1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 29 Trang oi tu dau den

14 27 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Tác giả nghĩ trăng đến từ cách rừng xa vì trăng tròn như quả chín lửng lơ lên mái nhà, trăng.. đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá chẳng bao giờ chớp mi..?[r]

Trang 1

Giáo viên: Lê Thị Thu Hiền Lớp : 4/6

Trang 2

Thứ năm, ngày 27 tháng 03 năm 2014

Tập đọc

Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Đọc đoạn 1 bài đường đi Sa Pa và nêu nội dung bài học?

Câu 2: Đọc thuộc lòng đoạn cuối bài đường đi Sa Pa ( Từ Hôm sau….đến hết)

Câu 3: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng kì diệu của thiên nhiên”?

Trang 3

Thứ năm, ngày 27 tháng 03 năm 2014

Tập đọc

Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu : Giúp các em đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài

Mục tiêu bài học:

1 - Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.( trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài )

2 - Đọc trôi chảy, lưu loát, biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng với các dòng thơ.

3 - Học thuộc lòng bài thơ

Trăng ơi…từ đâu đến?

Trang 4

Thứ năm, ngày 27 tháng 03 năm 2014

Tập đọc Trăng ơi…từ đâu đến?

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay từ cánh rừng xa

Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà.

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay biển xanh diệu kì

Trăng tròn như mắt cá

Chẳng bao giờ chớp mi.

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay từ một sân chơi

Trăng bay như quả bóng

Bạn nào đá lên trời.

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học

Hú gọi trâu đến giờ!

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội

Và soi vàng góc sân.

Trăng từ đâu … từ đâu ? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi, có nơi nào Sáng hơn đất nước em…

Trần Đăng Khoa

Trang 5

Thứ năm, ngày 27 tháng 03 năm 2014

Tập đọc

Trăng ơi…từ đâu đến?

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Mục tiêu: Giúp các em hiểu nội dung bài thơ và trả lời đúng các câu hỏi trong bàiTrăng ơi … từ đâu đến?

Hay từ cánh rừng xa

Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà.

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay biển xanh diệu kì

Trăng tròn như mắt cá

Chẳng bao giờ chớp mi.

Trang 6

Thứ năm, ngày 27 tháng 03 năm 2014

Tập đọc

Trăng ơi…từ đâu đến?

*Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với

những gì?

Trăng được so sánh với quả chín và mắt cá

*Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cách rừng xa, từ

biển xanh?

Tác giả nghĩ trăng đến từ cách rừng xa vì trăng tròn như quả chín lửng lơ lên mái nhà, trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá

chẳng bao giờ chớp mi.

Trang 7

Tập đọc

Trăng ơi…từ đâu đến?

Tác giả muốn nói gì với chúng ta điều gì? Hình ảnh ánh trăng qua những đêm trăng tròn

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà.

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi.

Trang 8

Thứ tư, ngày 26 tháng 03 năm 2014

Tập đọc

Trăng ơi…từ đâu đến?

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay từ một sân chơi

Trăng bay như quả bóng

Bạn nào đá lên trời

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay từ lời mẹ ru

Thương Cuội không được học

Hú gọi trâu đến giờ!

Trăng ơi … từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội

Và soi vàng góc sân

Trăng từ đâu … từ đâu ? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi, có nơi nào

Sáng hơn đất nước em

Trần Đăng Khoa

Trang 9

Thứ tư, ngày 26 tháng 03 năm 2014

Tập đọc

Trăng ơi…từ đâu đến?

* Trong mỗi khổ thơ tiếp theo vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể

Đó là những gì? Những ai?

Trăng gắn liền với quả bóng, sân chơi, lời mẹ ru, chú Cuội, chú bộ đội

hành quân

* Những đối tượng mà tác giả đưa ra có ý nghĩ như thế nào đối với cuộc sống của trẻ thơ?

Những đối tượng mà tác giả đưa ra rất gần gũi và thân thương với trẻ

thơ.

* Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?

Tác giả rất yêu trăng, yêu thiên nhiên và quê hương, đất nước

* Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu, lòng tự hào về quê hương của

tác giả?

Trăng ơi, có nơi nào Sáng hơn đất nước em

Trang 10

Tập đọc

Trăng ơi…từ đâu đến?

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay từ một sân chơi

Trăng bay như quả bóng

Bạn nào đá lên trời

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay từ lời mẹ ru

Thương Cuội không được học

Hú gọi trâu đến giờ!

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội

Và soi vàng góc sân

Trăng từ đâu … từ đâu ? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi, có nơi nào

Sáng hơn đất nước em

Trần Đăng Khoa

Thông qua 4 khổ thơ còn lại tác giả muốn nói với các em điều gì?

Ánh trăng gần gũi với cuộc sống của trẻ em qua trí tưởng của nhà

thơ

Trang 11

Thứ năm, ngày 27 tháng 03 năm 2014

Tập đọc

Trăng ơi…từ đâu đến?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ

Mục tiêu: Giúp học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ

Qua bài thơ vừa học các em cảm nhận như thế nào về ánh trăng?

Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên

đất nước

Trang 12

Thứ năm, ngày 27 tháng 03 năm 2014

Tập đọc

Trăng ơi…từ đâu đến?

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay từ cánh rừng xa

Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà.

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay biển xanh diệu kì

Trăng tròn như mắt cá

Chẳng bao giờ chớp mi.

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay từ một sân chơi

Trăng bay như quả bóng

Bạn nào đá lên trời.

Trang 13

Thứ năm, ngày 27 tháng 03 năm 2014

Tập đọc

Trăng ơi…từ đâu đến?

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay từ cánh rừng xa

Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà.

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay biển xanh diệu kì

Trăng tròn như mắt cá

Chẳng bao giờ chớp mi.

Trăng ơi … từ đâu đến?

Hay từ một sân chơi

Trăng bay như quả bóng

Bạn nào đá lên trời.

Trang 14

Xin cảm ơn quý thầy cô

và các em học sinh!

Ngày đăng: 28/11/2021, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w