Tên các bộ phận của từng phần và vai trò của các bộ phận Câu 2: Tóm tắt tập tính chăng lưới và bắt mồi của nhện Câu 3: Cho biết số lượng loài, môi trường sống, lối sống của lớp hình nhện[r]
Trang 2NHỆN –
ĐA DẠNG CỦA
LỚP HÌNH NHỆN
NHỆN
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
TẬP TÍNH
ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
Ý NGHĨA THỰC TIỄN
Trang 3Nhóm chuyên sâu
Các phần cơ thể
Số chú thích Tên bộ phận quan sát
được
Chức năng
Phần đầu – ngực
1 Đôi kìm có tuyến độc
2 Đôi chân xúc giác ( phủ
đầy lông)
3 4 đôi chân bò
Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe thở
5 Ở giữa là một lỗ sinh dục
6 Phía sau là các núm
tuyến tơ
Các cụm từ gợi ý để lựa chọn
- Di chuyển và chăng lưới
- Cảm giác về khứu giác và xúc giác
- Bắt mồi và tự vệ Sinh sản
- Sinh ra tơ nhện Hô hấp
? Quan sát hình cho biết nhện gồm mấy phần, tên
các phần, vẽ giới hạn các phần, điền tên các bộ phận vào các chữ cái
? Hoàn thành bảng 1 Từ đó cho biết chức năng
các bộ phận
Nhóm 1:Nghiên cứu mục 1
đặc điểm cấu tạo nhện
(phần I) và trả lời các câu
hỏi sau
Trang 4
Nhóm 2 Nghiên cứu mục 2 ( phần I ) tập tính trả lời các câu hỏi sau
Hình quá trình chăng lưới ở nhện sắp xếp không đúng trình tự
? Quan sát hình đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện và cho biết nhện
chăng tơ vào lúc nào ?
- Chờ mồi ( thường ở trung tâm lưới ) ( A)
- Chăng dây tơ phóng xạ ( B)
- Chăng dây tơ khung ( C)
- Chăng các sợi tơ vòng ( D)
? Với các gợi ý sau, hãy đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện - Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
- Nhện ngoạm chựt mồi, chích nọc độc
- Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi
- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
Chờ mồi Chăng tơ phóng
xạ
Chăng
bộ khung lưới
Chăng các
tơ vòng
Trang 5Nhóm 3: Nghiên cứu mục 1 một số đại diện ( phần II) trả lời các câu hỏi sau
? Cho biết lớp hình nhện hiện nay gồm bao nhiêu loài Nêu tên một số đại diện khác của lớp hình nhện và tập tính của chúng
? Dựa vào đặc điểm nào xếp chúng vào lớp hình nhện
Trang 6Nhóm 4: Nghiên cứu mục 2 Ý nghĩa thực
tiễn ( phần II) hoàn thành bảng sau
STT Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Ảnh hưởng đến con
người
Kí sinh
Ăn thịt Có lợi Có hại
1 Nhện chăng lưới
2 Nhện nhà (con cái
thường ôm kén trứng)
3 Bọ cạp
4 Cái ghẻ
5 Ve bò
? Nêu ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện
Trang 7Các bạn nói cho bạn mình biết nội dung kiến thức thông qua câu hỏi và câu trả lời của các nhóm theo thứ tự lần lượt nhóm 1, 2 ,3 ,4 Thời gian nói cho bạn mình biết là 4 phút Sau đó 2 bàn gần nhau hợp thành 1 nhóm trả lời các câu hỏi sau ra bảng phụ với thời gian 5 phút
Câu 1: Nhện có mấy phần ? Tên các bộ phận của từng phần và vai trò của các bộ phận
Câu 2: Tóm tắt tập tính chăng lưới và bắt mồi của nhện
Câu 3: Cho biết số lượng loài, môi trường sống, lối sống của lớp hình nhện Câu 4: Nêu lợi ích tác hại của lớp hính nhện
Số 2 – Bàn 2 Số 2 – Bàn 1 Số 1 – Bàn 2 Số 1 – Bàn 1
Số 2 – Bàn 4 Số 2 – Bàn 3 Số 1 – Bàn 4 Số 1 – Bàn 3
Số 4 – Bàn 2 Số 4 – Bàn 1 Số 3 – Bàn 2 Số 3 – Bàn 1
Số 4 – Bàn 4 Số 4 – Bàn 3 Số 3 – Bàn 4 Số 3 – Bàn 3
Nhóm mảnh ghép
Trang 8Cấu tạo ngoài của nhện
Phần đầu– ngực
Phần bụng
CƠ THỂ NHỆN GỒM:
Trang 9Cấu tạo ngoài của nhện
Phần đầu– ngực
Phần bụng
1 2 3 4 5 6
Kìm Chân xúc giác
Chân bò
Khe thở
Lỗ sinh dục
Núm tuyến tơ
Trang 10Mò Mạt
Ve chó
Trang 12Câu 1: Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
- Cơ thể nhện chia thành……phần
- Nhện có tất cả…… đôi phần phụ, trong đó
có 4 đôi ………
6
2
chân bò
Trang 13Câu 2: Bộ phận nào sau đây của nhện không
nằm ở phần bụng:
A Đôi khe thở B Lỗ sinh dục
C Núm tuyến tơ D Chân xúc giác
Câu 3: Bộ phận có chức năng bắt mồi và tự
vệ là:
A Đôi chân xúc giác B Đôi kìm
Trang 14• Học bài, trả lời câu hỏi SGK
• Tìm hiểu nội dung bài 26: Châu chấu.
DẶN DÒ
Trang 15Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh