Phần III
TĨNH HỌC
Chƣơng VII
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
Bài 29
CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM
Câu 1 : Chất điểm ở trạng thái cân bằng khi :
a) Các lực phải cùng giá, cùng độ lớn nhƣng ngƣợc chiều
b) Tổng các lực cân bằng nhau
c) Hợp lực của các lực có giá trị bằng không
d) Các lực có giá cùng năm trên một mặt phẳng và có độ lớn bằng nhau
e) Các lực phải trực đối nhau
Câu 2 : Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Điều kiện cân bằng của một chất điểm khi chịu hai lực là hai lực đó cùng giá, cùng module ,
nhƣng ngƣợc chiều nhau.
b) Điều kiện cân bằng của một chất điểm khi chịu ba lực là một trong ba lực phải cùng giá, cùng
độ lớn, nhƣng ngƣợc chiều với lực tổng hợp của hai lực còn lại.
c) Điều kiện cân bằng của một chất điểm khi chịu ba lực là một trong ba lực phải cùng giá, cùng
độ lớn, nhƣng ngƣợc chiều với lực tổng hợp của hai lực còn lại và ba lực này phải cùng nằm trên
mặt phẳng.
d) Điều kiện cân bằng của một chất điểm khi chịu ba lực là tổng hai trong ba lực có giá trị bằng
không.
Bài 30
TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN
Câu 1 : Trong các vật sau đây, vật nào được xem là vật rắn :
a) Khối gỗ chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
b) Khối chất lỏng chuyển động trong ống dẫn.
c) Tảng thiên thạch chuyển động trong không gian.
d) Lò xo biến dạng dƣới tác dụng của ngoại lực.
Câu 2 : Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Điểm đặt của lực hút Trái Đất tác dụng lên vật gọi là trọng tâm.
b) Trọng tâm là điểm cố định của vật rắn và là điểm đặt của lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên
vật.
c) Trọng tâm là điểm đặt biệt của vật rắn luôn luôn thay đổi và điểm đặt của trọng lực tác dụng
lên vật.
Câu 3: Tính chất trọng tâm
a) Vị trí trọng tâm phụ thuộc vào khối lƣợng vật.
b) Mọi lực tác dụng đi qua trọng tâm của vật sẽ làm vật chuyển động mà mọi điểm trên vật vạch
ra những quỹ đạo giống nhau.
c) Mọi lực tác dụng lên vật có giá không đi qua trọng tâm sẽ làm vật vừa chuyển động tịnh tiến,
vừa chuyển động quay.
d) Trọng tâm luôn luôn nằm trong lòng vật rắn.
e) Nếu vật rắn đồng chất có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm đối xứng của vật rắn.
Câu 4* Khối tâm của một vật rắn trùng với tâm đối xứng của vật rắn.
a) Vật là một khối cầu.
b) Vật là một khối hợp.
c) Vật có dạng đối xứng.
d) Vật đồng chất.
e) Vật đồng chất có dạng đối xứng.
Câu 5* Bán kính quán tính của một vật rắn đối với trục quay là :
a) Bán kính của quỹ đạo tròn vạch bởi chất điểm gần trục nhất.
b) Bán kính của quỹ đạo tròn vạch bởi chất điểm xa trục nhất.
c) Giá trị trung bình của hai bán kính trên.
d) Khoãng cách từ khối tâm của vật đến trục quay.
e) Một độ dài đƣợc định nghĩa khác định nghĩa khác trên.
Câu 6* Một vật rắn quay quanh một trục đi qua khối tâm khối lượng nào sau đây là sai :
a) Có ít nhất hai chất điểm của vật đứng yên.
b) Khối tâm của vật không chuyển động.
c) Các chất điểm của vật vạch ra những cung tròn bằng nhau trong cùng thời gian.
d) Các chất điểm của vật có cùng vận tốc góc.
e) Các chất điểm của vật có cùng gia tốc góc.
Bài 31
CÂN BẰNG CỦA VẬT KHI CÓ CHUYỂN ĐỘNG QUAY
QUY TẮC HỢP LỰC ĐỒNG QUY
Câu 1 Điều kiện cân bằng của vật rắn khi không có trục quay:
a) Các lực phải cùng giá, cùng độ lớn, khác ngƣợc chiều
b) Tổng các lực phải cân bằng nhau.
c) Các lực có giá cùng nằm trên một mặt phẳng và có độ lớn bằng nhau
d) Các lực phải trực đối nhau .
e) Hợp lực của các lực có giá trị bằng không
Câu 2 Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Điều kiện cân bằng của một vật rắn không có chuyển động quay khi chịu hai lực là hai lực đó
cùng giá, cùng module , cùng nằm trên một mặt phẳng, nhƣng ngƣợc chiều nhau.
b) Điều kiện cân bằng của một vật rắn không có chuyển động quay khi chịu ba lực là một trong
ba lực phải cùng giá, cùng độ lớn, nhƣng ngƣợc chiều với lực tổng hợp của hai lực còn lại.
c) Điều kiện cân bằng của một vật rắn không có chuyển động quay khi chịu ba lực là một trong
ba lực phải cùng giá, cùng độ lớn, nhƣng ngƣợc chiều với lực tổng hợp của hai lực còn lại và ba
lực này phải cùng nằm trên mặt phẳng.
d) Điều kiện cân bằng của một vật rắn không có chuyển động quay khi chịu ba lực là tổng hai
trong ba lực có giá bằng không.
e) Điều kiện cân bằng của một vật rắn không có chuyển động quay khi chịu ba lực thì ba lực này
phải đồng phẳng và đồng quy.
f) Điều kiện cân bằng của một vật rắn không có chuyển động quay khi chịu ba lực thì ba lực này
phải đồng phẳng, đồng quy và có hợp lực bằng không
Bài 32
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG
Bài 33
CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH
QUY TẮC MOMEN LỰC
Câu 1 Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Lực chỉ gây ra tác dụng quay đối với vật có trục quay cố định nếu giá của lực không đi qua
trọng tâm của vật.
b) Vật có trục quay cố địng ở trạng thái cân bằng nếu lực tổng hợp của các lực có giá đi qua trục
quay.
c) Lực chỉ gây ra tác dụng quay đối vật có trục quay cố định nếu khoảng cách từ giá của lực
đến trục quay bằng không.
d) Vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng nếu khoảng cách từ giá của lực tổng hợp đến
trọng tâm bằng không, trọng tâm không nằm tại điểm mà trục quay đi qua.
Câu 2 Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Moment lực là đại lƣợng vật lý đặc trƣng cho tác dụng làm quay của lực và đƣợc đo bằng tích
độ lớn của lực với khoảng cách từ giá của lực đến trục quay cố định.
b) Moment lực là đại lƣợng vật lý đặc trƣng cho tác dụng làm quay của lực và đƣợc đo bằng tích
độ lớn của lực với khoảng cách từ giá của lực đến trọng tâm của vật.
c) Moment lực là đại lƣợng vectơ đặc trƣng cho tác dụng làm quay của lực và đƣợc đo bằng tích
của lực và đƣợc đo bằng tích của lực với tay đòn của nó.
d) Moment lực là đại lƣợng vật lý đặc trƣng cho tác dụng làm quay của lực và đƣợc đo bằng tích
của lực và đƣợc đo bằng tích của lực với tay đòn của nó.
Câu 3 Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định là tổng các moment lực làm vật quay theo
chiều kim đồng hồ bằng tổng các lực làm vật quay theo chiều ngƣợc lại .
b) Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định là tổng các moment lực làm vật quay theo
chiều kim đồng hồ bằng tổng các moment lực làm vật quay theo chiều ngƣợc lại .
c) Để vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng các moment lực làm vật quay theo
chiều kim đồng hồ bằng tổng các moment lự c làm quay theo chiều ngƣợc lại.
Câu 4* Ở trường hợp nào moment của F đối với một trục bằng không.
a) Giá vectơ lực song song trục.
b) Vectơ lực có phƣơng tác dụng gặp trục.
c) Vectơ lực có phƣơng không gặp trục , nhƣng nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục.
d) Câu a) và câu b).
e) Cả ba trƣờng hợp trên.
Bài 34
NGẪU LỰC
Câu 1 Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Hai lực có giá song song, ngƣợc chiều và có độ lớn bằng nhau gọi là ngẫu lực.
b) Hợp lực của hai lực, cùng tác dụng vào một vật song song ngƣợc chiều và có độ lớn bằng
nhau, có giá trị bằng không.
c) Muốn tìm hợp lực của ngẫu lực ta áp dụng :
Quy tắc hợp lực đồng quy.
Quy tắc hợp lực song song.
d) Hai lực cùng tác dụng vào một vật , có giá song song, ngƣợc chiều, có độ lớn bằng nhau, và
không thể tìm đƣợc hợp lực của hai lực này, hai lực ấy đƣợc gọi là ngẫu lực.
Câu 2 Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Ngẫu lực tác dụng lên vật không có trục quay cố định sẽ làm vật quay quanh trọng tâm của
vật.
b) Ngẫu lực tác dụng lên vật có trục quay cố định thì vật sẽ chuyển động quanh trọng tâm.
c) Ngẫu lực tác dụng lên vật không có trục quay cố định sẽ làm tất cả mọi điểm trên vật vạch ra
những quỹ đạo tròn có các tâm nằm trên một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng
chứa ngẫu lực.
d) Ngẫu lực tác dụng lên vật có trục quay cố định thì tất cả mọi điểm trên vật sẽ chuyển động
quanh trục đó, khi đó trục quay sẽ đi qua trọng tâm của vật.
Câu 3 Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Moment của ngẫu lực là một đại lƣợng vectơ đặc trƣng cho khả năng làm quay vật của ngẫu
lực và đƣợc đo bằng tích số giữa độ lớn của một lực với tay đòn của ngẫu lực.
b) Moment của ngẫu lực là một đại lƣợng đặc trƣng cho khả năng làm quay vật của ngẫu lực và
đƣợc đo bằng tích số giữa các độ lớn ngẫu lực với tay đòn của ngẫu lực.
c) Moment của ngẫu lực là một đại lƣợng đặc trƣng cho khả năng làm quay vật của ngẫu lực và
đƣợc đo bằng tích số giữa độ lớn của một lực với khoãng cách giữa hai giá của ngẫu lực.
d) Moment của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay khi trục quay nằm trong miền
vật đƣợc giới hạn bởi hai giá của ngẫu lực.
Bài 35
CÁC DẠNG CÂN BẰNG
MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG
Câu 1 Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Khi đƣa vật ra khỏi vị trí cân bằng, hợp lực hay moment lực vẫn bằng không và vật đứng yên cân
bằng ở vị trí mới. Tại vị trí cân bằng này , vị trí trọng tâm không đổi hoặc ở một độ cao không đổi.
Cân bằng bền. Cân bằng không bền. Cân bằng phiếm định.
b) Khi đƣa vật ra khỏi vị trí cân bằng, hợp lực hay moment lực khác không và có tác dụng đƣa vật ra
xa vị trí cũ. Tại vị trí cân bằng này, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí khác của trọng tâm.
Cân bằng bền. Cân bằng không bền. Cân bằng phiếm định.
c) Khi đƣa vật ra khỏi vị trí cân bằng, hợp lực hay moment lực bằng không và có tác dụng đƣa vật trở
về vị trí cũ. Tại vị trí cân bằng này, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí khác của trọng tâm.
Cân bằng bền. Cân bằng không bền. Cân bằng phiếm định.
d) Khi đƣa vật ra khỏi vị trí cân bằng, hợp lực hay moment lực khác không và có tác dụng đƣa vật trở
về vị trí cũ. Tại vị trí cân bằng này, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí khác của trọng tâm.
Cân bằng bền. Cân bằng không bền. Cân bằng phiếm định.
e) Khi đƣa vật ra khỏi vị trí cân bằng, hợp lực hay moment lực khác không và có tác dụng đƣa vật trở
về vị trí cũ. Tại vị trí cân bằng này, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí khác của trọng tâm.
Cân bằng bền. Cân bằng không bền. Cân bằng phiếm định.
Câu 2 Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế :
a) Giá của trọng lực phải đi qua mặt chận đế.
b) Diện tích mặt chân đế chứa hình chiếu của trọng tâm vật.
c) Diện tích mặt chân đế lớn và trọng tâm nằm ở vị trí thấp nhất
Câu 3 Mức vững vàng cân bằng càng tăng khí :
a) Vị trí trọng tâm càng thấp khi diện tích mặt chân đế không đổi.
b) Diện tích mặt chân đế càng tăng.
c) Vị trí trọng tâm càng thấp và diện tích mặt chân đế càng tăng.
Phần IV
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Chƣơng VIII
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Bài 36
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG
Câu 1 : hệ vật được xem là hệ kín nếu :
a) Các vật trong hệ có sự tƣơng tác lẫn nhau.
b) Tổng nội lực tác dụng lên hệ bằng không.
c) Tổng nội lực tác dụng lên hệ lớn hơn rất nhiều so với tổng ngoại lực tác dụng lên vật.
d) Hệ vật là hệ cô lập.
e) Hệ không có các lực ma sát tác dụng lên mỗi vật trong hệ.
Câu 2 : Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Động lƣợng là một đại lƣợng vô hƣớng đƣợc đo bằng tích khối lƣợng m của vật với vận tốc
của vật đó.
b) Động lƣợng của một vật mang tính tƣơng đối do khối lƣợng của vật mang tính tƣơng đối.
c) Khối lƣợng của vật luôn luôn mang giá trị dƣơng, nên vectơ động lƣợng bao giờ cũng có độ
dài lớn hơn hoặc bằng độ dài vectơ vận tốc.
d) Động lƣợng có chiều cùng với chiều vectơ vận tốc.
Câu 3 : Định luật bảo toàn động lượng : “ Tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn”.
Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Tổng động lƣợng đƣợc hiểu là tổng độ lớn của các vectơ động lƣợng của các vật trong hệ.
b) Tổng động lƣợng đƣợc hiểu là tổng vectơ của các vectơ động lƣợng của các vật trong hệ.
c) Tổng động lƣợng đƣợc hiểu là tổng giá của các vectơ động lƣợng của các vật trong hệ.
Câu 4 : Trong các hệ sau đây, hệ nào được xem là hệ kín :
a) Sự tƣơng tác giữa hai quả cầu ngay khi va chạm.
b) Hệ các mãnh đạn ngay khi đạn nổ.
c) Vật đang rơi tự do.
Bài 37
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG
Bài 38
CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC
Câu 1 : Các chuyển động sau đây, đâu là chuyển động bằng phản lực :
a) Sự chuyển động tên lửa vào không gian.
b) Sự chuyển động của máy bay trên không trung.
c) Sự giật lùi của thuyền khi ngƣời ở trên thuyền nhảy vào bờ.
d) Sự chuyển động của pháp thiên thăng.
Chƣơng IX
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƢỢNG
Bài 39
CÔNG – CÔNG SUẤT
Câu 01 : Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Công là một đại lƣợng vectơ đƣợc đo bằng tích số giữa lực và quãng đƣờng với cosin của góc
tạo bởi phƣơng của lực và quãng đƣờng vật di chuyển.
b) Công là một đại lƣợng vật lý đƣợc đo bằng thƣơng số giữa lực và quãng đƣờng với cosin của
góc tạo bởi phƣơng của lực và quãng đƣờng vật di chuyển.
c) Công là một đại lƣợng vật lý đƣợc đo bằng tích số giữa độ lớn vectơ lực và quãng đƣờng vật di
chuyển.
d) Công là một đại lƣợng vật lý đƣợc đo bằng tích số giữa lực và quãng đƣờng với cosin của góc
tạo bởi giá của lực và giá của vectơ vận tốc mà vật di chuyển.
Câu 02 : Chọn câu sai trong các câu sau đây :
a) Vectơ lực cùng phƣơng cùng chiều với vectơ vận tốc thì công đạt giá trị lớn nhất.
b) Vectơ lực cùng phƣơng ngƣợc chiều với vectơ vận tốc thì công đạt giá trị lớn nhất.
c) Giá của vectơ lực vuông góc với giá vectơ vận tốc thì công là công cản.
d) Giá của vectơ lực hợp với quảng đƣờng một góc nhọn thì công là công phát động.
Câu 03 : Một chiếc va li được đặt trên một sàn dài của xe buýt, chọn câu đúng nhất trong các
câu sau đây :
a) Nếu vectơ vận tốc va li cùng giá, cùng độ lớn với vectơ vận tốc tàu thì công thực hiện để kéo
va li bằng không.
b) Giá vectơ vận tốc mang tính tƣơng đối nên giá trị công thực hiện để kéo va li cũng mang tính
tƣơng đối.
c) Vectơ vận tốc va li cùng độ lớn, nhƣng ngƣợc chiều với vectơ vận tốc tàu thì công thực hiện
để kéo va li bằng không.
Câu 04 : Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Công suất của một động cơ đặc trƣng cho khả năng thực hiện công của động cơ ấy trong một
đơn vị thời gian.
b) Một động cơ có công suất 5 kW/h, có nghĩa là động cơ thực hiện một công là 5 kJ trong thời
gian 5 giờ.
c) Giá trị công suất của một động cơ mang tính tƣơng đối khi động cơ đó thực hiện công kéo vật
chuyển động trong những hệ quy chiếu khác nhau.
Bài 40
CÔNG CỦA TRỌNG LỰC
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CÔNG
Câu 01 Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Công phụ thuộc vào dạng quỹ đạo, luôn luôn bằng tích của trọng lực với chiều dài quỹ đạo.
b) Công của trọng lực là một đại lƣợng vô hƣớng không phụ thuộc vào dạng của quỹ đạo , mà
luôn luôn bằng tích của trọng lực với hiệu hai độ cao của hai đầu quỹ đạo
c) Nếu vật chuyển động từ vị trí thấp lên vị trí cao, công của trọng lực đạt gía trị âm và ngƣợc
lại.
d) Khi chọn hệ quy chiếu trên mặt đất với chiều dƣơng là chiều của vectơ trọng lực, nếu vật
chuyển động từ vị trí cao xuống vị trí cao, công của trọng lực đạt gía trị dƣơng và ngƣợc lại.
Câu 02 Để ứng dụng định luật bảo toàn công :
a) Đối với mặt phẳng nghiêng có chiều dài không đổi, để đƣợc lợi về lực :
Tăng góc hợp bởi phƣơng mặt phẳng nghiêng với phƣơng ngang là mặt đất.
Giảm độ cao giữa đỉnh mặt phẳng nghiêng và chân mặt phẳng nghiêng.
Làm láng bề mặt của mặt phẳng nghiêng để giảm ma sát khi kéo vật.
b) Đối với đòn bẩy, để đƣợc lợi về lực :
Khoảng cách từ tay nâng đến trục đòn bẩy phải nhỏ hơn khoảng cách từ vật nâng đến trục của
đòn bẩy.
Khoảng cách từ tay nâng đến trục đòn bẩy phải lớn hơn khoảng cách từ vật nâng đến trục của
đòn bẩy.
c) Đối với ròng rọc cố định :
Vectơ lực kéo phải có giá song song với giá vectơ vận tốc của vật chuyển động
Vectơ lực kéo phải có giá vuông góc với giá vectơ vận tốc của vật chuyển động
Bài 41
NĂNG LƢỢNG . ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG
Câu 01 : Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Khi một vật đang thực hiện công, ta nói vật đó mang năng lƣợng.
b) Khi một vật không thực hiện công, ta nói vật đó mang năng lƣợng.
c) Khi một vật đã thực hiện công, ta nói vật đó mang năng lƣợng.
d) Vật có năng lƣợng khi và chỉ khi vật ấy thực hiện công.
Câu 02 : Trong các vật sau đây, chọn những vật không mang năng lượng
a) Mũi tên đƣợc kéo bởi một ngƣời giƣơng cung tên.
b) Dòng nƣớc đổ xuống từ đỉnh thác.
c) Một vật chịu hai lực gồm trọng lực và phản lực của mặt đất cân bằng nhau.
d) Lò xo bị biến dạng ( trong giới hạn đàn hồi )
e) Vật đang chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 03 : Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Vật chuyển động với vận tốc có giá trị nhỏ hơn không thì vật có động năng nhỏ hơn không.
b) Khi gia tốc của vật bằng khôngthì vật có động năng bằng không.
c) Khi các vật chuyển động cùng vận tốc, vật nào có mức quán tính càng lớn , vật ấy có động
năng lớn.
d) Động năng của một vật đang chuyển động có độ lớn bằng nữa tích khối lƣợng của vật với bình
phƣơng độ lớn vận tốc của vật ấy. Cùng phƣơng, cùng chiều với vận tốc vật đang chuyển động.
e) Vì động năng tỉ lệ với bình phƣơng của vận tốc nên động năng phụ thuộc vào giá trị dƣơng hay
âm vận tốc. Chính vì vậy, mặc dù vận tốc phụ thuộc vào hệ quy chiếu, nhƣng động năng không
phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
Câu 04 : Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Nếu công ngoại lực tác dụng lên vật có giá trị lớn hơn không thì độ biến thiên động năng cũng
có giá trị dƣơng.
b) Độ biến thiên động năng của vật chuyển động thẳng chậm dần đều có giá trị nhỏ hơn không.
c) Vật chuyển động thẳng với gia tốc lớn hơn không khi đó động năng của vật tăng.
d) Khi vật chuyển động ngƣợc chiều dƣơng trục tọa độ, vận tốc của vật có giá trị âm và có chiều
ngƣợc với chiều dƣơng trục tọa độ. Lực ma sát luôn luôn có chiều ngƣợc với chiều dƣơng trục
tọa độ. Nhƣ vậy chiều vectơ lực ma sát cùng chiều vectơ vận tốc. Trong trƣờng hợp này, công lực
ma sát càng tăng thì động năng của vật càng tăng.
Câu 05 : Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Vật cách mặt đất độ cao h với góc tọa độ đặt tại vật thì vật có thế năng bằng không.
b) Vật đang rơi tự do thì công trọng lực tăng, thế năng của vật sẽ giảm
c) Ném thẳng đứng một vật từ dƣới lên, do vật chuyển động chậm dần đều nên thế năng tăng.
d) Vật rơi tự do sẽ có vận tốc tăng dần, khi đó động năng tăng dần. Do vậy thế năng giảm dần.
Câu 06 : Chọn dạng năng lượng thích hợp đối với các vật mang năng lượng trong các trường
hợp sau.
a) Lò xo bị biến dạng :
Động năng Thế năng hấp dẫn Thế năng đàn hồi.
b) Một vật đang rơi tự do.
Động năng Thế năng hấp dẫn Thế năng đàn hồi.
c) Quả cầu cân bằng đƣợc treo bởi một sơi dây và cách mặt đất độ cao h.
Động năng Thế năng hấp dẫn Thế năng đàn hồi.
Bài 42
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Bài 43
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƢỢNG
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BÀO TOÀN NĂNG LƢỢNG
Bài 44
ĐỊNH LUẬT BECNULI
VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT
HỌC
Chƣơng X
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ VÀ CHẤT
KHÍ LÍ TƢỞNG
Bài 45
PHÂN TỬ – MỘT SỐ THUỘC TÍNH CỦA PHÂN TỬ
Câu 01 : Chọn câu đúng nhất một trong những ý nghĩa của thuyết động học phân tử :
a) Các phân tử hình thành nên vật chất, phân tử chuyển động hổn độn không ngừng, khi nhiệt độ
phân tử càng cao thì vận tốc trung bình chuyển động hổn độn các phân tử cáng tăng.
b) Vật chất đƣợc cấu tạo từ các hạt rất nhỏ riêng biệt , các hạt rất nhỏ này tƣơng tác với nhaubằng
lực hút và lực đẩy gọi là lực liên kết.
c) Khi nhiệt độ vật chất tăng, phân tử chuyển động càng nhanh , khoảng cách giửa các phân tử
tăng , nhƣng lực liên kết các phân tử giảm.
d) Do phân tử có lực liên kết chặt chẻ, nên phân tử không thể phân chia nhỏ hơn đƣợc nữa, và
phân tử là thành tố nhỏ nhất hình thành nên vật chất.
Câu 02 : Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) 1 mol của một chất nào đó là lƣợng chất chứa 602 ngàn tỉ tỉ hạt thành tố nhỏ nhất hình thành
nên chất đó.
b) Khối lƣợng gam của đồng là 64 g, điều đó có nghĩa là trong 64 g đồng, có chứa 602 ngàn tỉ tỉ
hạt phân tử hay nguyên tử đồng.
c) Khối lƣợng gam của nƣớc là 18 g, điều đó có nghĩa là trong 18 g nƣớc, có chứa 602 ngàn tỉ tỉ
hạt phân tử hay nguyên tử nƣớc.
Bài 46
CÁC TRẠNG THÁI CẤU TẠO CHẤT
Câu 01 : Hãy chọn trạng thái vật chất thích hợp cho những câu nêu lên đặc điểm dưới đây :
a) Khoãng cách các hạt phân tử rất lớn cho nên lực liên kết các phân tử rất nhỏ, và cũng cghính vì
vậy mà sự sắp xếp các phân tử không theo trật tự và các phân tử chuyển động tự do về mọi
hƣớng.
Trạng thái rắn Trạng thái lỏng Trạng thái khí
b) Các phân tử sắp xếp rất trật tự tạo thành mạng tinh thể và nó chỉ dao động quanh vị trí cân bằng,
cố định ở các nút mạng.
Trạng thái rắn Trạng thái lỏng Trạng thái khí
c) Các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng, vị trí cân bằng này di chuyển và không phải là nút
mạng cố định.
Trạng thái rắn Trạng thái lỏng Trạng thái khí
d) Các phân tử sắp xếp rất trật tự tạo thành mạng tinh thể vững chắc. Những các phân tử lại chuyển
động hổn độn tự do về mọi phía và chính vì vậy vật chất có thể tích riêng xác định đồng thời có
hình dạng phụ thuộc vào bình chứa nó.
Trạng thái rắn Trạng thái lỏng Trạng thái khí
e) Các phân tử sắp xếp rất trật tự tạo thành mạng tinh thể. Chính vì vậy chất đó có hình dạng phụ
thuộc vào bình chứa nó.
Trạng thái rắn Trạng thái lỏng Trạng thái khí
Bài 47
ĐỊNH LUẬT BOYLE – MARIOTTE
Bài 48
ĐỊNH LUẬT CHARLES
Bài 49
PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƢỞNG
Bài 50
ĐỊNH LUẬT GAY – LUYXẮC
Bài 50A
BA ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ
Câu 1 : Chọn quá trình thích hợp sau :
a) Quá trình thay đổi trạng thái nhiệt của một lƣợng khí trong đó áp suất và nhiệt độ thay đổi, nhƣng
thể tích không đổi.
Quá trình đẳng nhiệt Quá trình đẳng tích Quá trình đẳng áp
b) Quá trình thay đổi trạng thái nhiệt của một lƣợng khí trong đó thể tích và áp suất thay đổi, nhƣng
nhiệt độ không đổi.
Quá trình đẳng nhiệt Quá trình đẳng tích Quá trình đẳng áp
c) Quá trình thay đổi trạng thái nhiệt của một lƣợng khí trong đó nhiệt độ và áp suất không thay đổi,
nhƣng thể tích không đổi.
Quá trình đẳng nhiệt Quá trình đẳng tích Quá trình đẳng áp
d) Quá trình thay đổi trạng thái nhiệt của một lƣợng khí trong đó thể tích và nhiệt độ thay đổi, nhƣng
áp suất không đổi.
Quá trình đẳng nhiệt Quá trình đẳng tích Quá trình đẳng áp
e) Quá trình thay đổi trạng thái nhiệt của một lƣợng khí trong đó nhiệt độ, áp suất và thể tích thay
đổi theo một phƣơng trình có mối tƣơng quan với nhau.
Quá trình đẳng nhiệt Quá trình đẳng tích Quá trình đẳng áp
Câu 02 : Chọn các định luật chất khí thích hợp cho các câu phát biểu sau đây :
a) Khi thể tích không đổi, áp suất của một khối lƣợng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối .
Định luật Boyle Mariotte Định luật Charles Định luật gay Lussac
b) Khi nhiệt độ không đổi, áp suất của một khối lƣợng khí xác định tỉ lệ thuận với thể tích tuyệt đối .
Định luật Boyle Mariotte Định luật Charles Định luật gay Lussac
c) Ở nhiệt độ không đổi áp suất và thể tích của một khối lƣợng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhau
Định luật Boyle Mariotte Định luật Charles Định luật gay Lussac
d) Khi áp suất không đổi, thể tích của một khối lƣợng khí xác định tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt
đối.
Định luật Boyle Mariotte Định luật Charles Định luật gay Lussac
e) Áp suất khối lƣợng khí xác định thay đổi, thể tích của một khối lƣợng đó tăng tỉ lệ thuận với nhiệt
độ tuyệt đối.
Định luật Boyle Mariotte Định luật Charles Định luật gay Lussac
Chƣơng XI
NỘI NĂNG KHÍ LÍ TƢỞNG
Bài 51
NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG
Bài 52
NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Bài 53
ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC
HỌC CHO KHÍ LÍ TƢỞNG
Bài 54
NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT
. BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG
Bài 52
NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Bài 53
ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC
HỌC CHO KHÍ LÍ TƢỞNG
Bài. nằm tại điểm mà trục quay đi qua.
Câu 2 Chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây :
a) Moment lực là đại lƣợng vật lý đặc trƣng cho tác dụng làm quay của