Tương tácbổtrợ với
tỷ lệ9:3:3:1
Ví dụ kinh điển cho trường hợp này là
các thí nghiệm của W.Bateson và
R.C.Punnett về sự di truyền hình dạng
mào ở gà. Khi lai giữa các giống gà
thuần chủng mào hình hoa hồng với mào
đơn (còn gọi là mào hình lá) thu được F
1
toàn mào hoa hồng, và sau khi cho tạp
giao F
1
thì ở F
2
có tỷlệ phân ly 3 mào
hoa hồng : 1 mào đơn. Tương tự, khi lai
giữa các giống gà thuần chủng mào hình
hạt đậu với mào đơn, F
1
gồm tất cả mào
hạt đậu và F
2
phân ly 3 mào hạt đậu : 1
mào đơn. Nhưng khi lai giữa hai giống
gà thuần chủng mào hoa hồng và mào hạt
đậu, thì ở F
1
lại thu được tất cả có mào
hình quả óc chó (hay hạt hồ đào) và tỷlệ
phân ly ở F
2
xấp xỉ 9 quả óc chó : 3 hình
hoa hồng : 3 hình hạt đậu : 1 mào đơn
(hình 2.6).
Hình 2.6 Các kiểu mào đặc trưng của
các giống gà khác nhau và các kiểu
gene tương ứng.
Giải thích: Các kết quả trong hai thí
nghiệm đầu cho thấy các dạng mào hoa
hồng và hạt đậu là trội so với dạng mào
đơn. Kết quả sau cùng cho thấy F
2
có 16
kiểu tổ hợp vớitỷlệ ngang nhau, trong
khi F
1
đồng nhất kiểu gen (vì bố mẹ
thuần chủng); điều đó chứng tỏ F
1
quy
luật tươngtác gene. Mặt khác, kiểu hình
mới biểu hiện ở F
1
và khoảng 9/16 ở F
2
(ứng với sự có mặt của cả hai gene trội
không allele) phải là kết quả của sự
tương tác giữa các gene trội không allele
theo kiểu bổ trợ. đã cho 4 loại giao tử với
tỷ lệtương đương, nghĩa là dị hợp tử về
hai cặp gene phân ly độc lập. Suy ra tính
trạng này do hai gene khác nhau chi phối,
nghĩa là tuân theo
Quy ước: Dựa vào tỷlệ phân ly kiểu hình
ở F
2
trong trường hợp hai gene phân ly
độc lập và tên gọi các dạng mào theo
tiếng Anh (rose: hoa hồng, pea: hạt đậu),
ta có thể quy ước và kiểm chứng đơn
giản như sau:
R-P-: mào hình quả óc chó (do bổtrợ
giữa các gene trội R và P)
R-pp: mào hình hoa hồng (do biểu hiện
của gene trội R)
rrP-: mào hình hạt đậu (do biểu hiện của
gene trội P)
rrpp: mào đơn (do khuyết cả hai gene
trội; kiểu dại)
Kiểm chứng:
P
tc
mào hoa hồng (RRpp) × mào hạt đậu
(rrPP)
F
1
mào quả óc chó (RrPp)
F
1
×F
1
= RrPp × RrPp = (Rr × Rr)(Pp ×
Pp)
→ F
2
= (3R-:1rr)(3P-:1pp) = 9 R-P-: 3
R-pp : 3 rrP- : 1 rrpp
= 9 óc chó: 3 hoa hồng : 3 hạt đậu : 1 đơn
Một ví dụ khác, đó là lai giữa hai giống
chuột lông màu đen với màu vỏ quế
(cinnamon) được F
1
toàn chuột lông màu
xám (có dạng "muối tiêu" khi nhìn gần,
còn gọi là agouti) và F
2
cho tỷlệ 9 xám :
3 màu vỏ quế : 3 đen : 1 nâu. Bạn có thể
giải thích cơ sở di truyền của trường hợp
này
.
Tương tác bổ trợ với
tỷ lệ 9:3:3:1
Ví dụ kinh điển cho trường hợp này là
các thí nghiệm. 16
kiểu tổ hợp với tỷ lệ ngang nhau, trong
khi F
1
đồng nhất kiểu gen (vì bố mẹ
thuần chủng); điều đó chứng tỏ F
1
quy
luật tương tác gene. Mặt khác,