Các plasmidvàsựtruyền
DNA ởvikhuẩn
Plasmid là những phân tử DNA mạch
vòng có khả năng tái bản độc lập và có
kích thước 0,05- 10% kích thước của
nhiễm sắc thể vi khuẩn. Chúng có ở
nhiều loài vikhuẩnvà thường không
quan trọng đối với sự sinh trưởng của tế
bào. Plasmid rất đa dạng về gene và
nhiều gene của chúng không có trong
nhiễm sắc thể vikhuẩnvà bằng nhiều
cách, chúng có thể có được các gene của
vi khuẩn. Sự tồn tại của plasmid được
chứng minh bằng kiểu hình mà tế bào
mang chúng thể hiện. Ví dụ, plasmid
mang allele tet
r
sẽ làm cho vikhuẩn
kháng với tetracyclin .
Plasmid dựa vào các enzyme tái bản
DNA của tế bào chủ để tái bản, nhưng sự
khởi đầu lại do các gene của plasmid
kiểm soát. Do vậy số bản sao của chúng
có thể khác nhau. Plasmidtái bản mạnh
có thể tạo ra 50 bản sao trong một tế bào,
trong khi cácplasmid khác chỉ cho 1
hoặc 2 bản sao.
Có nhiều loại plasmidở E. coli. Các
plasmid đã được nghiên cứu kỹ là
plasmid R, Col và F. Plasmid R gọi là
các plasmid kháng thuốc vì chúng có
mang các gene kháng với một hay nhiều
loại kháng sinh (Hình 6.8). Plasmid Col
có khả năng tổng hợp colicin - các
protein có thể giết chết cácvikhuẩn họ
hàng không mang plasmid Col.
Hình 1 Cácplasmid của vi khuẩn:
pSC101 (trái), plasmid siêu xoắn (giữa),
và pBR322 - một vector tạo dòng được
dùng trong DNA sequencing - với vị trí
của khởi điểm tái bản (ori), các gene
kháng Amp
R
và Tet
R
và một số vị trí của
các enzyme cắt giới hạn (xem chương 8).
Plasmid F (F = fertility), còn gọi là các
plasmid giới tính hay nhân tố F có kích
thước ~94.500 cặp base (xấp xỉ 1/50
chiều dài của nhiễm sắc thể vi khuẩn), rất
được quan tâm vì chúng chứa các gene
truyền và xác định tính hữu thụ của vi
khuẩn. Nhân tố F có chứa các gene quy
định sự hình thành các lông giới tính
(pili) mảnh, mềm và có thể rất dài trên
mặt tế bào gọi là lông F. Các gene khác
trong nhân tố F chuyên trách việc hình
thành cầu tiếp hợp nối các tế bào cho và
nhận để nhân tố F có thể chuyển qua. F là
plasmid tái bản yếu, và một tế bào F
+
điển hình mang 1 hoặc 2 bản sao của
nhân tố F. Phần tử di truyền F
+
này tồn
tại ngoài nhiễm sắc thể nên còn gọi là
episome.
Nhân tố F được truyền từ tế bào F
+
sang
F
-
trong quá trình tiếp hợp và xảy ra đồng
thời với việc tái bản plasmid. Sự tiếp xúc
giữa F
+
và F là tín hiệu bắt đầu cho việc
tái bản nhân tố F và chỉ một sợi đơn
thẳng được truyền sang tế bào thể nhận
(Hình 6.6). Quá trình tổng hợp DNA xảy
ra đồng thời ở cả hai tế bào cho và nhận
để tạo ra DNA sợi kép dạng vòng. Sau đó
cả hai tế bào đều chứa nhân tố F và có
thể thực hiện chức năng như là tế bào thể
cho .
.
Các plasmid và sự truyền
DNA ở vi khuẩn
Plasmid là những phân tử DNA mạch
vòng có khả năng tái bản độc lập và có
kích thước 0,05-. sắc thể vi khuẩn. Chúng có ở
nhiều loài vi khuẩn và thường không
quan trọng đối với sự sinh trưởng của tế
bào. Plasmid rất đa dạng về gene và
nhiều