Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống của bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt * Mục tiêu: HS tìm được những đặc điểm phù hợp của 3 bộ này là bộ răng, cấu tạo chân và chế[r]
(1)Tuần : 26 Ngày soạn : Tiết : 52 Ngày dạy : Bài 50 SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp theo) BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT I-Mục tiêu: Kiến thức: - Hs nêu cấu tạo thích nghi với đời sống thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và thú ăn thịt - HS phân biệt thú qua đặc điểm cấu tạo đặc trưng Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát tranh tìm kiến thức - Rèn kỹ thu thập thông tin và kỹ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu giới động vật để bảo vệ loài có lợi II-Đồ dùng dạy học: - Tranh chân, chuột chù - Tranh sóc, chuột đồng và chuột - Tranh và chân mèo III-Hoạt động dạy và học: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: (2) Trình bày đặc điểm cấu tạo dơi thích nghi với đời sống bay bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu: Bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt * Mục tiêu: Thấy đặc điểm đời sống và tập tính thú Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu: Nội dung - Cá nhân tự đọc SGK → thu Bảng thập thông tin + Đọc các thông tin SGK trang 162, 163, 164 - Trao đổi nhóm → quan sát kĩ tranh thống ý kiến + Quan sát hình vẽ 50.1, 50.2, 50.3 SGK - Yêu cầu: phân tích rõ cách bắt mồi, cấu tạo chân, + Hoàn thành bảng bài tập - Nhiều nhóm lên bảng ghi kết nhóm vào bảng - GV treo bảng → HS tự điền vào các mục (bằng số) - Các nhóm theo dõi → bổ sung cần - GV cho thảo luận toàn lớp ý kiến các nhóm - HS tự điều chỉnh chỗ chưa phù hợp (nếu cần) - GV cho HS quan sát bảng với kiến thức đúng H: Ngoài nội dung bảng chúng ta còn biết thêm gì đại diện thú này? Bảng 1: Tìm hiểu ăn sâu bọ, ăn thịt, bô găm nhấm Bộ thú An Đại diện - Môi trường sống Lối sống Cấu tạo 1 Cách Chế bắt mồi độ ăn Cấu tạo chân (3) sâu bọ Chuột chù 1 3 3 1 - Báo 1 2 - Sói 1 2 1Đuổi mồi, bắt mồi 1An thực vật 1- Chi trước ngắn, bàn rộng ngón to 22- Rình An vồ động mối vật 3- Tìm mồi 3An tạp 2- Chi to khoẻ các ngón có vuốt sắc nhọn có nệm thịt dày Chuột chũi Gặm nhấ Chuột m đồng - Sóc An thịt Những câu trả 1- Trên lời lựa chọn mặt đất 2- Trên mặt đất và trên cây 3- Trên cây 4- Đào hang đất 1- Đơn độc 2Sống đàn 1- Răng nanh dài nhọn, hàm dẹp bên, sắc 2- Các nhọn 3- Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Hoạt động 2: Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống gặm nhấm, ăn sâu bọ và ăn thịt * Mục tiêu: HS tìm đặc điểm phù hợp này là răng, cấu tạo chân và chế độ ăn Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu: Sử dụng nội dung - Cá nhân xem lại thông tin bảng, quan sát bảng 1, quan sát lại hình trả lời (4) câu hỏi: chân, các đại diện + Dựa vào cấu tạo - Trao đổi nhóm → hoàn thành đáp án phân biệt ăn sâu bọ, ăn - Thảo luận toàn lớp đáp án → nhận xét và bổ thịt và gặm nhấm sung + Đặc điểm cấu tạo chân báo, - Rút các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sói phù hợp với việc săn mồi và sống ăn thịt nào? * Kết luận: + Nhận biết thú ăn thịt, thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm nhờ - Bộ thú ăn thịt: nhờ cách bắt mồi nào? + Răng cửa sắc nhọn, nanh dài nhọn, + Chân chuột chũi có đặc điểm hàm có mấu dẹp sắc gì phù hợp với việc đào hang + Ngón chân có vuốt cong, có đệm thịt êm đất? - Bộ thú ăn sâu bọ: + Mõm dài, nhọn + Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ → đào hang - Bộ gặm nhấm: + Răng cửa lớn luôn mọc dài thiếu nanh Kết luận chung: HS đọc kết luận cuối bài SGK IV-Kiểm tra đánh giá: GV cho HS làm bài tập Hãy lựa chọn đặc điểm thú ăn thịt các đặc điểm sau: a Răng cửa lớn có khoảng trống hàm b Răng nanh dài nhọn, hàm dẹp bên sắc (5) c Rình và vồ mồi d An tạp e Ngón chân có vuốt cong nhọn sắc, nệm thịt dày f Đào hang đất Những đặc điểm cấu tạo sau thú nào? a Răng cửa lớn có khoảng trống hàm b Răng cửa mọc dài liên tục c An tạp V-Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” - Tìm hiểu đặc điểm sống trâu, bò, khỉ … - Kẻ bảng trang 167 SGK vào bài tập (6)