- Tách một đoạn âm thanh đã đánh - Sử dụng công cụ chọn, nháy dấu trên rãnh và chuyển sang một chuột chọn đoạn âm thanh muốn rãnh mới.. - Nối hai clip liền nhau trên rãnh.[r]
Trang 1BÀI 13: PHẦN MỀM GHI ÂM VÀ XỬ LÍ ÂM THANH AUDACITY
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết nguyên tắc chính tạo ra các tệp âm thanh
- Biết sử dụng phần mềm để tạo ra một dự án âm thanh hoàn chỉnh bằng phần mềm Audacity (hoặc một phần khác tương đương)
2 Kĩ năng: Sử dụng được phần mềm Audacity để tạo ra một dự án âm thanh hoàn chỉnh.
3 Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2 Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1 Ổn định lớp: (1’)
9A1:………
9A2:………
2 Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong nội dung bài học
3 Bài mới:
* Hoạt động khởi động: Để sử dụng p hần mềm Audacity chúng ta tìm hiểu nội dung bài.
Hoạt động 1: (18’) Chỉnh sửa âm thanh mức đơn giản.
+ GV: Giới thiệu cho HS thao tác:
* Nghe lại một đoạn âm thanh
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện thao
tác, cho các em thực hiện thao tác
theo cá nhân
* Làm to, nhỏ âm lượng hoặc tắt âm
thanh của từng rãnh
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện thao
tác, cho các em thực hiện thao tác
theo cá nhân
+ GV: Làm mẫu thao tác các em còn
chưa nắm rõ và phân tích cho các
em hiểu nội dung ý nghĩa của các
nút lệnh trên hộp thoại
* Đánh dấu một đoạn âm thanh
+ GV: Đánh dấu một đoạn âm thanh
là kĩ thuật quan trọng trong quá trình
xử lí, hiệu chỉnh âm thanh
+ GV: Làm mẫu thao tác cho HS
quan sát và thực hiện theo
+ GV: Cho HS thực hiện thao tác
theo cá nhân
+ HS: Quan sát chú ý các thao tác +HS: Dung chuột đánh dấu một đoạn trên rãnh, nhấn phím Space hoặc nháy chuột vào nút Play
Muốn dừng thì nháy nút Pause
+ HS: Các lệnh này có trên hộp điều khiển nhanh của mỗi rãnh
âm thanh Cụ thể như sau
- Kéo thả con trượt sang phải, trái
để tăng hoặc giảm âm lượng
- Nháy chuột vào nút lệnh Mute
để tắt âm thanh của rãnh hiện thời
- Nháy chuột vào nút lệnh Solo
để tắt âm thanh của tất cả các rãnh khác trừ rãnh hiện thời
+ HS: Thao tác đánh dấu một đoạn âm thanh:
- Chọn công cụ I
- Kéo thả chuột từ vị trí đầu tiên đến vị trí cuối
- Nếu trong khi kéo thả chúng ta
di chuyển chuột qua nhiều rãnh thì sẽ đánh dấu trên nhiều rãnh
4 Chỉnh sửa âm thanh mức đơn giản.
a Nghe lại một đoạn âm thanh
b Làm to, nhỏ âm lượng hoặc tắt âm thanh của từng rãnh.
c Đánh dấu một đoạn âm thanh
d Thao tác xóa, cắt, dán đoạn âm thanh.
Ngày soạn: 17/03/2018 Ngày dạy: 19/03/2018 Tuần 30
Tiết: 58
Trang 2* Thao tác xóa, cắt, dán đoạn âm
thanh
+ GV: Làm mẫu thao tác cho HS
quan sát và thực hiện theo
+ HS: Các thao tác xóa, cắt, dán
âm thanh được thực hiện đơn giản và tương tự như các thao tác khi soạn thảo văn bản
Hoạt động 2: (20’) Chỉnh sửa, ghép nối âm thanh nâng cao.
+ GV: Tại sao lại phải sử dụng các
clip trên rãnh này?
+ GV: Giới thiệu cho HS các thao
tác sau:
* Tạo, tách rãnh âm thanh thành các
clip Nối clip âm thanh
- Tách rãnh tại một vị trí thành hai
clip
- Tách một đoạn âm thanh đã đánh
dấu trên rãnh
- Tách một đoạn âm thanh đã đánh
dấu trên rãnh và chuyển sang một
rãnh mới
- Nối hai clip liền nhau trên rãnh
* Di chuyển clip dọc theo thanh thời
gian
* Chuyển đổi clip sang rãnh khác
+ HS: Mỗi rãnh có thể chia tách thành các clip độc lập và chúng ta
có thể điều chỉnh các clip này dễ dàng hơn trong quá trình chỉnh sửa âm thanh
+ HS: Quan sát chú ý các thao tác
mà GV hướng dẫn
+ HS: Quan sát GV hướng dẫn thực hiện theo mẫu
- Sử dụng công cụ chọn, nháy chuột chọn vị trí trên rãnh muốn tách, thực hiện lệnh Edit Clip Boundaries Split (Ctrl + I)
- Sử dụng công cụ chọn, để chọn đoạn âm thanh muốn tách, thực hiện lệnh Edit Clip Boundaries Split (Ctrl + I)
- Sử dụng công cụ chọn, nháy chuột chọn đoạn âm thanh muốn tác, thực hiện lệnh Edit Clip Boundaries Split New (Ctrl + Alt + I)
- Dụng công cụ chọn, đánh dấu đoạn âm thanh chứa vị trí tách, thực hiện lệnh Edit Clip Boundaries Split (Ctrl + I)
+ HS: Nháy chuột chọn công cụ
di chuyển trên thanh công cụ chính dùng chuột kéo thả
+ HS: Kéo thả clip đó sang khoảng trống của rãnh khác
5
Chỉnh sửa, ghép nối âm thanh nâng cao.
- Khi thu âm trực tiếp hoặc chuyển một tệp âm thanh, các rãnh được khởi tạo sẽ là một đoạn âm thanh liền mạch Tuy nhiên, trên thực
tế có thể có nhu cầu tách các các rãnh này thành các đoạn âm thanh rời, mỗi đoạn như vậy được gọi là một cilp âm thanh
Hoạt động 3: (5’) Xuất kết quả ra tệp âm thanh.
+ GV: Hướng dẫn HS cách xuất kết
quả ra tệp âm thanh
+ GV: Thao tác mẫu cho HS quan
sát thực hiện
+ GV: Sửa sai các thao tác cho HS
+ HS: Cách làm như sau:
- Thực hiện lệnh File Export Audio, cửa sổ ghi tệp xuất hiện
- Lựa chọn tên tệp, kiểu, dạng tệp, sau đó nháy nút Save
6
Xuất kết quả ra tệp âm thanh.
4 Củng cố:
- Củng cố trong nội dung bài học
5 Dặn dò: (1’)
- Học bài và đọc nội dung phần tiếp theo của bài.
IV RÚT KINH NGHIỆM :
Trang 3