1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG pptx

4 12,6K 187

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 76 KB

Nội dung

BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG I. Khái niệm về bố trí đường cong. Để nối hai cánh tuyến với nhau người ta phải dùng đường cong để chuyển từ cánh tuyến này sang cánh tuyến kia.Đường cong được đưa vào sử dụng khi thiết kế tuyến đườngđường cong tròn,đường cong tổng hợp, đường cong quay đầu … Để bố trí đường cong ta cần xác định vị trí của các điểm chủ yếu và các điểm chi tiết trên thực địa.Điểm tiếp xúc giữa đường thẳng ( cánh tuyến ) và đường cong cũng như điểm chia đôI chiều dài đường cong được gọi là các điểm chủ yếu của đường cong. Ngoài ra khi thi công cần xác định thêm các điểm chi tiết cách nhau một khoảng là k trên đường cong tròn.Khoảng cách này phụ thuộc chủ yếu vào bán kính cong R và cấp đường cần xây dựng. II. Tính và bố trí đường cong tròn. Tính và bố trí các điểm chủ yếu: - Các điểm chủ yếu của đường cong : Tđ ( tiếp đầu ) ,Tc ( tiếp cuối ) ,P ( điểm chia đôI đường cong hay điểm giữa ). - Các yếu tố cần biết : + R bán kính đường cong ( được lựa chọn theo cấp đường và địa hình ) R = (300 + 5.i) = 320 (m) với i là số thứ tự tổ i = 4 + θ góc chuyển hướng được tính thông qua việc đo góc ở đỉnh. θ = 30 0 + 10’.i hay θ = 30 0 40’ Các yếu tố cơ bản là : O Tc Td T T θ P D 1 b R - Chiều dài đường tiếp tuyến T = R.tg T = 320.tg 2 '4030 0 = 87.742 (m) - Chiều dài đường phân giác b = R( 1 2 1 − θ Cos ) b =320( 1 2 '4030 cos 1 0 − ) = 11.811 (m) - Chiều dài đường cong tròn : K = 0 0 180 θπ R = 171.275 (m) - Đoạn đo chọn ( độ rút ngắn của tuyến đường khi bố trí đường cong ): D = 2T - K = 4.209 (m) III. Bố trí đường cong tổng hợp. 1. Gia số của các yếu tố cơ bản : =+−= .) 112R l (1 24R l p 2 2 2 2 0.469 (m) 2 l .) 120R l (1 2 l t 2 2 ≈+−= = 30.000 (m) == l πR 90 o l ϕ 5 o 22’ 17.3” 2. Các yếu tố cơ bản của đường cong tổng hợp. - Chiều dài tiếp cự mới: T’= T + t = 117.742 (m) - Phõn cự mới: b’=b + t = 12.280 (m) - Chiều dài đường cong tổng hợp: K’ = K + l = 231.275 (m) - Bán kính đường cong tổng hợp: R’ = R - p = 319.531 (m) 3. Các yếu tố bố chí chi tiết. - Chiều dài nửa đường cong tổng hợp == 2 K' K 2 1 115.638(m) - Số đoạn trên một nửa đường cong: == 2k K' n 11 + 0.564 (đoạn). - Số đoạn trên phần đường cong chuyển tiếp là: 6 k l n 1 == (đoạn). - Số đoạn trên phần đương cong trũn là: =−= 12 nnn 5 (đoạn). - Tổng số điểm cần bố trớ trờn nửa đường cong tổng hợp: 12 điểm, bao gồm: + 6 điểm 10m trờn đường cong chuyển tiếp. + 4 điểm 10m trờn đường cong trũn. + 1 điểm bắt đầu đường cong. 4. Tính toạ độ các điểm chi tiết trong hệ toạ độ quy ước: • Phần đường cong chuyển tiếp (6 điểm). Cụng thức tớnh:       +−= .- 3456C S 40C S 1SX 4 8 2 4 i       +−= .- 7040C S 56C S 1 6C S Y 4 8 2 23 i C = R l Bảng toạ độ các điểm: Stt X (m) Y (m) 1 10.000 0.009 2 20.000 0.069 3 29.998 0.234 4 39.993 0.555 5 49.979 1.085 6 59.947 1.874 •Phần đường cong trũn (5điểm): Cụng thức tớnh: tsinαR'X ii += p)cosα(1R'Y ii +−= Trong đó: R’ = R - p ;α ili ϕϕ += với i k πR' 180 i = ϕ Bảng toạ độ các điểm: STT Góc ϕ i Góc i α Toạ Độ 0 ‘ “ 0 ‘ “ X(m) Y(m) 7 1 47 35.2 7 9 52.554 69.852 2.964 8 3 35 10.5 8 57 27.782 79.753 4.366 9 5 22 45.7 10 45 3.01 89.605 6.077 10 7 10 20.9 12 32 38.238 99.399 8.096 11 8 57 56.1 14 20 13.466 109.124 10.420 Toạ độ điểm giữa đường cong: X= 114.945(m) , Y=11.843 (m). Góc ở tâm khi nó có đường cong chuyển tiếp : 1 2' ϕϕϕ −= 5. Phương pháp bố trí Cách bố trí đường cong theo phương pháp toạ độ vuông góc Đặt máy kinh vĩ tại B định hướng về phía đỉnh ngoặt D 1 , Trên hướng dó xỏc định, từ B ta lần lượt đặt các khoảng cách x 1 , x 2 , …., x 13 (hướng về phía đỉnh ngoặt D 1 ) ta được các điểm 1’, 2’, …., 13’. Từ các điểm đó được ở trên kéo vuông góc đặt các khoảng cách Y i sẽ có vị trí các điểm cần bố trí. Sơ đồ bố trí điểm theo phương pháp toạ độ vuông góc Trên đây là toàn bộ phần tính toán chuẩn bị cho công tác bố trí và thiết kế đường cong áp dụng trong thi công xây dựng đường giao thông. . tuyến kia .Đường cong được đưa vào sử dụng khi thiết kế tuyến đường là đường cong tròn ,đường cong tổng hợp, đường cong quay đầu … Để bố trí đường cong ta. BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG I. Khái niệm về bố trí đường cong. Để nối hai cánh tuyến với nhau người ta phải dùng đường cong để chuyển từ cánh

Ngày đăng: 12/12/2013, 15:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ R bán kính đường cong ( được lựa chọn theo cấp đường và địa hình )                           R = (300 + 5.i)  = 320  (m)    với i là số thứ tự tổ  i = 4             +    θ  góc chuyển hướng được tính thông qua  việc đo góc ở đỉnh. - Tài liệu BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG pptx
b án kính đường cong ( được lựa chọn theo cấp đường và địa hình ) R = (300 + 5.i) = 320 (m) với i là số thứ tự tổ i = 4 + θ góc chuyển hướng được tính thông qua việc đo góc ở đỉnh (Trang 1)
Bảng toạ độ các điểm: - Tài liệu BỐ TRÍ ĐƯỜNG CONG pptx
Bảng to ạ độ các điểm: (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w