Tương tácátchế
(epistasis)
Tương tácátchế là hiện tượng một gene
này kìm hãm sự biểu hiện của một gene
khác không allele với nó. Gene átchế có
thể là trội hoặc lặn.
1. Átchế do gene lặn với tỷ lệ 9:3:4
Ví dụ: Sự di truyền màu sắc lông ở chuột
(hình 2.8). Khi lai giữa hai dòng chuột
thuần chủng lông nâu và bạch tạng, ở F
1
xuất hiện toàn chuột lông đen; và khi cho
các chuột F
1
tạp giao với nhau thì ở F
2
có
sự phân ly gần với tỷ lệ 9 đen : 3 nâu : 4
bạch tạng. Để giải thích kết quả này, ta
dựa vào biện luận như ở ví dụ đầu tiên
(mục III-1.1) và quy ước sau đây:
Quy ước: B-C- : đen; bbC- : nâu;
B-cc và bbcc : bạch tạng
Giải thích: Từ quy ước này, ta thấy rằng
allele c khi ở trạng thái đồng hợp (cc) ức
chế sự biểu hiện của B- và bb khiến cho
các kiểu B-cc và bbcc không có sắc tố
(bạch tạng, albino). Đối với hai kiểu hình
còn lại có thể giải thích theo một trong
hai cách sau: (1) Allele C là đột biến trội,
nên mất khả năng átchế và bản thân nó
không tạo màu; khi đó allele trội B quy
định màu đen là trội so với allele b quy
định màu nâu khi nó ở trạng thái đồng
hợp; kết quả là B-C- có kiểu hình lông
đen và bbC- cho kiểu hình lông nâu. Như
thế ở đây không xảy ra sự tương tác bổ
trợ giữa các gene trội B và C. Cách lý
giải này rõ ràng là hợp lý. (2) Allele C
quy định màu nâu và B là gene tạo màu,
trong khi bb không có khả năng đó. Do
đó khi gene trội C (không có khả năng át
chế) đứng riêng sẽ cho màu nâu; còn
đứng chung với gene trội B sẽ cho hiệu
quả bổ trợ trội với kiểu hình màu đen. Rõ
ràng cách giải thích này chỉ hợp lý trên
hình thức khi cho rằng allele trội C xác
định màu nâu.
Hình 2.8 Từ trái sang là các chuột
agouti đen, agouti nâu và bạch tạng.
Kiểm chứng:
P
tc
Chuột nâu (bbCC) × Chuột bạch tạng
(BBcc)
F
1
Tất cả chuột đen (BbCc)
F
1
×F
1
= BbCc × BbCc = (Bb × Bb)(Cc ×
Cc)
→ F
2
= (3B-:1bb)(3C-:1cc) = 9 B-C-: 3
bbC- : (3 B-cc + 1 bbcc)
= 9 đen : 3 nâu : 4 bạch tạng
2. Átchế do gene trội với tỷ lệ 12:3:1
Ví dụ: Sự di truyền màu sắc lông ở ngựa.
Khi lai giữa hai giống ngựa thuần chủng
lông xám và hung đỏ với nhau, ở F
1
thu
được toàn ngựa lông xám. Sau khi cho
tạp giao các ngựa F
1
thì ở F
2
có tỷ lệ kiểu
hình xấp xỉ 12 xám : 3 đen : 1 hung đỏ.
Giải thích: Để giải thích kết quả này, ta
quy ước: A-B- và A-bb : xám; aaB-: đen;
và aabb: hung đỏ. Theo đó, allele trội B
quy định màu đen là trội so với b- hung
đỏ. Và sở dĩ A-B- và A-bb cho kiểu hình
lông xám trong khi chúng có chứa B và
bb, bởi vì gene trội A átchế các gene
không allele và đồng thời nó còn có khả
năng tạo màu xám, còn allele a không có
cả hai khả năng đó. Điều này được thể
hiện qua sơ đồ lai sau đây:
P
tc
Ngựa xám (AABB) × Ngựa hung đỏ
(aabb)
F
1
Tất cả ngựa xám (AaBb)
F
1
×F
1
= AaBb ×AaBb = (Aa × Aa)(Bb ×
Bb)
→ F
2
= (3A-: 1aa)(3B-:1bb) = (9 A-B- +
3 A-bb) : 3 aaB- : 1 aabb
= 12 xám : 3 đen : 1 hung đỏ
3. Átchế do gene trội với tỷ lệ 13:3
Ví dụ: Sự di truyền màu sắc lông ở gà.
Khi lai giữa giống gà thuần chủng, gà
Leghorn trắng với gà Wyandotte trắng, ở
F
1
thu được toàn gà lông trắng. Sau khi
cho tạp giao các cá thể F
1
, ở F
2
có tỷ lệ
phân ly kiểu hình xấp xỉ 13 lông trắng
(white): 3 lông có màu (colored).
Giải thích: Để giải thích kết quả này, ta
quy ước: I-C- , I-cc và iicc : trắng; và
iiC-: có màu. Theo đó, allele trội C -
gene sản xuất chất tạo màu (chromogen)
là trội so với allele c- không có khả năng
tạo màu; và allele trội I (inhibitor) átchế
gene không allele với nó và nó cũng
không có khả năng tạo màu, còn allele i
không có khả năng átchế lẫn tạo màu.
Sơ đồ lai:
P
tc
Gà Leghorn trắng ( IICC ) × Gà
Wyandotte trắng (iicc)
F
1
Tất cả gà trắng (IiCc)
F
1
×F
1
= IiCc × IiCc = (Ii × Ii)(Cc × Cc)
→ F
2
= (3I-:1ii)(3C-:1cc) = (9 I-C- + 3
I-cc + 1 iicc) : 3 iiC-
= 13 trắng : 3 có màu
.
Tương tác át chế
(epistasis)
Tương tác át chế là hiện tượng một gene
này kìm hãm sự biểu hiện của một gene
khác không allele với nó. Gene át chế. allele trội I (inhibitor) át chế
gene không allele với nó và nó cũng
không có khả năng tạo màu, còn allele i
không có khả năng át chế lẫn tạo màu.
Sơ đồ