- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933, các nước Đức, Italia và Nhật Bản giải quyết khủng hoảng bằng cách phát xít hóa bộ máy nhà nước, đi đến gây chiến tranh thế giới. - Thủ p[r]
Trang 1BÀI 17:CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ
HAI (1939-1945)
CHƯƠNG IV:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI(1939-1945)
Trang 2II Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu
Âu (từ tháng 9 - 1939 đến tháng 6 – 1941)
1 Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu (từ tháng 9
-1939 đến tháng 9- 1940)
I Con đường dẫn đến chiến tranh
Trang 3Thời gian Chiến sự Kết quả
Từ 01/9/1939 đến
ngày 29/9/1939 -Đức tấn công Ba Lan -Hai ngày sau, Anh, Pháp buộc phải
tuyên chiến với Đức
-Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
-Với chiến lược chiến tranh chớp nhoáng, Đức chiếm được Ba Lan sau gần 1 tháng
Từ tháng 9/1939 đến
tháng 4/1940 “Chiến tranh kỳ quặc” Tạo điều kiện để phát xít Đức phát triển mạnh lực lượng
Tháng 04/1940 Đức tấn công từ phía Đông sang phía
Tây Chiếm hầu hết các nước tư bản châu Âu như Đan Mạch, Na-uy, Bỉ, Hà Lan,
Lúc-xăm-bua
Tháng 6/1940 Quân Đức tràn vào nước Pháp Pháp bại trận sau 6 tuần chiến đấu và
buộc phải kí Hiệp định đình chiến Tháng 7/1940 Quân Đức thực hiện kế hoạch tiến đánh
Trang 4Quân Đức tiến vào Pari ( 6/1940)
Trang 5Bức ảnh được chụp vào thời điểm cao trào của Chiến tranh Thế giới thứ hai sau khi quân Đức chiếm Pari Hít-le cùng đoàn tùy tùng khảo sát dưới chân tháp Eiffel đã trở thành một trong những hình ảnh mang
tính biểu tượng
Trang 6II Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu
Âu (từ tháng 9 - 1939 đến tháng 6 – 1941)
1 Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu (từ tháng 9 -1939 đến tháng 9- 1940)
I Con đường dẫn đến chiến tranh
2 Phe Phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (từ tháng 9-1940 đến tháng 6-1941)
Trang 72 Phe Phát xít bành trướng ở Đông và Nam Âu (từ tháng
9-1940 đến tháng 6-1941)
• Tháng 9-1940,Hiệp ước Tam cường Đức –Ý – Nhật ký tại Béc –lin với
nội dung:
+ Quy định nếu một trong ba nước bị đối phương tấn công thì hai nước kia
phải trợ giúp nước kia về mọi mặt
+ Công khai về việc phân chia thế giới: Đức, Ý ở Châu Âu, Nhật Bản ở Viễn Đông.
• Tháng 10-1940, Hít-le thôn tính các nước Đông và Nam Âu, các nước
Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri… trở thành chư hầu của Đức và bị quân
Đức chiếm đóng Bằng vũ lực, Đức thôn tính Nam Tư và Hy Lạp
• Hè 1941, Phe Phát xít thống trị phần lớn Châu Âu Đức đã chuẩn bị
mọi điều kiện cần thiết để tấn công Liên Xô.
Trang 8Nhận xét :
-Ở giai đoạn này, phát xít Đức tấn công và hoàn toàn năm
quyền chủ động chiến lược, giành được nhiều thắng lợi to lớn
mà hầu như không bị tổn thất gì đáng kể Đức đã chiếm và
thống trị hầu như toàn bộ châu âu tư bản chủ nghĩa( trừ Anh
và một số nước trung lập)
-Trên cơ sở này, Hít – le dốc sức chuẩn bị và mở cuộc tấn
công xâm lược Liên Xô vào ngày 22 -6 – 1941
Trang 9 Nguyên nhân
Nguyên nhân sâu xa:
- Do tác động của quy luật phát triển không đều giữa các nước tư bản chủ nghĩa trong thời đại
đế quốc chủ nghĩa:
+Anh, Pháp, Mĩ phát triển chủ nghĩa tư bản sớm nên chiếm được nhiều thị trường và thuộc
địa.
+ Đức, Italia, Nhật Bản phát triển muộn nhưng lại có tốc độ nhanh lại có ít hoặc không có thị trường ở các nước thuộc địa, do các nước phát triển sớm chiếm hầu hết.
-Chính sự phát triển không đồng đều đó làm cho so sánh lực lượng trong thế giới tư bản chủ
nghĩa thay đổi về căn bản Việc phân chia thế giới sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất thông
qua hòa ước Véc xai- Oa sinh tơn không còn phù hợp Từ đó dẫn đến hình thành hai khối đế
quốc đối địch nhau.
Nguyên nhân trực tiếp:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933, các nước Đức, Italia và Nhật Bản giải quyết
khủng hoảng bằng cách phát xít hóa bộ máy nhà nước, đi đến gây chiến tranh thế giới.
- Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản ,Italia Song chính sách hai mặt của các cường
quốc Tây Âu tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Trang 10Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầu:
Chiến tranh để quốc, xâm lược, phi nghĩa Sự bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu đã chà đạp lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của
các dân tộc, đã đẩy hàng triệu người dân vô tội vào sự chết chóc
Trang 11V Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít.Trong cuộc chiến đấu ấy, Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít
- Gây hậu quả vô cùng nặng nề đối với nhân loại: hơn 70 quốc gia với 1700 triệu
người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la
- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới