Giao an ca nam

107 16 0
Giao an ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Mục tiêu: Học bài này học sinh cần hiểu - mối quan hệ của các sinh vật với môi trường sống - các đặc trưng cơ bản của quần thể, sự biến động về số lượng cá thể trong quần thể - Rèn luy[r]

Ngày soạn: / / Ngày giảng: / ./ Phần năm: DI TRUYỀN HỌC Chương I: Cơ Chế Di Truyền Và Biến Dị Tiết Bài 1: Gen, Mã Di Truyền Và Q Trình Nhân Đơi ADN Mục tiêu dạy: - Học sinh phải nắm khái niệm gen, cấu trúc gen.Thấy thông tin di truyền trình tự nuclêơtit gen - Hiểu nắm khái niệm, đặc điểm mã di truyền - Mô tả bước q trình nhân đơi ADN Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto phim nhân đôi ADN -Tranh vẽ phóng hình 1.2 mơ hình lắp ghép nhân đôi ADN ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị sách, học học sinh Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học - Giới thiệu chương trình mơn học- Phương pháp học tập môn - Yêu cầu môn Kiểm tra cũ: Giảng mới: * Em nêu khái niệm gen? I Gen: * Theo em phân tử ADN chứa hay Khái niệm: Gen đoạn phân tử ADN mang thông tin nhiều gen?Gt mã hố chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN VD: Gen tARN mã hóa phân tử ARN * Quan sát hình 1.1 nội dung phần I.2 SGK em cho biết cấu trúc chung gen cấu trúc? (số vùng, vị trí chức vùng) Cấu trúc chung gen cấu trúc (tham khảo) a Vùng điều hoà: Nằm đầu 3' mạch mã gốc gen, nơi khởi động trình phiên mã điều hồ phiên mã b Vùng mã hố: Mang thơng tin mã hố axit amin - Sinh vật nhân sơ: Vùng mã hóa liên tục (gen không phân + sinh vật nhân sơ gen cấu trúc có mảnh) vùng mã hố liên tục cịn sinh vật - Sinh vật nhân thực: Vùng mã hóa không liên tục (gen phân nhân thực thường xen kẽ đoạn mã hố mảnh), đoạn khơng mã hóa (intron) xen kẽ đoạn mã (êxôn) đoạn không mã hố (intron) hóa (êxon) (gen phân mảnh c) Vùng kết thúc: Nằm đầu 5' cuả mạch mã gốc gen mang + Cần lưu ý mạch poliNu tín hiệu kết thúc phiên mã mạch chứa thơng tin gọi mạch khuôn (3’-5’), (5’-3’) mạch bổ sung II Mã di truyền: * Có loại Nu cấu tạo nên ADN khoảng 20 loại axit amin cấu tạo nên Khái niệm: Là trình tự xếp Nu gen quy định prơtêin trình tự xếp aa Prôtêin Protein cấu tạo từ đâu? - Có 20 loại axit amin có lại Nu nên mã di Tại mã di truyền lại mã ba? truyền mã ba * Với loại Nu mà 3Nu tạo thành - Trên gen cấu trúc Nu đứng liền mã hố cho axit ba (có ba (triplet)? amin - Bộ ba mã hố (triplet) + Trong 64 ba (triplet) có ba - Với 64 mã ẫ có ba khơng mã hóa a.a khơng mã hoá aa → 61 ba mã hoá (UAA, UAG, UGA) làm nhiệm vụ kết thúc ba mở aa (codon) đầu (AUG) mã hoá a.a Met (ở SV nhân sơ foocmin Met) * Các ba sinh giới có giống Đặc điểm: khơng? - Mã di truyền dọc từ điểm xác định theo ba * Mỗi ba mã hố axit amin khơng gối lên (đặc hiệu) khoảng 20 loại axit amin - Mã di truyền có tính phổ biến: Hầu hết lồi có mà có 61 ba? (tính thối hố) chung ba di truyền - Mã di truyền có tính đặc hiệu: Một ba chi mã hố cho * Quan sát hình 1.2 nội dung phần loại axitamin III SGK (Hoặc xem phim) em nêu - Mã di truyền mang tính thối hố (dư thừa): Một axit amin thời điểm diễn biến trình nhân có ba, trừ AUG UGG đơi ADN III Q trình nhân đơi ADN: + SV nhân thực thường tạo nhiều Diễn biến: (Gồm bước) chạc chép (rút ngắn thời gian a Bước 1: (Tháo xoắn phân tử ADN) nhân đôi ADN - Nhờ enzim tháo xoắn (helicase) mạch phân tử ADN Phát biểu NTBS? tách dần b Bước 2: (Tổng hợp mạch ADN mới) - Hai mạch ADN tháo xoắn dùng làm mạch khuôn, + Các đoạn Okazaki có chiều tổng tác dụng enzim ADN-polimeraza Nu tự môi hợp ngược với mạch có tham trường nội bào đến liên kết với Nu mạch khuôn theo gia ARN mồi, enzim nối ligaza nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T, G liên kết với X) - Chiều tổng hợp có chiều từ 3’  5’ mạch ADN, nên mạch Thế ngun tắc bán bảo tồn? khn có chiều 3’ - 5’ mạch bổ sung tổng hợp liên tục, * Em có nhận xét phân tử cịn mạch khn có chiều 5’- 3’ bổ sung tổng hợp ADN với phân tử ADN mẹ? đoạn (Okazaki) sau nối lại với nhờ enzim nối (ligaza c Bước 3: (Hai phân tử ADN tạo thành) - Trong phân tử ADN có mạch phân tử ADN ban đầu (bán bảo toàn) mạch tổng hợp Ý Nghĩa: - Tạo phân tử ADN có đặc điểm giống giống với phân tử ADN mẹ Củng cố: - Nêu nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn ý nghĩa trình nhân đơi ADN? - Giải thích chạc chữ Y mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp đoạn (Các Nu liên kết với theo chiều 5’- 3’ nên mạch khuôn có chiều 5’- 3’ Nu khơng liên kết với liên tục cần ARN mồi tạo điểm liên kết hình thành đoạn Okazaki) Dặn dị - Học chuẩn bị câu hỏi cuối - Chuẩn bị nội dung câu hỏi cuối - Vẽ hình 1.2 sgk Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết - Bài 2: PHIÊN Mà VÀ DỊCH Mà 1.Mục tiêu dạy: - Học sinh phải hiểu khái niệm phiên mã, dịch mã - Trình bày chế phiên mã(tổng hợp phân tử mARN) - Mơ tả q trình dịch mã (tổng hợp chuỗi pôlipeptit) Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto phim phiên mã, dịch mã - Tranh vẽ phóng hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị học sinh Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học Kiểm tra cũ: Gen gì? Trình bày cấu trúc chung gen mã hố prơtêin ? Trình bày q trình nhân đơi ADN Tại mạch tổng hợp liên tục mạch tổng hợp đoạn? Giảng mới: Mạch khuôn ADN (mã gốc)  NTBS Tổng hợp mARN (phiên mã) + mARN phiên mã từ mã gốc (mạch khuôn ADN) thường bị enzim phân huỷ sau tổng hợp xong Protein * Quan sát hình 2.1 em nêu cấu trúc p.tử tARN? * Dựa vào ba đối mã theo em có loại phân tử tARN? (61 loại, 61 ba mã hố axit amin) + Ribơxơm (SV nhân thực) có đ.vị lớn = 45 pt P+3 pt rARN đ.vị bé = 33 pt P +1 pt rARN Xảy đâu vào thời điểm nào? Trong nhân TB, kì trung gian lần phân bào * Tranh hình 2.2 (xem phim) + Mã gốc mạch khuôn ADN theo nguyên tắc bổ sung tổng hợp nên p.tử mARN nên trình tự Nu mARN phiên mã * Tại enzim lại trượt theo chiều 3’-5’ mà không trượt theo chiều 5’-3’? (P.tử mARN tổng hợp liên tục chiều liên kết Nu chiều 5’ - 3’) Hiện tượng xãy kết thúc trình phiên mã? → Điểm khác mARN vừa tổng hợp SV nhân sơ I Phiên mã: (Là trình tổng hợp ARN mạch khuôn ADN) Cấu trúc chức loại ARN: a ARN thơng tin (mARN): - Có cấu tạo mạch thẳng - Dùng làm khn cho q trình dịch mã ribơxơm b ARN vận chuyển(tARN) - Có nhiều loại tARN, phân tử tARN có ba đối mã (anticôdon) đầu để liên kết với axit amin tương ứng - Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit c ARN ribôxôm(rARN) - Gồm tiểu đơn vị kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm - Là nơi diễn tổng hợp chuỗi pôlipeptit Cơ chế phiên mã: (Tổng hợp ARN) - Enzim ARN pơlimeraza bám vào vùng điều hồ làm gen tháo xoắn để lộ mạch gốc có chiều 3’- 5’ bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã) - Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc chiều 3’ - 5’ Nu môi trường nội bào liên kết với Nu mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung (A - U, G - X) - Vùng gen vừa phiên mã xong mạch đơn đóng xoắn lại * Phiên mã tế bào nhân thực nhân sơ giống - Tế bào nhân sơ: mARN sau phiên mã trực tiếp tổng hợp Protein - Tế bào nhân thực: mARN sau phiên mã phải cắt bỏ intron, nối exon để tạo thành mARN trưởng thành qua màng nhân đến tế bào chất làm khuôn tổng hợp Protein II Dịch mã: (Là trình tổng hợp prơtêin) Hoạt hố axit amin: nhân thực? - Thế q trình dịch mã? - Hoạt hóa a.a gì? - Có phải tARN gắn a.a vào hay không? sao? → tARN gắn với a.a ba đối mã qui định HS nghiên cứu SKG tóm tắt diễn biến qua trình * Tranh hình 