1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KHẢO NGHIỆM TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀTÍNH ỔN ĐỊNH CỦA CỦA GIỐNG CHÙM NGÂY–YÊU CẦU KỸ THUẬT

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 396 KB

Nội dung

TCVN : 2009 TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA DỰ THẢO TCVN Xuất lần KHẢO NGHIỆM TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀ TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA CỦA GIỐNG CHÙM NGÂY – YÊU CẦU KỸ THUẬT Testing for Distinctness, Uniformity and Stability of the new varieties of Moringa oleifera Lamk.– Technical requirements HÀ NỘI − 2016 3 TCVN : 2016 Lời nói đầu TCVN :2016 Cục Trồng trọt biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN : 2016 Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống Chùm ngây – Yêu cầu kỹ thuật Testing for Distinctness, Uniformity and Stability of Lamk.- Technical requirements the new varieties of Moringa Oleifera Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định tính trạng đặc trưng, phương pháp khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định (khảo nghiệm DUS) giống Chùm ngây thuộc loài Moringa oleifera Lamk Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có): 2.1 TG/1/3 General Introduction to the Examination of Distinctness, Uniformity and Stability and the Development of Harmonized Descriptions of New Varieties of Plants (Hướng dẫn chung đánh giá tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định hài hịa hóa mô tả giống trồng mới) 2.2 TGP/8/1: Trail design and techiques used in the examination of Distinctness, Uniformity and Stability (Phương pháp bố trí thí nghiệm biện pháp kỹ thuật sử dụng để đánh giá tính khác biệt, tính đồng tính ổn định) 2.3 TGP/9/1 Examining Distinctness (Đánh giá tính khác biệt) 2.4 TGP/10/1 Examining Uniformity (Đánh giá tính đồng nhất) 2.5 TGP/11/1 Examining Stability (Đánh giá tính ổn định) Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau đây: 3.1 Giống khảo nghiệm Là giống đăng ký khảo nghiệm 3.2 Giống điển hình TCVN : 2016 Là giống sử dụng làm chuẩn trạng thái biểu cụ thể tính trạng 3.3 Giống tương tự Là giống nhóm với giống khảo nghiệm, có nhiều tính trạng tương tự với giống khảo nghiệm 3.4 Mẫu chuẩn Là mẫu giống có tính trạng đặc trưng phù hợp với mô tả giống, quan chun mơn có thẩm quyền cơng nhận 3.5 Tính trạng đặc trưng Là tính trạng di truyền ổn định, bị biến đổi tác động ngoại cảnh, nhận biết mơ tả cách xác 3.6 Cây khác dạng Là có khác biệt rõ ràng với giống khảo nghiệm nhiều tính trạng đặc trưng sử dụng khảo nghiệm DUS Các từ viết tắt 4.1 UPOV: International Union for the protection of new varieties of plants (Hiệp hội Quốc tế bảo hộ giống trồng mới) 4.2 DUS: Distinctness, Uniformity and Stability (Tính khác biệt, tính đồng tính ổn định) 4.3 QL Qualitative characteristic (Tính trạng chất lượng) 4.4 PQ Pseudo-Qualitative characteristic (Tính trạng giả chất lượng) 4.5 QN Quantitative characteristic (Tính trạng số lượng) 4.6 MS Single measurement of a group of plants or parts of plants (Đo đếm nhóm số phận nhóm cây) 4.7 MS Measurement of a number of individual plants or parts of plants (Đo đếm từng phận mẫu ) 4.8 TCVN : 2016 VG Visual assessment by a single observation of a group of plants or parts of plants (Quan sát nhóm số phận nhóm cây) 4.9 VS Visual assessment by observation of individual plants or parts of plants (Quan sát từng phận mẫu) 4.10 LSD Least Significant Difference (Sự sai khác nhỏ có ý nghĩa) Yêu cầu kỹ thuật 5.1 Yêu cầu tính trạng đặc trưng giống Các tính trạng đặc trưng để đánh giá tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống Chùm ngây qui định Bảng Trạng thái biểu tính trạng mã số điểm Trạng thái biểu đưa cho tính trạng để xác định rõ tính trạng để hài hịa mơ tả Mỗi trạng thái biểu xác định mã số tương ứng để dễ ghi chép số liệu thuận tiện cho việc xây dựng trao đổi mô tả Trong trường hợp tính trạng chất lượng giả chất lượng, tất trạng thái biểu liên quan thể bảng tính trạng Tuy nhiên, trường hợp tính trạng số lượng với nhiều trạng thái biểu viết tắt để giảm thiểu kích thước bảng tính trạng VÍ DỤ: tính trạng số lượng với trạng thái biểu viết tắt sau: Trạng thái biểu Nhỏ Trung bình Lớn Mã số Lưu ý rằng, tất trạng thái biểu sử dụng để mô tả giống: Trạng thái biểu Rất nhỏ Rất nhỏ đến nhỏ Nhỏ Nhỏ đến trung bình Trung bình Trung bình đến lớn Lớn Lớn đến lớn Rất lớn Mã số Bảng 1- Các tính trạng đặc trưng giống Chùm ngây STT VG (*) Tính trạng Cây - Thân: Sắc tố antoxian gốc Young plant - Stem : Anthocianin on the base Trạng thái biểu Khơng có Có Mã số TCVN QL 2.(+) (*) PQ VS/ VG (*) QL VG 4.Q N VG/ MS VG PQ VG (+) PQ VS/ VG (*) (+) QL VS (+) QN VG (*) QN MS/ MG 10 VG/ MG QN MS 11 VG/ MG QN 12 (*) PQ VG/ VS 13 MS/ VG QN : 2016 Bảng (tiếp theo) Cây: Tập tính sinh trưởng Tree: Type of growth Cành: Antoxianin đầu cành Branch: Anthocianin on the tip Lá chét đỉnh: Kích cỡ Leaflet: Size Lá chét: Màu sắc gân mặt so với màu phiến Leaflet: Color of vein on upper side compare to the blade Lá chét đỉnh: Dạng đỉnh Leaflet on the tip: type of tip Lá: Đối xứng Leaf: Symmetric Cuống lá: Hướng so với thân Petiole: Direction compare with stem Đài hoa: Kích cỡ Calyx: Size Cuống hoa: Độ dài Peduncle: Length Cuống hoa: Đường kính Peduncle: Diameter Cánh hoa: Màu sắc Petal: Color Cánh hoa: Chiều dài Petal: Length Thẳng Nửa thẳng Xòe ngang Rủ xuống Khơng có Có Nhỏ Trung bình Lớn Nhạt Đậm Cùng màu Nhọn Hơi vồng lên (Tà) Lõm (Xẻ) Khơng Trung gian Có Hướng lên Ngang Rủ xuống Nhỏ Trung bình Lớn Ngắn Trung bình Dài Nhỏ Trung bình To Kem Trắng Khác Ngắn Trung bình Dài TCVN 14 MS/ VG QN 15 QN VG/ MS 16 (*) PQ VS/ VG 17 (*) PQ VG/ VS 18 (+) (*) PQ VS/ VG 19 PQ VS 20 (+) QN VG/ MS 21 (+) QN VG/ MS 22 (+) QN VS 23 QN VS/ VG 24 (*) QL VG 25 (*) (+) PQ VG Cánh hoa: Chiều rộng Petal: Width Bảng (tiếp theo) Hẹp Trung bình Hoa: Độ dài vòi nhụy Style: Length Hoa: Màu sắc nhụy Pistil: Color Quả: Màu sắc non Young fruit: Color Quả: Hình dạng mặt cắt ngang non Green fruit: shape in cross section Quả: Màu sắc chín Mature fruit: Color Quả: Chiều dài Fruit: Length Quả: Chiều rộng Fruit: Width Quả: Độ sâu vết khía ngăn hạt Fruit: The depth of bulkhead between seeds Quả: Thời gian chín Fruit: Time of maturing Hạt: Màu sắc Seed: Color Hat: Hình dạng mặt cắt ngang Seed: shape of cross section : 2016 Rộng Rất ngắn Ngắn Trung bình Dài Rất dài Trắng Vàng Nâu Khác Xanh nhạt Xanh trung bình Xanh đậm Xanh vàng Tam giác Elip Bất quy tắc Xám Nâu Nâu đen Rất ngắn Ngắn Trung bình Dài Rất dài Hẹp Trung bình 3 Rộng Nơng Trung bình Sâu Sớm Trung bình Muộn Nâu Đen Khác Tròn Trung gian Góc cạnh TCVN 26 (*) QL VG/ VS 27 (+) (*) PQ VS/ VG 28 QN MS/ MG : 2016 Bảng 1Khơng (kết thúc) có Rễ củ: Sắc tố antoxia phần giáp gốc Root-stock: Anthocianin on the top Rễ củ: Dạng Root-stock: Shape Rễ củ: Kích cỡ Root-stock: Size Có Dạng Dạng 2 Dạng 3 Nhỏ Trung bình To CHÚ THÍCH: (*) Tính trạng sử dụng cho tất giống vụ khảo nghiệm ln có mơ tả giống, trừ trạng thái biểu tính trạng trước điều kiện mơi trường làm cho khơng biểu (+) Được giải thích, minh họa hướng dẫn theo dõi Phụ lục A 5.2 Yêu cầu phương pháp khảo nghiệm 5.2.1 Yêu cầu vật liệu khảo nghiệm 5.2.1.1 Giống khảo nghiệm 5.2.1.1.1 Trường hợp nhân giống hạt, lượng giống tối thiểu tác giả phải gửi 500g; Trường hợp nhân giống con, số lượng tối thiểu phải nộp 20 5.2.1.1.2 Giống gửi khảo nghiệm phải có chất lượng tốt, khơng nhiễm loại sâu bệnh nguy hiểm nào, không xử lý hình thức trừ sở khảo nghiệm cho phép yêu cầu 5.2.1.1.3 Giống gửi khảo nghiệm ghép với gốc ghép phù hợp 5.2.1.1.4 Thời gian gửi giống: Theo yêu cầu sở khảo nghiệm 5.2.1.2 Giống tương tự 5.2.1.2.1 Trong Tờ khai kỹ thuật (Phụ lục B), tác giả đề xuất giống tương tự tính trạng khác biệt giống tương tự giống khảo nghiệm Cơ sở khảo nghiệm xem xét định giống chọn làm giống tương tự 5.2.1.2.2 Giống tương tự lấy từ mẫu chuẩn sở khảo nghiệm Trong trường hợp cần thiết, sở khảo nghiệm yêu cầu tác giả cung cấp giống tương tự Số lượng chất lượng giống tương tự quy định mục 5.2.1.1 5.2.1.3 Phân nhóm giống khảo nghiệm Các giống khảo nghiệm phân nhóm dựa theo tính trạng sau: (1) Cây con: Sắc tố antoxianin gốc (Tính trạng số 1) (2) Quả: Hình dạng mặt cắt ngang non (Tính trạng 18) (3) Quả: Màu sắc chín (Tính trạng 19) (4) Quả: Chiều dài (Tính trạng số 20) TCVN : 2016 (5) Hạt: Màu sắc (Tính trạng số 24) (6) Rễ củ: Sắc tố antoxianin phần giáp gốc (Tính trạng 26) (7) Rễ củ: Dạng (Tính trạng 27) 5.2.2 Yêu cầu khảo nghiệm 5.2.2.1 Thời gian khảo nghiệm Thời gian khảo nghiệm tiến hành qua hai vụ thu hoạch Một vụ khảo nghiệm tính từ bắt đầu trình sinh trưởng sinh dưỡng nở hoa, hình thành, phát triển thu hoạch 5.2.2.2 Điểm khảo nghiệm Bố trí điểm, có tính trạng khơng thể đánh giá bố trí thêm điểm bổ sung 5.2.2.3 Bố trí thí nghiệm Mỗi thí nghiệm thiết kế phải có tối thiểu 10 cây, chia hai lần nhắc lại, trồng theo hàng 5.2.2.4 Các biện pháp kỹ thuật canh tác: tham khảo Phụ lục C 5.2.3 Phương pháp đánh giá Các tính trạng đánh giá riêng biệt, tiến hành 10 ngẫu nhiên phận 10 mẫu Nếu quan sát phận cây, số lượng phận lấy Phương pháp đánh giá tính khác biệt, tính đồng tính ổn định áp dung theo Tài liệu Hướng dẫn chung khảo nghiệm DUS UPOV (TG/1/3, TGP/7/2, TGP/8/1, TGP/9/1, TGP/10/1 TGP/11/1) 5.2.3.1 Đánh giá tính khác biệt Tính khác biệt xác định khác tính trạng đặc trưng giống khảo nghiệm giống tương tự Tính trạng đánh giá theo phương pháp VG: Giống khảo nghiệm giống tương tự coi khác biệt, tính trạng cụ thể chúng biểu trạng thái khác cách rõ ràng chắn, khác rõ ràng đánh giá dựa vào giá trị khoảng cách tối thiểu quy định Bảng Tính trạng đánh giá theo phương pháp VS MS: Sự khác biệt có ý nghĩa giống khảo nghiệm giống tương tự dựa giá trị LSD mức xác suất tin cậy tối thiểu 95% Tính trạng đánh giá theo phương pháp MG: Tuỳ trường hợp cụ thể xử lý tính trạng đánh giá theo phương pháp VG tính trạng đánh giá theo phương pháp VS MS 5.2.3.2 Đánh giá tính đồng Phương pháp chủ yếu đánh giá tính đồng giống khảo nghiệm vào tỷ lệ khác dạng tổng số thí nghiệm Áp dụng quần thể chuẩn với tỷ lệ khác dạng tối đa 1% mức xác suất tin cậy tối thiểu 95% Nếu số quan sát 20 (cả lần nhắc), số khác dạng phép 5.2.3.3 Đánh giá tính ổn định Tính ổn định đánh giá thơng qua tính đồng nhất, giống coi ổn định chúng đồng qua vụ khảo nghiệm Trong trường hợp cần thiết, tiến hành khảo nghiệm tính ổn định việc trồng hệ trồng mới, giống có tính ổn định biểu tính trạng hệ sau tương tự biểu tính trạng hệ trước TCVN : 2016 Phụ lục A (Tham khảo) Giải thích, minh hoạ hướng dẫn theo dõi mơ tả số tính trạng A.1 Tính trạng 1: Cây – Thân: Sắc tố antoxian gốc - Theo dõi phần gốc non sát mặt đất khoảng cm - cm Có thể bới chỗ đất xung quanh gốc để xem phần bị đất lấp Giai đoạn theo dõi xuất thật A Tính trạng 2: Cây - Tập tính sinh trưởng 10 Thẳng Nửa thẳng Xòe ngang Rủ xuống TCVN : 2016 A Các tính trạng từ đến chét : Theo dõi chét tầng trưởng thành Thời kỳ theo dõi trước giai đoạn hoa A Tính trạng 8: Cuống – Hướng so với thân Hướng lên Ngang Rủ xuống A.5 Tính trạng 13 14: Chiều dài chiều rộng cánh hoa Phạm vi cánh hoa Cánh đài hoa Độ dài 11 TCVN : 2016 A Các tính trạng theo dõi hoa, phận hoa cuống (tính trạng đến 16) Theo dõi thời kỳ hoa rộ Chọn hoa phận hoa tầng Trước đánh giá chi tiết nên quan sát tổng thể thí nghiệm, có nhận xét trước cắt phận cần quan sát để đo đếm, quan sát Thời gian đánh giá tốt buổi sáng khoảng từ đến 10 A Tính trạng 17 Quả: màu sắc non: chọn non cành thuộc tầng 1/3 tính từ xuống Theo dõi cành Ngắt theo dõi màu sắc tránh để tiếp xúc trực tiếp với ánh mặt trời A Đối với tính trạng (từ tính trạng 18 đến 23) - Theo dõi phận mọc từ cành khoảng tán - Đối với Tính trạng 23 Quả: thời gian chín thời gian chín, thời gian tính có 70% số chín cho thu hoạch 12 TCVN : 2016 Phụ lục B (Quy định) Tờ khai kỹ thuật khảo nghiệm DUS giống Chùm ngây B Loài chung: B Tên giống: B Tổ chức, cá nhân đăng ký khảo nghiệm Tên: Địa chỉ: Điện thoại / FAX / E.mail: B Họ tên, địa tác giả giống 4.1 Họ tên: Địa chỉ: 4.2 Họ tên: Địa chỉ: 4.3 Họ tên: Địa chỉ: B Nguồn gốc giống, phương pháp chọn tạo: B 5.1 Nguồn gốc - Tên giống bố, mẹ: - Nguồn gốc vật liệu: B 5.2 Phương pháp chọn tạo - Lai hữu tính: + Lai định hướng: [ ] + Lai định hướng phần: [ ] + Lai không định hướng: [ ] - Xử lí đột biến: - Phát phát triển: - Phương pháp khác: B 5.3 Thời gian địa điểm chọn tạo B 5.4 Phương pháp trì nhân giống: Nhân giống từ hạt: (a) Giống tự thụ phấn [ ] (b) Giống giao phấn Quần thể giống [ ] Giống tổng hợp [ ] (c) Giống lai [ ] (d) Khác [ ] (mô tả chi tiết) 13 TCVN : 2016 B Giống bảo hộ công nhận nước Nước ngày tháng năm Nước ngày tháng năm B Các tính trạng đặc trưng giống Bảng B.1 - Một số tính trạng đặc trưng giống Tính trạng Trạng thái biểu Khơng có Cây con: Sắc tố antoxian gốc (Tính trạng số 1) Quả : Hình dạng mặt cắt ngang non (Tính trạng 18) Quả: Màu sắc chín (Tính trạng số 19) Quả: Chiều dài (Tính trạng số 20) Hạt: Màu sắc (Tính trạng số 24) Rễ củ: Sắc tố antoxian phần giáp gốc (Tính trạng 26) Rễ củ: Dạng (Tính trạng 27) Có Tam giác Elip Bất quy tắc Xám Nâu Nâu đen Rất ngắn Ngắn Trung bình Dài Rất dài Nâu Đen Khác Khơng có Có Dạng Dạng Dạng Mã số 1[ ] 9[ 1[ 2[ 3[ 1[ 2[ 3[ 1[ 3[ 5[ 7[ 9[ 1[ 2[ 3[ 1[ 9[ 1[ 2[ 3[ ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] Chú thích: [ ] : Đánh dấu [˅] vào ô trống tương ứng cho phù hợp với trạng thái biểu giống B Các giống tương tự khác biệt so với giống đăng ký khảo nghiệm Bảng B.2 - Sự khác biệt giữa giống tương tự giống khảo nghiệm Tên giống tương tự Những tính trạng khác biệt Trạng thái biểu Giống tương tự B Các thông tin bổ sung giúp cho việc phân biệt giống 14 Giống khảo nghiệm TCVN : 2016 B 9.1 Khả chống chịu sâu bệnh: B 9.2 Các điểu kiện đặc biệt để khảo nghiệm giống: B 9.3 Thông tin khác: Ngày tháng năm (Ký tên , đóng đấu) 15 TCVN : 2016 Phụ lục C (Tham khảo) Kỹ thuật canh tác C.1 Kỹ thuật trồng chăm sóc Chùm ngây thuộc loại đại mộc, trồng chậu cảnh ngồi vườn cao đến 10m Lá kép, hoa trắng mọc thành chùm, dài giống hoa phượng, hạt màu đen Cây sinh trưởng tốt điều kiện khí hậu khác trổ hoa vào tháng – Các phận lá, nguồn thực phẩm tốt, đặc biệt củ loại dược liệu quý Cây ưa sáng mọc nhanh, giai đoạn đầu ưa bóng nên trồng xen, lớn điều chỉnh ánh sáng, tái sinh chồi mạnh với nơi độ ẩm cao, đất xốp, tầng mùn dày, tái sinh hạt yếu Cây trồng quanh năm, trồng hạt trồng có bầu tuần tuổi, thời vụ tốt từ tháng đến tháng * Trồng để làm rau xanh: Nếu giống sử dụng với mục đích trồng làm rau xanh cung cấp cho cửa hàng siêu thị mật độ trồng 1m x 1,5m (cây cách 1m, hàng cách hàng 1,5m) Khi cao khoảng 1m cắt ngọn, nhiều nhánh tiếp tục cắt nhánh lại theo cấp số nhân, ta thu hoạch lượng rau nhiều Thời vụ trồng: Thông thường đầu mùa mưa từ tháng 6-8 năm kết thúc Không nên trồng muộn, mùa khô đến bị chết nhiều Xử lý thực bì: Phát dọn thực bì để hạn chế sâu bệnh hại thuận lợi cho đào hố Hố trồng cây: Đào hố theo quy cách 30 x 30 x 30cm Đào trước 30 ngày, cho phân vào hố trung bình 23 kg phân hữu hoai lấp hố Trồng cây: Dùng cuốc xới hố, xé túi bầu đặt trung tâm hố, phải thẳng đứng, lấp hố ép đất xung quanh Lấp theo hình nón úp đề không bị úng nước mùa mưa bị chết nhiều * Trồng để làm dược liệu Nếu giống chọn với mục đích trồng làm dược liệu nên trồng theo mật độ 3m x 3m (hàng cách hàng 3m, cách 3m) Trồng theo kiểu nanh sấu, nội dung khác thực Hố trồng cây: Đào hố theo quy cách 40 x 40 x 40cm đào trước 30 ngày, cho phân vào hố trung bình kg phân hữu hoai lấp hố C.2 Chăm sóc thu hoạch Giai đoạn đầu, không để gia súc, gia cầm vào khu vực trồng non, mềm dễ bị gãy dậm đạp hư Hằng năm có kế hoạch làm cỏ, xới vun gốc bón phân vi sinh, hữu cho Thu hoạch lá: Cây tháng tuổi bắt đầu cho thu hoạch, cao 60cm bắt đầu cắt tháng tiến hành tỉa cành thúc đẩy đâm chồi, chăm sóc bón phân, sau tháng tuổi, cao khoảng mét, thời gian bắt đầu thu hoạch chính, trung bình cho 600g tươi /cây /tháng Thời gian thu hoạch – năm từ trồng - Thu củ quả: Cây năm tuổi cho thu hoạch củ, cho từ – 10kg củ lớn với giá trị cao làm dược liệu Quả già phơi khô làm giống lấy hạt rang ăn lạc tốt 16 ... trì nhân giống: Nhân giống từ hạt: (a) Giống tự thụ phấn [ ] (b) Giống giao phấn Quần thể giống [ ] Giống tổng hợp [ ] (c) Giống lai [ ] (d) Khác [ ] (mô tả chi tiết) 13 TCVN : 2016 B Giống bảo... đây: 3.1 Giống khảo nghiệm Là giống đăng ký khảo nghiệm 3.2 Giống điển hình TCVN : 2016 Là giống sử dụng làm chuẩn trạng thái biểu cụ thể tính trạng 3.3 Giống tương tự Là giống nhóm với giống khảo... (Phụ lục B), tác giả đề xuất giống tương tự tính trạng khác biệt giống tương tự giống khảo nghiệm Cơ sở khảo nghiệm xem xét định giống chọn làm giống tương tự 5.2.1.2.2 Giống tương tự lấy từ mẫu

Ngày đăng: 30/11/2021, 00:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1- Các tính trạng đặc trưng của giống Chùm ngây - KHẢO NGHIỆM TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀTÍNH ỔN ĐỊNH CỦA CỦA  GIỐNG CHÙM NGÂY–YÊU CẦU KỸ THUẬT
Bảng 1 Các tính trạng đặc trưng của giống Chùm ngây (Trang 5)
5 Yêu cầu kỹ thuật - KHẢO NGHIỆM TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀTÍNH ỔN ĐỊNH CỦA CỦA  GIỐNG CHÙM NGÂY–YÊU CẦU KỸ THUẬT
5 Yêu cầu kỹ thuật (Trang 5)
TCV N: 2016 QL - KHẢO NGHIỆM TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀTÍNH ỔN ĐỊNH CỦA CỦA  GIỐNG CHÙM NGÂY–YÊU CẦU KỸ THUẬT
2016 QL (Trang 6)
Bảng 1 (tiếp theo) - KHẢO NGHIỆM TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀTÍNH ỔN ĐỊNH CỦA CỦA  GIỐNG CHÙM NGÂY–YÊU CẦU KỸ THUẬT
Bảng 1 (tiếp theo) (Trang 6)
Quả: Hình dạng mặt cắt ngang quả non - KHẢO NGHIỆM TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀTÍNH ỔN ĐỊNH CỦA CỦA  GIỐNG CHÙM NGÂY–YÊU CẦU KỸ THUẬT
u ả: Hình dạng mặt cắt ngang quả non (Trang 7)
(2) Quả: Hình dạng mặt cắt ngang quả non (Tính trạng 18) (3) Quả: Màu sắc quả chín (Tính trạng 19) - KHẢO NGHIỆM TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀTÍNH ỔN ĐỊNH CỦA CỦA  GIỐNG CHÙM NGÂY–YÊU CẦU KỸ THUẬT
2 Quả: Hình dạng mặt cắt ngang quả non (Tính trạng 18) (3) Quả: Màu sắc quả chín (Tính trạng 19) (Trang 8)
Bảng B. 1- Một số tính trạng đặc trưng của giống - KHẢO NGHIỆM TÍNH KHÁC BIỆT, TÍNH ĐỒNG NHẤT VÀTÍNH ỔN ĐỊNH CỦA CỦA  GIỐNG CHÙM NGÂY–YÊU CẦU KỸ THUẬT
ng B. 1- Một số tính trạng đặc trưng của giống (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w