Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
Trường: …… ………… ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I - LỚP Họ tên HS: …… …………… Lớp:……………… NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN: TIẾNG VIỆT - THỜI GIAN: …PHÚT ĐỀ SỐ Bài 1: (6đ) GV cho học sinh đọc đoạn tập đọc lớp tập (khoảng 60 tiếng) trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc Bài 2: (4đ) Đọc thầm đoạn văn "Đường vào bản" khoanh vào trước câu trả lời cho ý sau: Đường vào phải vượt qua suối nước bốn mùa Nước trườn qua kẽ lá, lách qua mỏn đá ngầm, tung bọt trắng xố trải thảm hoa đón mời khách gần xa thăm Bên đường sườn núi thoai thoải Núi vươn lên cao, cao Con đường ven theo bãi vầu, mọc san sát, thẳng tắp, dày ống đũa Con đường nhiều lần đưa tiễn người công tác đón mừng giáo dạy chữ Dù đâu đâu, bàn chân bén đá, đất đường thân thuộc ấy, chắn hẹn ngày quay lại 1- Đoạn văn tả cảnh vùng nào? a Vùng núi c Vùng đồng b Vùng biển 2- Mục đích đoạn văn tả gì? a Tả suối b Tả đường c Tả núi - Em gạch chân vật vật so sánh câu sau: Con đường ven theo bãi vầu, mọc san sát, thẳng tắp, dày ống đũa - Gạch từ hoạt động câu sau: Đường vào phải vượt qua suối nước bốn mùa - Đặt câu theo mẫu Ai nào? Bài 3: (5đ) Giáo viên đọc cho học sinh chép lại đoạn văn 'Đôi bạn" Sách TV tập trang 130 Viết (Từ: Hai năm sau đến sa) Bài 4: (5đ) Viết thư ngắn cho bạn người thân kể việc học tập em học kỳ vừa qua Trường: …… ………… ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I - LỚP Họ tên HS: …… …………… Lớp:……………… NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN: TIẾNG VIỆT - THỜI GIAN: …PHÚT ĐỀ SỐ A, KIỂM TRA ĐỌC: 1, Đọc thành tiếng: (6 điểm) 2, Đọc thầm (4 điểm) Đọc thầm "Chiếc áo rách" làm tập CHIẾC ÁO RÁCH Một buổi học, bạn Lan đến lớp mặc áo rách Mấy bạn xúm đến trêu chọc Lan đỏ mặt ngồi khóc Hơm sau, Lan khơng đến lớp Buổi chiều, tổ đến thăm Lan Mẹ Lan chợ xa bán bánh chưa Lan ngồi cắt tàu chuối để tối mẹ gói bánh Các bạn hiểu hồn cảnh gia đình Lan, hối hận trêu đùa vơ ý hơm trước Cơ giáo lớp mua áo tặng Lan Cơ đến thăm, ngồi gói bánh trị chuyện mẹ Lan, giảng cho Lan Lan cảm động tình cảm giáo bạn Sáng hơm sau, Lan lại bạn tới trường Khoanh tròn vào ý trả lời cho câu hỏi viết vào chỗ chấm Vì bạn trêu chọc Lan? a Vì Lan bị điểm b Vì Lan mặc áo rách học c Vì Lan khơng chơi với bạn Khi bạn đến thăm Lan thấy bạn Lan làm gì? a Lan giúp mẹ cắt để gói bánh b Lan học c Lan chơi bên hàng xóm Khi hiểu hồn cảnh gia đình Lan, bạn làm gì? a Mua bánh giúp gia đình Lan b Hàng ngày đến nhà giúp Lan cắt để gói bánh c Góp tiền mua tặng Lan áo Câu chuyện khuyên em điều gì? a Cần đoàn kết giúp đỡ bạn bè, bạn có hồn cảnh khó khăn b Thấy bạn mặc áo rách không nên chê cười c Cần giúp đỡ bạn bè làm việc nhà Bộ phận in đậm câu: "Các bạn hối hận trêu đùa vô ý hôm trước." trả lời cho câu hỏi nào? a Làm gì? b Như nào? c Là gì? Hãy đặt câu theo mẫu câu: Ai - làm gì? B Bài kiểm tra viết: Chính tả: (Nghe - viết) (5 điểm) Chị em 2, Tập làm văn: Viết đoạn văn ngắn tả cô giáo cũ em Trường: …… ………… ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I - LỚP Họ tên HS: …… …………… Lớp:……………… NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN: TIẾNG VIỆT - THỜI GIAN: …PHÚT ĐỀ SỐ Phần I: TRẮC NGHIỆM Học sinh làm cách điền chữ A, B, C tương ứng với đáp án vào bảng trả lời câu hỏi làm giao lưu học sinh giỏi Câu 1: Câu văn đặt dấu phẩy vị trí: A Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, hái to, vắt sữa vào đặt lên miệng B Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng, đặt xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, hái to, vắt sữa vào đặt lên miệng C Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng, đặt xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, hái to, vắt sữa vào, đặt lên miệng Câu 2: Cho câu: "Những voi chạy đến đích trước tiên ghìm đà, huơ vịi chào khán giả cổ vũ, khen ngợi chúng." Em hiểu cổ vũ là: A Bắt buộc voi đua hăng hái B Khuyến khích, động viên voi đua hăng hái C Yêu cầu voi đua hăng hái Câu 3: Câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa? A Mùa hè, hoa phượng nở đỏ rực sân trường B Mùa hè, hoa phượng nhảy múa đỏ rực sân trường C Mùa hè, hoa phượng đỏ rực trải thảm đỏ sân trường Câu 4: Câu: "Các nghệ nhân thêu nên tranh tinh xảo đơi bàn tay khéo léo mình." có phận câu trả lời cho câu hỏi: A Như nào? B Để làm gì? C Bằng gì? Câu 5: Câu thành ngữ nói đến tinh thơng, hiểu biết rộng người: A Học thày không tày học bạn B Học biết mười C Học không hay, cày Câu 6: Câu văn viết tả? A Chúng em thi đua giữ gìn vệ sinh lớp học B Chúng em thi đua dìn vệ sinh lớp học C Chúng em thi đua giữ gìn vệ xinh lớp học Phần II: TỰ LUẬN Câu 1: Điền vào chỗ trống từ tả: a) rào hay dào: hàng , dồi , mưa ., dạt b) rẻo hay dẻo: bánh ., múa , dai, Cao c) rang hay dang: lạc, tay, rảnh d) hay da: cặp , diết, vào, chơi Câu 2: Bài thơ: Đồng hồ báo thức (SGK - Tiếng Việt lớp - tập trang 44) có viết: Bác kim thận trọng Bé kim giây tinh nghịch Nhích li, li Chạy vút lên trước hàng Anh kim phút lầm lì Ba kim tới đích Đi bước, bước Rung hồi chuông vang Trong thơ trên, em thích hình ảnh nhất? Vì sao? Câu 3: Hãy viết đoạn văn – 10 câu kể lại buổi em học Trường: …… ………… ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I - LỚP Họ tên HS: …… …………… Lớp:……………… NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN: TIẾNG VIỆT - THỜI GIAN: …PHÚT ĐỀ SỐ A Kiểm tra đọc: I Đọc thầm trả lời câu hỏi: điểm (Thời gian 30 phút) Cây thông Những thông dáng thẳng tắp, hiên ngang trời đất, không sợ nắng mưa Lá thông trông kim dài xanh bóng Mỗi gió thổi, rừng thơng vi vu reo lên gió, làm cho ta khơng khỏi mê say Thông thường mọc đồi Ở nơi đất đai khô cằn thông xanh tốt thường Người ta trồng thông chủ yếu để lấy gỗ nhựa Đó nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu TRONG THẾ GIỚI CÂY XANH Khoanh vào chữ trước câu trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Từ ngữ đoạn văn tả hình dáng thơng? A Cao vút B Thẳng C Xanh bóng Câu 2: Bộ phận thông giống kim dài? A Lá B Thân C Rễ Câu 3: Cây thông thường mọc đâu? A Trồng rừng B Trên đồi C Ven biển Câu 4: Ở nơi đất khô cằn, thông A Khô héo B Xanh tốt C Khẳng khiu Câu 5: Tìm ghi lại câu có hình ảnh so sánh Câu 6: Vì nói thơng nguồn tài ngun q báu? A Vì cho bóng mát B Vì vây cho thơm C Vì cho gỗ nhựa II Đọc thành tiếng: điểm (Thời gian đọc phút trả lời câu hỏi) Học sinh đọc đoạn đoạn "Trận bóng lịng đường" trả lời câu hỏi SGK Tiếng việt tập trang 54 B Kiểm tra viết (10 điểm) I Chính tả : Nghe – viết (Thời gian viết khoảng 15 phút) Bài: "Bài tập làm văn" – Đoạn (Tiếng việt lớp tập trang 46) II/ Tập làm văn: (Thời gian làm 25 phút) Em viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể lại buổi đầu em học Trường: …… ………… ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I - LỚP Họ tên HS: …… …………… Lớp:……………… NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN: TIẾNG VIỆT - THỜI GIAN: …PHÚT ĐỀ SỐ A KIỂM TRA ĐỌC: Đọc thành tiếng: Bài đọc: Đọc thầm làm tập: (5 đ) - 15 phút Chú sẻ hoa lăng Ở gần tổ sẻ non tập bay có lăng Mùa hoa này, lăng nở hoa mà khơng biết vui bé Thơ, bạn cây, phải nằm viện Sẻ non biết lăng giữ lại hoa cuối để đợi bé Thơ Sáng hôm ấy, bé Thơ về, lăng cuối nở Nhưng hoa lại nở cao cửa sổ nên bé khơng nhìn thấy Bé ngỡ mùa hoa qua Sẻ non yêu lăng bé Thơ Nó muốn giúp bơng hoa Nó chắp cánh, bay vù phía cành lăng mảnh mai Nó nhìn kĩ cành hoa đáp xuống Cành hoa chao qua, chao lại Sẻ non cố đứng vững Thế hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ gian phòng tràn ngập ánh nắng: - Ơi, đẹp q! Sao lại có bơng lăng nở muộn kia? Theo Phạm Hổ * Khoanh vào chữ đặt trước ý em cho câu hỏi sau hoàn thành tiếp tập: Câu Bằng lăng muốn giữ lại hoa cuối để làm gì? a Để tặng cho sẻ non b Để trang điểm cho nhà bé Thơ c Để dành tặng bé Thơ bé Thơ bị ốm phải nằm viện chưa nhìn thấy hoa nở Câu Vì bơng hoa lăng cuối nở, bé Thơ khơng nhìn thấy nghĩ mùa hoa qua? a Vì hoa chóng tàn q bé Thơ chưa kịp ngắm b Vì bơng hoa nở cao cửa sổ nên bé khơng nhìn thấy c Vì bé Thơ mệt khơng ý đến hoa Câu Sẻ non làm để giúp lăng bé Thơ? a Sẻ non hót vang để bé Thơ thức dậy ngắm hoa lăng b Sẻ non hái hoa lăng bay vào buồng tặng bé Thơ c Sẻ non đậu vào cành hoa lăng làm cho chúc xuống để bơng hoa lọt vào khung cửa sổ Câu Câu văn có hình ảnh so sánh là: a Bé Thơ cười tươi hoa b Sẻ non yêu lăng bé Thơ c Bé nghĩ mùa hoa qua Câu Điền tiếp phận thiếu để tạo câu theo mẫu Ai gì? Bằng lăng sẻ non II KIỂM TRA VIẾT Chính tả: (Nghe - viết) – 15 phút a) Bài viết: Nhớ lại buổi đầu học (Sách Tiếng Việt - Tập I, trang 51) Giáo viên đọc " Cũng đến hết" Tập làm văn: (5 điểm) - 25 phút Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể tình cảm bố mẹ người thân em em 10 Trường: …… ………… ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I - LỚP Họ tên HS: …… …………… NĂM HỌC: 2021 - 2022 Lớp:……………… MÔN: TIẾNG VIỆT - THỜI GIAN: …PHÚT ĐỀ SỐ I/ KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) * Đọc thầm làm tập: (4 điểm) Học sinh đọc thầm bài: "Cậu bé thông minh" SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 4, khoanh vào chữ trước câu trả lời từ câu đến câu 3, làm tập câu Cậu bé thông minh Ngày xưa, có ơng vua muốn tìm người tài giúp nước Vua hạ lệnh cho làng vùng nộp gà trống biết đẻ trứng, làng phải chịu tội Được lệnh vua, vùng lo sợ Chỉ có cậu bé bình tĩnh thưa với cha: - Cha đưa lên kinh đô gặp Đức Vua, lo việc Người cha lấy làm lạ, nói với làng Làng khơng biết làm nào, đành cấp tiền cho hai cha lên đường Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sịm Vua cho gọi vào, hỏi: - Cậu bé kia, dám đến làm ầm ĩ? - Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố đẻ em bé, bắt xin sữa cho em Con không xin được, liền bị đuổi Vua quát: - Thằng bé láo, dám đùa với trẫm! Bố đàn ơng đẻ được! Cậu bé đáp: - Muôn tâu, Đức Vua lại lệnh cho làng phải nộp gà trống biết đẻ trứng ạ? Vua bật cười, thầm khen cậu bé, muốn thử tài cậu lần Hôm sau, nhà vua cho người đem đến chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ Cậu bé đưa cho sứ giả kim khâu, nói: - Xin ơng tâu Đức Vua rèn cho kim thành dao thật sắc để xẻ thịt chim Vua biết tìm người giỏi, trọng thưởng cho cậu bé gửi cậu vào trường học để luyện thành tài TRUYỆN CỔ VIỆT NAM Câu Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài? a Vua hạ lệnh cho làng vùng nộp gà trống biết đẻ trứng b Vua hạ lệnh cho làng vùng nộp gà mái biết đẻ trứng c Cả hai ý Câu Vì dân chúng lo sợ nghe lệnh nhà vua? a Vì gà mái khơng đẻ trứng b Vì gà trống khơng đẻ trứng c Vì khơng tìm người tài giúp nước Câu Trong thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? a Cậu bé yêu cầu sứ giả tâu Đức Vua đưa cho dao thật sắc để xẻ thịt chim b Cậu bé yêu cầu sứ giả tâu Đức Vua rèn kim thành lưỡi hái thật sắc để xẻ thịt chim c Cậu bé yêu cầu sứ giả tâu Đức Vua rèn kim thành dao thật sắc để xẻ thịt chim Câu Tìm vật so sánh với câu thơ đây: a Hai bàn tay em Như hoa đầu cành 11 b Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan II KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) Viết chính tả: (5 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh viết "Người lính dũng cảm" SGK Tiếng Việt 3, tập 1, trang 38 – 39 đoạn từ: "Bắn thêm loạt đạn đến thằng hèn chui." Tập làm văn: (5 điểm) Viết thư ngắn cho bạn người thân kể việc học tập em học kỳ vừa qua 12 Trường: …… ………… ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I - LỚP Họ tên HS: …… …………… NĂM HỌC: 2021 - 2022 Lớp:……………… MÔN: TIẾNG VIỆT - THỜI GIAN: …PHÚT ĐỀ SỐ Phần I (Đọc hiểu): điểm – Thời gian: 30 phút Đọc thầm đọc Chỗ bánh khúc dì tơi Dì tơi cắp rổ lớn, dắt tay hái rau khúc Cây rau khúc nhỏ, mầm cỏ non nhú Lá rau khúc bạc mạ, trông phủ lượt tuyết cực mỏng Những hạt sương sớm đậu long lanh bóng đèn pha lê Hai dì cháu tơi hái đầy rổ Ngủ giấc dậy, thấy dì mang chõ bánh lên Vung vừa mở ra, nóng bốc nghi ngút Những bánh màu rêu xanh lấp ló áo xơi nếp trắng đặt vào miếng chuối hơ qua lửa thật mềm, trông hoa Nhân bánh viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm, xen thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu Cắn miếng bánh thấy hương đồng, cỏ nội gói vào Bao năm rồi, không quên vị thơm ngậy, hăng hắc bánh khúc quê hương Theo Ngô Văn Phú *Dựa vào nội dung đọc, khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Tác giả tả rau khúc a Cây rau khúc cực nhỏ b Chỉ mầm cỏ non nhú c Lá rau mạ bạc, trông phủ lượt tuyết cực mỏng Câu văn sau tả bánh? a Những bánh màu xanh b Chiếc bánh màu rêu xanh lấp ló áo xơi nếp trắng hơ qua lửa thật mềm, trông đẹp hoa Nhân bánh viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm, xen thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu.làm đậu xanh c Nhân bánh làm nhân đậu xanh Câu "Dì tơi cắp rổ lớn, dắt tay hái rau khúc" cấu tạo theo mẫu câu nào? a Ai gì? b Ai nào? c Ai làm gì? Câu dùng dấu phẩy? a Bao năm rồi, không quên vị thơm ngậy, hăng hắc bánh khúc quê hương b Bao năm không quên vị thơm ngậy, hăng hắc bánh khúc quê hương c Bao năm rồi, không quên vị thơm ngậy hăng hắc bánh khúc quê hương II/ CHÍNH TẢ: (5 điểm) Thời gian 15 phút Bài viết: 13 Rừng nắng Nghe đọc viết đề đoạn tả "Trong ánh nắng trời cao xanh thẳm" (Sách Tiếng việt trang 148) III/ TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Thời gian 25 phút Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5-7 câu) kể cảnh đẹp nước ta mà em thích 14 Trường: …… ………… ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I - LỚP Họ tên HS: …… …………… NĂM HỌC: 2021 - 2022 Lớp:……………… MÔN: TIẾNG VIỆT - THỜI GIAN: …PHÚT ĐỀ SỐ A KIỂM TRA ĐỌC: I Đọc thành tiếng: (5 điểm) Có đề kèm theo II Đọc thầm làm tập: (5 điểm) BÀI ĐỌC: CHUYỆN CỦA LỒI KIẾN Xưa kia, lồi kiến chưa sống thành đàn Mỗi lẻ mình, tự kiếm ăn Thấy kiến bé nhỏ, loài thú thường bắt nạt Bởi vậy, loài kiến chết dần chết mịn Một kiến đỏ thấy giống nịi diệt, bị khắp nơi, tìm kiến cịn sót, bảo: - Lồi kiến ta sức yếu, chung, đồn kết lại có sức mạnh Nghe kiến đỏ nói phải, kiến lẻ bị theo Đến bụi lớn, kiến đỏ lại bảo: - Loài ta nhỏ bé, bị chim tha, mặt đất bị voi chà Ta phải đào hang đất Cả đàn nghe theo, chung sức đào hang Con khoét đất, tha đất bỏ Được hang rồi, kiến đỏ lại bảo tha hạt cây, hạt cỏ hang để dành, mưa nắng có ăn Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để bắt nạt Theo TRUYỆN CỔ DÂN TỘC CHĂM Đọc thầm đọc làm tập Câu 1: Khoanh vào chữ trước ý trả lời a) Ngày xưa, loài kiến sống nào? A Sống lẻ B Sống theo đàn C Sống theo nhóm b) Kiến đỏ bảo kiến khác làm gì? A Về chung, đào hang, kiếm ăn ngày B Về chung, sống cây, dự trữ thức ăn C Về chung, đào hang, dự trữ thức ăn c) Vì họ hàng nhà kiến khơng để bắt nạt? A Vì họ hàng nhà kiến biết đồn kết lại B Vì họ hàng nhà kiến cần cù lao động C Vì họ hàng nhà kiến sống hiền lành, chăm d) Câu có hình ảnh so sánh? A Người đông B Đàn kiến đông đúc C Người đông kiến Câu Gạch chân từ đặc điểm câu văn sau: Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để bắt nạt Câu Đặt dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào cuối câu sau cho thích hợp: a) Ơng tơi thích đọc báo b) Bạn An có nhiều cố gắng học tập c) Bao lớp kiểm tra học kỳ 15 d) Huy có thích học đàn khơng Câu 4: Tìm ghi lại câu theo mẫu “Ai nào?” B KIỂM TRA VIẾT: I Chính tả: (5 điểm) Nhà rông Tây Nguyên (Tiếng Việt 3- tập 1- trang 63) (Giáo viên đọc cho học sinh viết từ “Gian đầu nhà rông dùng cúng tế.”) II Tập làm văn (5 điểm) Đề bài: Em viết đoạn văn để kể quê hương em 16 Trường: …… ………… ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I - LỚP Họ tên HS: …… …………… NĂM HỌC: 2021 - 2022 Lớp:……………… MÔN: TIẾNG VIỆT - THỜI GIAN: …PHÚT ĐỀ SỐ A: KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) I Đọc thành tiếng: ( …./5 điểm) II Đọc hiểu: (…./5 điểm) (20 phút) - Đọc thầm đọc sau: Đường bờ ruộng sau đêm mưa Sau trận mưa đêm qua, đường bờ ruộng trơn đổ mỡ Tan học về, bạn học sinh tổ Đức Thượng phải men theo bờ cỏ mà Các bạn phải lần bước để khỏi trượt chân xuống ruộng Chợt cụ già từ phía trước lại Tay cụ dắt em nhỏ Em bé bờ cỏ bà cụ mặt đường trơn Vất vả hai bà cháu quãng ngắn Chẳng bảo ai, người tránh sang bên để nhường bước cho cụ già em nhỏ Bạn Hương cầm lấy tay cụ: - Cụ lên vệ cỏ kẻo ngã Bạn Sâm đỡ tay em nhỏ: - Cụ để cháu dắt em bé Đi khỏi quãng đường lội, bà cụ cảm động nói: - Các cháu biết giúp đỡ người già tốt Bà cảm ơn cháu Các em vội đáp: - Thưa cụ, cụ đừng bận tâm Thầy giáo cha mẹ thường dạy chúng cháu phải giúp đỡ người già trẻ nhỏ (Theo Đạo đức lớp 4, NXBGD - 1978) Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn vào ý hoàn thành tiếp tập sau: Câu (0,5 điểm): Hương bạn gặp bà cụ em bé hoàn cảnh nào? A Hai bà cháu đường trơn đổ mỡ B Bà mặt đường trơn em bé bờ cỏ C Hai bà cháu dắt bờ cỏ Câu (0,5 điểm): Hương bạn làm gì? A Nhường đường giúp hai bà cháu qua quãng đường lội B Nhường đường cho hai bà cháu C Không nhường đường cho hai bà cháu Câu (1 điểm): Câu chuyện khuyên điều gì? A Phải chăm học, chăm làm B Đi đến nơi, đến chốn C Biết giúp đỡ người già trẻ nhỏ Câu (1 điểm): a) Gạch chân từ hoạt động câu: "Tay cụ dắt em nhỏ." b) Từ đặc điểm câu "Sau trận mưa đêm qua, đường bờ ruộng trơn đổ mỡ." là: A đổ B mỡ C trơn 17 Câu (1 điểm): Câu "Bạn Sâm đỡ tay em nhỏ" cấu tạo theo mẫu câu: A Ai gì? B Ai làm gì? C Ai nào? Câu (1 điểm): Ghi lại câu có hình ảnh so sánh B - KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) Chính tả: (5 điểm) - 15 phút Nghe - viết: Bài Vầng trăng quê em (Tiếng Việt lớp 3, tập 1, trang 142) Tập làm văn (5 điểm) - 25 phút Hãy viết đoạn văn giới thiệu tổ em 18 Trường: …… ………… ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I - LỚP Họ tên HS: …… …………… NĂM HỌC: 2021 - 2022 Lớp:……………… MÔN: TIẾNG VIỆT - THỜI GIAN: …PHÚT ĐỀ SỐ 10 A Đọc (6 điểm) I Đọc thành tiếng (2,5 điểm) HS bốc thăm đọc đoạn khoảng 50 tiếng/ phút trả lời câu hỏi tập đọc sau: Nắng phương Nam (TV tập trang 94) Luôn nghĩ đến miền Nam (TV tập trang 100) Người Tây Nguyên (TV tập trang 103) Cửa Tùng (TV tập trang 109) Người liên lạc nhỏ (TV tập trang 112) Hũ bạc người cha (TV tập trang 121) Đôi bạn (TV tập trang 130) II Đọc hiểu (3,5 điểm) * Đọc thầm bài: "Cửa Tùng" sau khoanh trịn vào ý trả lời cho câu hỏi sau Cửa Tùng Thuyền chúng tơi xi dịng Bến Hải – sơng in đậm dấu ấn lịch sử thời chống Mĩ cứu nước Đơi bờ thơn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng rặng phi lao rì rào gió thổi Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu số gặp biển mênh mông Nơi dịng Bến Hải gặp sóng biển khơi Cửa Tùng Bãi cát ngợi ca "Bà chúa bãi tắm" Diệu kì thay ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh, mặt trời thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ chiều tà đổi sang màu xanh lục Người xưa ví bờ biển Cửa Tùng giống lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim sóng biển Theo Thuỵ Chương Đọc thầm Cửa Tùng, sau khoanh vào ý trả lời nhất: Cảnh hai bên bờ sơng Bến Hải có đẹp? (0,5 điểm) a Thơn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, rặng phi lao rì rào gió thổi b Những cánh đồng lúa trải dài đôi bờ c Những thuyền cặp bến hai bờ sông Những từ ngữ miêu tả ba sắc màu nước biển ngày? (0,5 điểm) a Xanh thẫm, vàng tươi, đỏ rực b Xanh nhạt, đỏ tươi, vàng hoe c Hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục Bờ biển Cửa Tùng so sánh với hình ảnh nào? (0,5 điểm) a Một dịng sông b Một vải khổng lồ c Một lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim Trong từ đây, từ từ hoạt động? (0,5 điểm) a Thuyền b Thổi c Đỏ Bộ phận câu: "Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển." trả lời câu hỏi Ai (con gì, gì)? 19 a Cửa Tùng b Có ba sắc màu nước biển c Nước biển Câu 6: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi "là gì?" câu: "Câu lạc thiếu nhi nơi chúng em vui chơi, rèn luyện học tâp." (0,5 điểm) Câu 7: Đặt câu "Ai nào?" (0,5 điểm) II Viết ( điểm) Chính tả ( điểm) - Nghe – viết: Nhà rông Tây Nguyên Gian đầu nhà rông nơi thờ thần làng, vách treo giỏ mây đựng hịn đá thần Đó đá mà già làng nhặt lấy chọn đất lập làng Xung quanh đá thần, người ta treo cành hoa đan tre, vũ khí, nơng cụ cha ông truyền lại chiêng trống dùng cúng tế Tập làm văn (2 điểm) Em viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) kể điều em biết nông thôn (hoặc thành thị) 20 ... Vì sao? Câu 3: Hãy viết đoạn văn – 10 câu kể lại buổi em học Trường: …… ………… ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KỲ I - LỚP Họ tên HS: …… …………… Lớp: ……………… NĂM HỌC: 20 21 - 2022 MÔN: TIẾNG VIỆT - THỜI... CUỐI HỌC KỲ I - LỚP Họ tên HS: …… …………… NĂM HỌC: 20 21 - 2022 Lớp: ……………… MÔN: TIẾNG VIỆT - THỜI GIAN: …PHÚT ĐỀ SỐ 10 A Đọc (6 điểm) I Đọc thành tiếng (2,5 điểm) HS bốc thăm đọc đoạn khoảng 50 tiếng/ ... CUỐI HỌC KỲ I - LỚP Họ tên HS: …… …………… Lớp: ……………… NĂM HỌC: 20 21 - 2022 MÔN: TIẾNG VIỆT - THỜI GIAN: …PHÚT ĐỀ SỐ A KIỂM TRA ĐỌC: Đọc thành tiếng: Bài đọc: Đọc thầm làm tập: (5 đ) - 15