2.4 (xem phim) + Mã mở đầu AUG sv nhân thực mã hoá axit amin Met sv nhân sơ foocmin Met * Em có nhận xét số lượng codon mARN số lượng axit amin chuỗi pôlipeptit tổng hợp số lượng axit amin chuỗi pôlipeptit tham gia cấu trúc nên phân tử prơtêin? * Trên phân tử mARN có nhiều ribơxơm trượt có tác dụng gì? Củng c: Nhân đôi - Nh cỏc enzim c hiu v ATP axit amin hoạt hoá gắn với tARN tương ứng tạo axit amin- tARN (aa- tARN) Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: * Giai đoạn mở đầu: Ribôxôm gắn với mã mở đầu AUG tARN mang a.a mở đầu (Met-tARN) cho anticôdon (UAX) tARN bổ sung xác với cơdon mở đầu mARN * Giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit: - tARN mang a.a thứ đến côdon thứ cho anticôdon tARN bổ sung với côdon thứ mARN Enzim xúc tác tạo liên kết peptit a.a1 với a.a mở đầu - Ribôxôm dịch chuyển côdon mARN đồng thời tARN mang a.a mở đầu rời khởi riboxom tARN mang a.a thứ đến codon thứ cho anticodon bổ sung với codon thứ mARN, Enzim xúc tác tạo liên kết peptit a.a2 với a.a1 - Sự dịch chuyển Riboxom lại tiếp tục theo nất ba mARN * Giai đoạn kết thúc chuỗi polipeptit: Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc mARN (UAG) q trình dịch mã hồn tất - Riboxom tách khỏi mARN chuỗi polipeptit giải phóng - Nhờ loại enzim đặc hiệu axit amin mở đầu (Met) cắt khỏi chuỗi chuỗi pôlipeptit cấu trúc bậc cao hơn, trở thành prơtêin có hoạt tính sinh học - Trong trình dịch mã mARN thường gắn nhóm ribơxơm gọi pơlixơm giúp tăng hiệu suất tổng hp prụtờin Dịch Prụtờin Tớnh trng ADN Phiên mARN mà m· Chú ý: sv nhân sơ sau tổng hợp xong phân tử mARN tham gia tổng hợp chuỗi pơlipeptit cịn sv nhân thực tiền mARN (mARN sơ khai) sau cắt bỏ đoạn khơng mã hoá axit amin (intron) nối đoạn mã hoá axit amin (êxôn) lại thành mARN trưởng thành tham gia tổng hợp chuỗi pơlipeptit Dặn dị - Học theo SGK, trả lời câu hỏi cuối - Chuẩn bị sau: Điều hoà hoạt động gen Rút kinh nghiệm: Lập Thạch, ngày tháng năm 201 P TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn: ./ / giảng: / / Ngày Tiết - Bài 3: ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN Mục tiêu dạy: - Học sinh phải hiểu khái quát điều hoà hoạt động gen - Hiểu chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ (opêron Lac) Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto phim điều hồ hoạt động gen - Tranh vẽ phóng hình 3.2, 3.2a, 3.2b SGK ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị học sinh Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học Kiểm tra cũ: Hãy trình bày diễn biến kết trình phiên mã Quá trình dịch mã ribơxơm vai trị pơlixơm Giảng mới: Ở thể người có khoảng 25000 gen, song thời điểm để phù hợp với sinh trưởng phát triển thể có gen hoạt động gen hoạt động Tế bào tổng hợp prơtêin cần thiết vào lúc thích hợp với lượng cần thiết - Trình bày mối quan hệ ADN → ARN → Protein sơ đồ - Khi gen hoạt động để tạo protein cần thiết? làm để gen điều khiển cho gen hoạt động vào thời điểm cần thiết? → Điều hòa hoạt động gen gì? I Khái qt điều hồ hoạt động gen: Khái nhiệm: Điều hòa hoạt động gen điều + Trong tế bào thời điểm khác hòa lượng sản phẩm gen tạo giúp tế bào loại gen số lượng gen hoạt động khác tổng hợp loại protein cần thiết vào lúc cần thiết + Các loại tế bào khác số lượng đời sống nhóm, loại gen hoạt động khác Đặc điểm hoạt động gen: - Số lượng gen tế bào lớn thường có số gen hoạt động phần lớn + Cơ chế điều hoà hoạt động gen đặc biệt gen trạng thái không hoạt động hoạt động sinh vật nhân thực tiến hoá phức tạp yếu Cơ chế điều hoà: - Trong thể trình điều hịa hoạt động gen xảy nhiều cấp độ Ở sinh vật nhân sơ điều hoà *Tranh mơ hình cấu trúc opêron Lac hoạt động gen chủ yếu mức độ phiên mã (Hình 3.1 SGK) → Operon gì? II Điều hồ hoạt động gen sinh vật nhân sơ: Mơ hình cấu trúc opêron Lac: - Các gen cấu trúc có liên quan thường phân bố liền có chung gen điều hoà gọi operon - Vùng chứa gen cấu trúc (Z, Y, A quy định * Quan sát tranh nghiên cứu nội dung II.1 tổng hợp enzim tham gia vào phản ứng phân SGK em nêu cấu trúc opêron Lac? giải đường lactôzơ (Số vùng, thành phần chức gen - Vùng vận hành O (operator): Có trình tự Nu đặc vùng) biệt để prôtêin ức chế liên kết làm ngăn cản phiên mã * Tranh hình 3.2a(xem phim) - Vùng khởi động P (Promoter): Nơi mà ARN * Em nêu chế điều hồ hoạt động pơlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã opêron Lac môi trường lactơzơ? Vai trị gen điều hồ? * Chú ý: Gen điều hịa R (regulator) khơng nằm thành phần opêron đóng vai trị quan trọng, kiểm sốt tổng hợp protein ức chế Sự điều hồ hoạt động opêron Lac: a Khi mơi trường khơng có lactơzơ: - Gen điều hồ hoạt động tổng hợp prơtêin ức chế Prôtêin ức chế liên kết vào vùng vận hành opêron ngăn cản trình phiên mã làm gen cấu trúc khơng hoạt động * Tranh hình 3.2b(xem phim) * Em nêu chế điều hoà hoạt động opêron Lac mơi trường có lactơzơ? b Khi mơi trường có lactơzơ: - Gen điều hồ hoạt động tổng hợp prôtêin ức chế Một số phân tử lactơzơ liên kết với prơtêin ức chế làm khơng liên kết vào vùng vận hành opêron ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động (P) để tiến hành phiên mã * Lactơzơ có ảnh hưởng đến hoạt động opêron Lac? - Các phân tử mARN gen cấu trúc dịch mã * Theo em thực chất q trình điều hồ tạo enzim phân giải lactôzơ hoạt động gen sinh vật nhân sơ gì? → Ở SV nhân thực, phiên mã xảy - Khi lactơzơ bị phân giải hết prơtêin ức chế lại nhân, dịch mã xảy TBC: trình xảy liên kết vào vùng vận hành q trình phiên khơng đồng thời nên điều hịa phiên mã phức mã gen opêron bị dừng lại tạp tiến hành nhiều giai đoạn từ trước phiên mã đến sau dịch mã Ngồi SV nhân thực cịn có yếu tố điều hòa khác như: - Gen tăng cường: Tác động lên gen điều hòa làm tăng phiên mã - Gen bất hoạt: Làm ngừng trình phiên mã Củng cố: - Trả lời câu hỏi tập cuối - Trong tế bào có nhiều gen, song thời điểm có số gen hoạt động, phần lớn gen trạng thái bất hoạt Vậy chế giúp cho thể thực q trình này? Dặn dị: Trả lời câu hỏi SGK, nghiên cứu mới: Đột biến gen Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ./ ./ Ngày giảng: ./ / Tiết Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN Mục tiêu dạy: - Học sinh phải nêu khái niệm dạng đột biến gen - Hiểu chế phát sinh hậu vai trò đột biến gen - Liên hệ với thực tế Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto phim chế phát sinh đột biến gen - Tranh vẽ hình 4.1 4.2 SGK ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị học sinh Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học Kiểm tra cũ: - Ôpêron gì? trình bày cấu trúc opêron Lac E.coli - Cơ chế điều hoà hoạt động opêron Lac mơi trường khơng có có lactơzơ Ging bi mi: * Thế đột biến gen ? * Kết thay đổi số lượng, thành phần, trình tự Nu gen nào? (Hình thành alen mới) Có thể thay đổi tần số hay khơng? Có thể thay đổi yếu tố mơi trường Thê đột biến gì? I Khái niệm dạng đột biến gen: Khái niệm: Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen kết hình thành alen - Trong tự nhiên, gen bị đột biến với tần số thấp (từ 10-6 - 10-4) - Thê đột biến: Là cá thể mang gen đột biến biểu kiểu hình Các dạng đột biến gen: a Đột biến thay cặp nuclêôtit: Khi thay cặp Nu cặp Nu khác làm thay đổi * Phân tử prôtêin xảy đột trình tự axit amin prơtêin làm thay đổi chức biến thay cặp Nu gen? (Hình thành prơtêin Prơtêin với chức mới- VD: HbA (HbS) b Đột biến thêm cặp nuclêôtit: Khi * Phân tử prôtêin xảy đột thêm cặp Nu gen làm mã di truyền bị biến thêm cặp Nu gen? (Hình đọc lệch Nu kể từ vị trí xả đột biến làm thành Prôtêin với chức mới) thay đổi trình tự axit amin prơtêin làm thay đổi chức prôtêin * Trả lời câu lệnh trang 19 - Đột biến thay cặp Nu dẫn đến thay aa aa phân tử prôtêin - Đột biến thêm cặp Nu dẫn đến làm thay đổi toàn aa từ điểm đột biến trở II Nguyên nhân chế phát sinh đột biến gen: cuối p.tử prôtêin Nguyên nhân: Do tác nhân gây đột biến như: Đột biến nguyên nhân nào? vật lý (tia phóng xạ, tia tử ngoại…), hoá học (các hoá chất 5BU, NMS…), hay sinh học (1 số virut…) rối loạn sinh lí hóa sinh tế bào Cơ chế phát sinh đột biến gen: a Sự kết cặp không nhân đơi ADN: Trong q trình nhân đơi kết cặp không hợp đôi (không theo nguyên tắc bổ sung) dẫn đến phát * Tranh hình 4.1, 4.2 (phim) sinh đột biến gen - Các bazơ nitơ dạng thường có vị Hãy kể dạng đột biến điểm? trí liên kết hyđrơ bị thay đổi làm chúng kết cặp b Tác động tác nhân gây đột biến: khơng q trình nhân đơi ADN → - Tia tử ngoại (UV) làm cho bazơ T đột biến mạch liên kết với → đột biến - Tác nhân hóa học: 5-brômua uraxin (5BU) gây thay cặp A-T G-X → đột biến - Tác nhân sinh học: Dới tác động số virut (Virut viờm gan B, virut hecpet) gây nên đột biến gen t biến xảy làm a/h đến tính trạng nào? - Đột biến gen kháng thuốc trừ sâu trùng (MT khơng có thuốc thể phát triển yếu, ngược lại) *Trả lời câu lệnh trang 21 - Do tính thối hóa mã di truyền → ĐB thay Nu bàng Nu khác → biến đổi codon codon khác xác định a.a → protein không thay đổi (ĐB trung tính) III Hậu ý nghĩa đột biến gen: Hậu đột biến gen: - Phần nhiều đột biến điểm vơ hại (trung tính) số có hại hay có lợi cho thể đột biến - Mức độ gây hại alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen chứa mơi trường sống Vai trò ý nghĩa đột biến gen: a Đối với tiến hoá: Đột biến gen làm xuất alen tạo biến dị di truyền phong phú nguồn nguyên liệu cho tiến hoá Loại ĐB có ý nghĩa quan trọng tiến b Đối với thực tiễn: Cung cấp nguồn nguyên liệu hóa chọn giống? Đột biến gen làm xuất cho trình tạo giống nghiên cứu alen di truyền Củng cố: - Câu hỏi tập cuối * Kiến thức bổ sung: - Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon (bộ ba) đồng thời làm thay đổi axit amin tương ứng gọi đột biến sai nghĩa (nhầm nghĩa) - Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon không làm thay đổi axit amin tương ứng gọi đột biến đồng nghĩa (đột biến câm) - Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon thành ba kết thúc gọi đột biến vô nghĩa - Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon từ điểm đột biến đến cuối gen gọi đột biến dịch khung (đột biến thêm cặp Nu) Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK, nghiên cứu mới: NST Đột biến cấu trúc NST Rút kinh nghiệm: Lập Thạch, ngày tháng năm 201 P TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn: ./ / Ngày giảng: / ./ Tiết Bài 5: NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Mục tiêu dạy: - Học sinh phải nắm hình thái cấu trúc siêu hiển vi NST - Nắm dạng đột biến cấu trúc NST- Hậu ứng dụng đột biến thực tiễn Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto phim cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể - Tranh vẽ phóng hình 5.1 5.2 SGK ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị học sinh Lớp Sĩ số Học sinh nghỉ học Kiểm tra cũ: - Đột biến gen gì?Nêu dạng đột biến điểm thường gặp hậu - Hãy nêu số chế phát sinh đột biến gen Giảng mới: Hoạt động 1: tìm hiểu hình thái,cấu trúc NST * Tranh hình 5.1 *Quan sát tranh em mơ tả hình thái NST ? + NST tế bào không phân chia có cấu trúc đơn hình gậy, chữ V… kỳ nguyên phân có dạng kép + Tâm động vị trí liên kết NST với thoi phân bào + Đầu mút có tác dụng bảo vệ NST làm cho NST khơng dính vào hoạt động 2: tìm hiểu cấu trúc siêu hiển vi NST *Tranh hình 5.2 (xem phim) *Quan sát tranh (xem phim) nội dung phần I.2 em mô tả cấu trúc siêu hiển vi NST + sinh vật nhân sơ tế bào thường chứa phân tử ADN mạch kép có dạng vịng (plasmit) chưa có cấu trúc NST Nguyên nhân dẫn đến đột biến? gồm dạng nào? I Hình thái cấu trúc nhiễm sắc thể: Hình thái nhiễm sắc thể: - NST cấu trúc gồm phân tử ADN liên kết với loại protein khác (chủ yếu histon) - Ở kỳ ngun phân, NST co ngắn cực đại có hình dạng, kích thước đặc trưng cho lồi - Mỗi lồi có nhiễm sắc thể đặc trưng số lượng, hình thái cấu trúc - Ở phần lớn loài sinh vật lưỡng bội, tế bào thể NST tồn thành cặp tương đồng giống hình thái kích thước trình tự gen (bộ NST lưỡng bội, 2n) - NST gồm loại: NST thường NST giới tính - Mỗi NST gồm: + tâm động: trình tự Nu đặc biệt, nơi liên kết với thoi phân bào trình phân bào + bên tâm động cánh NST tận đầu mút Cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể: - Một đoạn AND (khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh phân tử prôtein histôn gọi nuclêôxôm - Sợi bản: Chuỗi nuclêơxơm, có đường kính 11nm (mức xoắn 1) - Sợi chất nhiễm sắc: Sợi xoắn lại (mức 2), có đường kính 30nm - Mức xoắn 3: sợi chất nhiễm sắc xoắn lại (siêu xoắn), đường kính 300 nm - Cuối xoắn tiếp tạo Crơmatit, có đường kính 700 nm II Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: (học sinh học theo bảng sau) Dạng đột biến Khái niệm Hậu Ví dụ đoạn lặp đoạn Đảo đoạn chuyển đoạn NST bị đứt đoạn làm giảm số lượng gen NST Một đoạn NST lặp lại hay nhiều lần làm tăng số lượng gen NST Thường gây chết, đoạn Mất đoạn NST 22 nhỏ không ảnh hưởng người gây ung thư máu - Làm tăng giảm cường độ biểu tính trạng - Tính trạng gen lặn quy định tăng cường biểu (có lợi có hại) Một đoạn NST bị đứt Có thể ảnh hưởng không đảo ngược 1800 nối lại ảnh hưởng đến sức sống làm thay đổi trình tự gen NST Sự trao đổi đoạn NST xảy NST không cặp tương đồng làm thay đổi kích thước, cấu trúc gen, nhóm gen liên Lặp đoạn ruồi giấm gây tượng mắt lồi, mắt dẹt ruồi giấm thấy có 12 dạng đảo đoạn liên quan đến khả thích ứng nhiệt độ khác môi trường - Chuyển đoạn lớn thường gây chết khả sinh sản có hợp NST làm giảm số lượng NST lồi, chế quan trọng hình thành lồi - Chuyển đoạn nhỏ khơng ảnh hưởng III Ý nghÜa cđa ®ét biÕn cÊu tróc NST - Với tiến hoá: Tham gia vào chế cách li hình thành loài - Với chọn giống: Tổ hợp gen tốt để tao giống Cng cố: * Trả lời câu lệnh trang 26: Vị trí đứt gãy khác NST đột biến cấu trúc NST thường gây nên hậu khác cho thể đột biến song chúng nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tiến hoá * Kiến thức bổ sung: - Để phát dạng đột biến cấu trúc NST người ta thường dùng phương pháp nhuộm băng G, C, Q… - Trên NST vùng có gen hoạt động (gen mở xoắn để phiên mã) (vùng đồng nhiễm bắt màu nhạt nhuộm) Vùng chứa gen không hoạt động (các gen xoắn chặt) vùng dị nhiễm bắt màu đậm nhuộm) - Thể đột biến cấu trúc NST thường sinh giao tử khơng bình thường Các giao tử vào hợp tử làm giảm sức sống thể lai gây nên hội chứng khác Dặn dò: Trả lời câu hỏi SGK, nghiên cứu mới: Rút kinh nghiệm: ... thể cách Tranh hình 8.2 riêng rẽ khơng hồ trộn vào * Quan niệm đại di truyền - Khi hình thành giao tử alen phân ly đồng giao học chứng minh đắn giả tử cho 50% giao tử chứa alen 50% giao tử chứa... bảng tổ hợp giao tử F1 F2 * Quan sát tranh hình SGK I Thí nghiệm lai hai tính trạng: Thí nghiệm: Đối tượng nghiên cứu đậu Hà lan, cặp tính trạng nghiên cứu là: Màu sắc hạt: vàng, xanh Hình dạng... thể đa bội chẵn b Cơ chế phát sinh: - Dạng 3n kết hợp giao tử n với giao tử 2n (giao tử lưỡng bội) Loài A Loài A Loài A - Dạng 4n kết hợp giao tử 2n AA AA AA NST không phân ly lần nguyên phân

Ngày đăng: 28/11/2021, 22:19

Hình ảnh liên quan

- Từ kết quả thu được X2= 5,2 đối chiếu trờn bảng phõn bố giỏ trị X2 - Giao an ca nam

k.

ết quả thu được X2= 5,2 đối chiếu trờn bảng phõn bố giỏ trị X2 Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Đối chiếu với bảng phõn bố giỏ trị X2 là 3, 841. Như vậy kết quả X2 tớnh được (X 2= 11, 09) lớn hơn 3,841 Đõy khụng phải là tỷ lệ 3 : 1. - Giao an ca nam

i.

chiếu với bảng phõn bố giỏ trị X2 là 3, 841. Như vậy kết quả X2 tớnh được (X 2= 11, 09) lớn hơn 3,841 Đõy khụng phải là tỷ lệ 3 : 1 Xem tại trang 29 của tài liệu.
hoàn thành bảng 16 SGK. - Giao an ca nam

ho.

àn thành bảng 16 SGK Xem tại trang 35 của tài liệu.
bảng túm tắt cỏc quy luật di truyền - Giao an ca nam

bảng t.

úm tắt cỏc quy luật di truyền Xem tại trang 66 của tài liệu.
II.Phương phỏp: Diễn giảng, thảo luận, hỏi đỏp, Hỡnh 47.1, 47.2, 47.3 ,47.4 bảng 47, giấy A0 - Giao an ca nam

h.

ương phỏp: Diễn giảng, thảo luận, hỏi đỏp, Hỡnh 47.1, 47.2, 47.3 ,47.4 bảng 47, giấy A0 Xem tại trang 98 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan