Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
454,67 KB
Nội dung
Bòsátcóvảy
Bò sátcóvảy
Thời điểm hóa thạch:
Kỷ Jura-gần đây
Tắc kè hoa
(Chamaeleo
chamaeleon)
Phân loại khoa học
Giới
(regnum):
Animalia
Ngành
(phylum):
Chordata
Lớp
(class):
Sauropsida
Bộ
(ordo):
Squamata
Oppel,
1811
màu đen: phân b
ổ của
bò sátcóvảy
Phân bộ (bộ phụ)
Xem văn bản
Bài này viết về bộbòsát Squamata. Để xem bài
viết về loại giáp thời La Mã, xem Lorica
squamata.
Bộ Cóvảy hay bòsátcóvảy (danh pháp khoa
học: Squamata) là một bộbòsát lớn nhất hiện
nay, bao gồm các loài thằn lằn và rắn. Các loài
của bộ này được phân biệt do bộ da cóvảy sừng
(hay tấm sừng) của chúng. Chúng còn có đặc
điểm là có xương vuông giúp di chuyển hàm
trên và xương sọ. Điều này thấy rõ ở loài rắn khi
chúng có thể há miệng rất rộng để nuốt con mồi.
Kích cỡ của chúng chênh lệch nhau nhiều nhất
so với bòsát khác, loài nhỏ nhất chỉ có 16 mm
chiều dài như ở tắc kè tí hon Jaragua
(Sphaerodactylus ariasae) và loài dài nhất là 8
m như ở trăn xanh anaconda (Eunectes
murinus).
Mục lục
1 Phân loại
2 Lịch sử tiến hóa
3 Sự sinh sản
4 Nọc độc
5 Các họ
6 Chú thích
Phân loại
Phân loại cổ điển tách bộBòsátcóvảy thành 3
phân bộ (bộ phụ) sau:
Phân bộ Thằn lằn (Lacertilia), gồm các loài
thằn lằn;
Phân bộ Rắn (Serpentes), bao gồm các loài
rắn;
Phân bộ Amphisbaenia (thằn lằn giun).
Trong số này, các loài thằn lằn hợp thành nhóm
cận ngành. Trong các hệ thống phân loại mới
hơn thì tên gọi Sauria được dùng cho các loài
bò sát và chim nói chung, và Squamata được
chia ra như sau:
Phân bộ Kỳ nhông (Iguania), bao gồm các
loài kỳ nhông và tắc kè hoa
Phân bộ Scleroglossa
o Cận bộ Tắc kè (Gekkota), các loài tắc kè
o Cận bộ Thằn lằn rắn (Anguimorpha), các
loài kỳ đà, thằn lằn rắn
o Cận bộ Scincomorpha, các loài thằn lằn
bóng, thằn lằn châu Âu thông thường
Phân bộ Rắn (Serpentes), các loài rắn
o Cận bộ Alethinophidia, các loài rắn lục,
trăn, rắn hổ mang, v.v.
o Cận bộ Scolecophidia, các loài rắn mù
Phân bộ Amphisbaenia
Quan hệ giữa các cận bộ này vẫn còn chưa rõ
ràng, mặc dù những nghiên cứu gần đây
[1]
cho là
một số họ động vật của bộ này có thể tạo thành
một tập hợp các loài bòsátcó nọc độc trên lý
thuyết, ngành này bao gồm đa số (tới 60%) các
loài bòsátcó vảy. Được đặt tên là Toxicofera
(bò sátcó nọc độc), nó bao gồm các nhóm sau
trong phân loại truyền thống
[1]
:
Phân bộ Serpentes (rắn)
Phân bộ Iguania (tắc kè hoa, kỳ nhông, v.v.)
o Cận bộ Anguimorpha, bao gồm:
Họ Varanidae (kỳ đà, rồng Komodo)
Họ Anguidae (thằn lằn rắn, thằn lằn
thủy tinh, v.v.)
Họ Helodermatidae (quái vật Gila và
thằn lắn đốm Mexico)
Lịch sử tiến hóa
Sự sinh sản
Nọc độc
Các họ
Amphisbaenia
Họ
Tên
thườn
g gọi
Loài đặc
trưng
Hìn
h
ảnh
Amphisbae
nidae
Gray, 1865
thằn
lằn
giun
nhiệt
đới
thằn lằn
giun Darwin
(Amphisbae
na darwinii)
Bipedidae
Taylor,
1951
thằn
lằn
giun
Bipes
thằn lằn
đốm
Mexico
(Bipes
biporus)
Rhineuridae
Vanzolini,
1951
thằn
lằn
giun
Bắc
Mỹ
thằn lằn
giun Bắc
Mỹ
(Rhineura
floridana)
Trogonophi
dae
Gray, 1865
thằn
lằn
giun
Cổ
Bắc
cực
thằn lằn
giun bàn cờ
(Trogonoph
is
wiegmanni)
Diploglossa
Họ
Tên
thườn
g gọi
Loài đặc
trưng
Hìn
h
ảnh
Anguidae
Oppel, 1811
thằn
lằn rắn
Anguis
fragilis
(Anguis
fragilis
)
Anniellidae
Gray, 1852
thằn
lằn
không
chân
châu
Mỹ
thằn lằn
không chân
California
(Anniella
pulchra
)
Xenosaurid
ae
Cope, 1866
thằn
lằn cá
sấu
thằn lằn cá
sấu Trung
Quốc
(Shinisauru
s
crocodiluru
s)
Gekkota
Họ
Tên
thườn
g gọi
Loài đặc
trưng
Hìn
h
ảnh
Dibamidae
Boulenger,
1884
thằn
lằn mù
Dibamus
nicobaricu
m
-
Gekkonidae
Gray, 1825
tắc kè
tắc kè đuôi
dầy
(Underwoo
disaurus
milii)
Pygopodida
e
Boulenger,
1884
thằn
lằn
không
chân
thằn lằn rắn
Burton
(Lialis
burtonis)
-
Iguania
Họ
Tên
thườn
g gọi
Loài đặc
trưng
Hìn
h
ảnh
Agamidae
Spix, 1825
nhông
rồng có râu
miền Tây
(Pogona
barbata)
Chamaeleo
nidae
Gray, 1825
tắc kè
hoa
tắc kè hoa
đeo mạng
(
Chamaeleo
calyptratus)
Corytophan
idae
Frost &
Etheridge,
1989
thằn
l
ằn đội
mũ
Basiliscus
plumifrons
Crotaphytid
ae
Frost &
Etheridge,
1989
thằn
lằn
báo
hay
thằn
lằn có
thằn lằn có
vòng cổ
thông
thường
(Crotaphytu
s collaris)
[...]... thằn lằn bám tường thằn lằn có mắt (Lacerta lepida) thằn Scincidae lằn Oppel, 1811 bóng thằn lằn lưỡi xanh miền Tây (Tiliqua occipitalis) Teiidae thằn lằn cáo thằn lằn cáo xanh (Tupinambi s teguixin) thằn Xantusiidae lằn đêm thằn lằn đêm granit (Xantusia henshawi) Alethinophidia Họ Tên Loài đặc thườn trưng g gọi rắn da cóc Acrochordi biển dae rắn da (Acrochord Bonaparte, cóc us 1831[2] granulatus) Aniliidae . Bò sát có vảy
Bò sát có vảy
Thời điểm hóa thạch:
Kỷ Jura-gần đây
Tắc kè hoa
(Chamaeleo. giáp thời La Mã, xem Lorica
squamata.
Bộ Có vảy hay bò sát có vảy (danh pháp khoa
học: Squamata) là một bộ bò sát lớn nhất hiện
nay, bao gồm các loài