Là một hiện tượng tự nhiên là thiên tai làm cạn kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước ngầm, gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng, làm môi trường suy[r]
Trang 1Chủ đề: Nước cho cây cà phê Tây Nguyên, nguy
cơ ô nhiễm kim loại nặng và biện pháp
Trang 2Các thành viên trong nhóm:
1/ Vũ Thị Thảo Nguyên
2/ Nguyễn Thị Trang
3/ Nguyễn Xuân Đức
4/ Nguyễn Văn Hoàng
5/ Nghiêm Thị Vân
6/ Hồ Thùy Trinh
7/ Trần Văn Quý
8/ Trần Quang Huy
9/ Trần Thị Khuyên
10/ Nguyễn Thái Phong
Trang 3Hạn hán và hiện tượng ô nhiễm nguồn nước đang là thực trạng gây nhức nhối đối với
người dân ở Tây Nguyên hiện nay và ngày càng diễn ra khốc liệt Trước khi đến với
nguyên nhân và tác hại của chúng thì chúng
ta sẽ tìm hiểu về khái niệm hạn hán và kim loại nặng để hiểu rõ hơn.
I/ Các khái niệm cơ bản
Trang 4Là một hiện tượng tự nhiên là thiên tai làm cạn kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nước ao hồ, mực nước ngầm, gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng, làm môi trường suy thoái gây ảnh hưởng tiêu cực nhất tới đời sống, sản xuất của người dânTây Nguyên
1 Hạn hán
Hạn hán là gì?
Trang 52 Kim loại nặng
- Kim loại nặng (KLN) là những nguyên tố kim loại có
khối lượng riêng lớn (>5g/cm3), có thể gây độc tính mạnh ngay cả ở nồng độ thấp như: chì (Pb), thuỷ ngân (Hg),
cadimi (Cd), arsen (As), bạc (Ag) và hellip,…
Kim loại nặng là gì?
Trang 6- Mưa ít, lượng mưa không đáng kể trong thời gian dài.
- Lượng mưa trong khoảng thời gian dài thấp hơn rõ rệt
mức trung bình nhiều năm cùng kỳ
- Mưa không ít lắm, nhưng trong một thời gian nhất định
trước đó không mưa hoặc mưa chỉ đáp ứng nhu cầu tối thiểu của sản xuất và môi trường xung quanh
- Địa hình: Hệ thống đồi núi nhấp nhô, đỉnh khá nhọn và cao nguyên bậc thềm xen kẽ làm cho địa hình phân cắt, hiểm trở, đi lại khó khăn
=> Điều kiện thuận lợi cho việc rửa trôi, xói mòn, dồn nước nhanh
chóng tạo nên những cơn lũ quét có biên độ lũ lớn, sườn lũ dốc, khó
dự báo trước.
1 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng hạn hán ở
Tây Nguyên
II/ Nguyên nhân dân đến tình trạng hạn hán, ô nhiễm kim loại
nặng ở Tây Nguyên
Trang 7- Thiếu những biện pháp cần thiết để phát triển, bảo vệ nguồn nước -> Đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng gia tăng của sự phát triển kinh tế-xã hội
-Việc quy hoạch phát triển nông nghiệp và thủy sản không
phù hợp
=> Sử dụng nước quá nhiều => Làm cạn kiệt nguồn nước
- Đào giếng bừa bãi, không theo quy hoạch
=> Hiện trạng nguồn ngước ngầm ngày một cạn kiệt…
- Người dân còn thiếu ý thức trong việc tiết kiệm nước
-Tình trạng phá rừng bừa bãi -> Làm suy giảm nguồn
nước ngầm -> Cạn kiệt nguồn nước
Trang 82 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nước bị ô
nhiễm kim loại nặng ở Tây Nguyên
- Nước thải sinh hoạt của con người, của các sông đều trực tiếp hoặc gián tiếp thải nước, rác bẩn chưa qua xử lí hay mới chỉ xử lí đơn giản vào các dòng chảy kênh rạch, sông ngòi
- Các loại hóa chất bảo vệ thực vật, đặc biệt là các loại
phân, thuốc trừ sâu,… có chứa nhiều các kim loại nặng
như As, Pb, Hg Thông qua hoạt động phun, bón thuốc
quá liều, sự rửa trôi đất qua các con mưa có chứa các chất này => Ô nhiễm nguồn nước ngầm
Trang 9- Tác động đến môi trường: huỷ hoại các loài thực vật, các loài động vật, quần cư hoang dã, làm giảm chất lượng không khí, nước, làm gia tăng nguy cơ cháy rừng, xói lở đất
1 Tác hại của hạn hán
- Tác động đến kinh tế, chính trị xã hội sức khoẻ con người Hạn hán là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật thậm chí là chiến tranh do xung đột nguồn nước
III/ Tác hại của tình trạng hạn hán, ô nhiễm kim loại nặng ở Tây
Nguyên
Trang 102 Tác hại của việc nước bị ô nhiễm kim loại nặng
-Kim loại nặng: thường không hoặc ít tham gia vào quá trình sinh hóa của sinh vật và thường tích lũy trong cơ thể chúng
=> Khiến cơ thể sinh vật không thể hoạt động bình thường, gây tổn thương, thậm chí là tử vong
- Ô nhiễm kim loại nặng biểu hiện ở nồng độ cao của các
kim loại nặng trong nước
Tại sao nước bị nhiễm kim loại nặng lại có hại đối với các loại
sinh vật?
Trang 112 Tác hại của việc nước bị ô nhiễm kim loại nặng
thận có thể gây tử vong Trẻ em khi bị ngộ độc sẽ bị co
giật, phân liệt… Hàm lượng cho phép trong nước uống
đóng chai là 6µg/L, trong nước ngầm là 1µg/L
Tác hại và hàm lượng kim loại nặng trong nước được cho phép:
ung thư phổi… Hàm lượng cho phép trong nước uống đóng
chai là 50µg/L, trong nước ngầm là 50µg/L
xương, xương trở nên giòn và dễ gãy… Hàm lượng cho
phép trong nước uống đóng chai là 3µg/L, trong nước
ngầm là 5µg/L
Trang 122 Tác hại của việc nước bị ô nhiễm kim loại nặng
chức năng gan, thận Ngộ độc cấp tính gây buồn nôn, khô miệng, rút cơ, đau bụng, ngứa tay chân, suy nhược thần
kinh,… Hàm lượng cho phép trong nước uống đóng chai
là 10µg/L, trong nước ngầm là 50µg/L
Tác hại và hàm lượng kim loại nặng trong nước được cho phép:
Chì (Pb): Gây nhức đầu, dễ bị kích thích, giảm trí nhớ, giảm khả năng hiểu, giảm chỉ số IQ, thiếu máu, gây ung thư phổi, dạ dày và u thần kinh đệm Gây hại đối với khả
năng sinh sản, gây sẩy thai… Hàm lượng cho phép trong
nước uống đóng chai là 10µg/L (QCVN 6-1:2010/BYT), trong nước ngầm là 10µg/L (QCVN 09:2008/BTNMT)
Trang 131 Khắc phục hạn hán
- Sử dụng hợp lý tài nguyên nước Trong sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp, tiết kiệm nước cần được thực hiện
về cả 3 phương diện:
+ Quy hoạch tưới tiêu hợp lý X
+ Xây dựng đồng ruộng có khả năng tăng cường giữ
nước trong đất
+ Tuyển lựa được các giống cây trồng có nhiều khả năng chịu hạn
- Xây dựng hồ chứa có dung tích thích hợp => Tăng cường dòng chảy kiệt cho các hệ thống sông
- Xây dựng, nâng cấp các công trình tưới tiêu
-=> Vừa là giải pháp trước mắt vừa là giải pháp lâu dài
phòng, chống hạn hán
IV/ Đề xuất biện pháp
Trang 141 Khắc phục hạn hán
- Tuyên truyền, động viên người dân sử dụng công nghệ hệ thống tưới nước nhỏ giọt, tưới phun mưa thay cho tưới dí
- Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc Bảo vệ rừng xanh
Trang 152 Khắc phục vấn đề nước ô nhiễm kim loại nặng
- Tăng cường biện pháp xử lý nước thải công nghiệp
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước xung quanh, vệ sinh thân thể…
- Ăn chín, uống sôi
Các phương pháp xử lí nước ô nhiễm kim loại nặng:
b) Phương pháp trao đổi Ion
c) Phương pháp điện hóa
d) Phương pháp sinh học
e) Phương pháp hấp phụ