thức loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí * Mục tiêu: Giúp học sinh phân biệt loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí * Cách tiến hành Tổ chức trò chơi - GV chia lớp thành đội - Luật chơi: Từng đội đưa ví dụ hành vi vi phạm pháp luật Các đội cịn lại suy nghĩ trả lời, đội có tín hiệu trước dành quyền trả lời (loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí tương ứng) Nếu trả lời sai đội khác có quyền bổ sung - Cách đánh giá: + Đội trả lời tốt giáo viên đánh giá điểm + Đội trả lời chưa tốt giáo viên, khuyến khích động viên Giáo viên giao phiếu học tập cho học sinh nhà hoàn thiện nội dung Các loại Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lí pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật + Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, kiềm chế việc làm trái pháp luật c Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí VD Vi phạm hình Vi phạm hành Vi Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang 29 Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích phạm dân Vi phạm kỉ luật III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố biết vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí; biết ứng xử phù hợp tình giả định - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS Phương thức tổ chức hoạt động: - Học sinh hoàn thành tập sau: Bài tập Người dân trồng lại rừng vào thời vụ trồng rừng sau khai thác Việc làm biểu hình thức thực pháp luật đây? A Sử dụng pháp luật B Tuân thủ pháp luật C Thi hành pháp luật D Áp dụng pháp luật Bài tập Hành vi sau tuân thủ pháp luật? A Ông A tham gia phương tiện giao thơng xe máy B Ơng A phải đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông C Ơng A khơng săn bắn động vật q D Cảnh sát giao thơng phạt hành ơng A Bài tập Xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước Là nội dung khái niệm đây? A Vi phạm hành B Vi phạm kỉ luật C Vi phạm dân D Vi phạm hình Bài tập Các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật Là nội dung thuộc khái niệm đây? A Trách nhiệm pháp lí B Vi phạm pháp luật C Thực pháp luật D Vi phạm hình Bài tập Pháp luật quy định người từ đủ tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng? A Từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi B Từ đủ 13 tuổi đến 15 tuổi C Người từ đủ 14 đến 16 tuổi D Người từ đủ 15 đến 17 tuổi Bài tập Gia đình bà A th nhà ơng B bn bán kinh doanh nên bà A có ý định không trả tiền thuê nhà cho ông B tháng Nếu em thành viên gia đình bà A em vận dụng kiến thức vừa học để giải thích cho gia đình hiểu hành vi vi phạm pháp luật Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang 30 Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích Bài tập Trong việc sau đây, việc vi phạm pháp luật ? việc thuộc trách nhiệm pháp lí? (hãy đánh dấu X vào cột tương ứng với việc em chọn) Căn vào đâu để em xác định ? Số Hành vi/Sự việc Vi phạm Trách TT phạm nhiệm pháp luật pháp lí (1) (2) A Ba nữ sinh túm tóc, xé áo làm nhục học sinh nữ khác lớp B Trời nắng gắt, anh Hà đèo người bạn (đi nhờ xe máy) để đến nơi làm việc C Anh Thắng bị phạt tù năm che giấu tội phạm D Bà Hòa buộc phải phá dỡ cơng trình xây dựng trái phép Đ Bình nhận trơng xe hộ Minh lại tự ý cho người khác mượn xe E Ông Tư bồi thường cho đối tác cung cấp hàng khơng chất lượng theo thỏa thuận Bài tập Cho tình sau : Bình năm 18 tuổi làm có thu nhập riêng Mẹ anh năm 54 tuổi bị chấn thương cột sống nên khơng cịn khả lao động Bà sống khổ với trai cả, gia đình anh nghèo Hỏi: a) Bình có nghĩa vụ đóng góp ni dưỡng mẹ khơng? Vì ? b) Nếu Bình, em có thái độ hành động ? Hướng dẫn thêm: Em vào Quyền nghĩa vụ công dân gia đình học từ lớp tìm hiểu thân để làm tập * GV xác hóa đáp án : Bài tập 7: Hành vi A, B, Đ vi phạm pháp luật ; việc C, D, E thuộc trách nhiệm pháp lí Căn vào dấu hiệu vi phạm pháp luật để xác định hành vi vi phạm pháp luật Căn vào định nghĩa mục đích trách nhiệm pháp lí để xác định việc thuộc trách nhiệm pháp lí Bài tập : a) Bình có nghĩa vụ đóng góp ni dưỡng mẹ Vì theo quy định Luật Hơn nhân gia đình hành : Con thứ có quyền nghĩa vụ ngang cha mẹ Đây không quyền, nghĩa vụ pháp luật quy định cơng dân phải thực mà cịn bổn phận đạo đức cha mẹ b) Nếu Bình, em sẵn sàng, chủ động thực quyền nghĩa vụ/bổn phận người mẹ Hàng tháng em đóng góp tiền phụng dưỡng mẹ cho anh trai Đi làm về, tranh thủ thời gian để chăm sóc mẹ, IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang 31 Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình huống/bối cảnh – vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực công nghệ, lực trách nhiệm công dân, lực tự quản lí phát triển thân Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động vận dụng thực lớp nhà, giáo viên cần động viên, khuyến khích học sinh tham gia thực theo khả năng, sở thích giao nhiệm vụ cách phù hợp a Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực tuyên truyền pháp luật đời sống b Tổ chức cho học sinh xây dựng kế hoạch tuyên truyền việc thực pháp luật - Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch - Học sinh thảo luận nhóm theo tổ để lựa chọn kế hoạch - Liệt kê công việc phải làm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Tổ Nhiệm vụ Thời gian hoàn thành Các tổ trình bày kế hoạch trước lớp hồn thiện kế hoạch theo góp ý nhóm khác thầy/cô giáo Kết mong đợi từ hoạt động - Kế hoạch hoạt động tuyên truyền thực pháp luật - Báo cáo kết thực V HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG Mục tiêu: Học sinh tiếp tục tìm tòi mở rộng hiểu biết pháp luật GV Cung cấp địa hướng dẫn HS cách tìm văn pháp luật mạng Internet, Ví dụ: http://moj.gov.vn; info@ThuVienPhapLuat.vn; thongtinchinhphu@chinhphu.vn Phương thức tổ chức hoạt động Học sinh làm việc cá nhân: Tìm hiểu gương việc thực tốt pháp luật nơi cư trú - HS sưu tầm tìm số ví dụ Vi phạm hành Trách nhiệm hành chính; Vi phạm hình Trách nhiệm hình sự; Vi phạm dân Trách nhiệm dân sự, Vi phạm kỉ luật Trách nhiệm kỉ luật - Cho học sinh viết luận ngắn trình bày suy nghĩ việc tham gia giao thơng học sinh Trên giáo án thiết kế có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mà thân thực Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang 32 Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang 33 Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Qua số tiết dạy có ứng dụng cách sáng tạo kỹ thuật dạy học tích cực tơi nhận thấy kết học tập học sinh có chuyển biến rõ rệt sau: - Học sinh nắm sâu sắc hơn, nhớ lâu hơn, tiết học tích cực phát biểu nhiều - Đa số em phát huy tính tính tích cực, chủ động, sáng tạo trình học tập, chiếm lĩnh tri thức - Tiết học sinh động, sôi nổi, thoải mái nên em cảm thấy thích thú, hứng khởi Học sinh không nhàm chán học - Biết hợp tác thảo luận, chia sẻ hiểu biết để đến mục đích chung Rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm em Phát huy tinh thần đồn kết học tập nhóm - Rèn luyện động, tự tin, kĩ trình bày vấn đề trước tập thể - Rèn kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc trình bày vấn đề hay nội dung Phương pháp hình thức dạy học mơn GDCD phong phú, đa dạng, bao gồm PPDH phương pháp giáo dục đạo đức (như: nêu gương, thuyết phục, khen thưởng- trách phạt, luyện tập, tổ chức chế độ sinh hoạt, giáo dục truyền thống, giáo dục viễn cảnh, ); bao gồm phương pháp đại (thảo luận nhóm, đóng vai, giải vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, trị chơi, dự án, động não,…) phương pháp truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, kể chuyện, …); bao gồm hình thức dạy học theo lớp, theo nhóm nhỏ cá nhân; hình thức dạy học lớp, lớp trường Mỗi phương pháp dạy học có mặt tích cực hạn chế riêng, phù hợp với loại đòi hỏi điều kiện thực riêng Vì vậy, GV khơng nên phủ định q lạm dụng PPDH Điều quan trọng cần vào nội dung, tính chất bài, vào trình độ nhận thức HS lực, sở trường GV, vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lớp, trường mà lựa chọn sử dụng phối hợp PPDH cách hợp lí Trên ứng dụng kỹ thuật dạy học tích cực mơn GDCD trường THPT thân tơi nên mang tính chất cá nhân Bởi nên mong đóng góp ý kiến chân thành từ phía Ban Giám khảo, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để phần ứng dụng kĩ thuật dạy học tơi hồn chỉnh hơn, hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! Đạ Rsal, ngày 30 tháng 11 năm 2019 Xác nhận BGH Người viết GPHI Đinh Thị Thùy Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang 34 Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn Tổ trưởng chuyên môn phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh THPT môn GDCD, Hà Nội Luật giáo dục năm 2019 Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Công văn 2559/SGDĐT-GDTrH ngày 12/9/2016 sở GD ĐT Lâm Đồng Hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy học đánh giá, xếp loại dạy http://moj.gov.vn; info@ThuVienPhapLuat.vn; thongtinchinhphu@chinhphu.vn Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang 35 Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢN TRÌNH CHIẾU CỦA HỌC SINH Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang 36 Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang 37 Trường THPT Phan Đình Phùng Giải pháp hữu ích Người thực hiện: Đinh Thị Thùy Trang 38 ... vận dụng phương pháp dạy học tích cực để giúp học sinh nhanh chóng thích nghi với phương pháp học tích cực, chủ động 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức... lấy học sinh làm trung tâm” giáo viên cần đa dạng hoá phương pháp dạy học đảm bảo hiệu cao học sinh tích cực, chủ động học tập 1.2.So sánh phương pháp học tập truyền thống phương pháp học tập tích... tiến hành phương pháp dạy học tích cực Những nguyên tắc, hay gọi đặc trưng phương pháp học tích cực là: Nguyên tắc Dạy học thông qua hoạt động học sinh chủ yếu Tức tiết học, học sinh đối tượng

Ngày đăng: 30/11/2021, 08:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn Tổ trưởng chuyên môn về phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh THPT môn GDCD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Tổ trưởng chuyên mônvề phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh THPT mônGDCD
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2017
2. Luật giáo dục năm 2019 Khác
4. Công văn 2559/SGDĐT-GDTrH ngày 12/9/2016 của sở GD và ĐT Lâm Đồng Hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy học và đánh giá, xếp loại giờ dạy Khác
6. info@ThuVienPhapLuat.vn Khác
7. thongtinchinhphu@chinhphu.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thực tế giảng dạy cho thấy: Sử dụng kênh hình và áp dụng công nghệ thông tin trong giờ dạy pháp luật đã góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả dạy - GIẢI PHÁP HỮU ÍCH MÔN GDCD TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  2019
h ực tế giảng dạy cho thấy: Sử dụng kênh hình và áp dụng công nghệ thông tin trong giờ dạy pháp luật đã góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả dạy (Trang 16)
- Nêu được thế nào là thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật. - Nêu được thế nào là  vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. - GIẢI PHÁP HỮU ÍCH MÔN GDCD TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  2019
u được thế nào là thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật. - Nêu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí (Trang 23)
Hình ảnh minh họa cho tình huống 1 - GIẢI PHÁP HỮU ÍCH MÔN GDCD TRUNG HỌC PHỔ THÔNG  2019
nh ảnh minh họa cho tình huống 1 (Trang 26)
w