Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi

6 19 0
Bài 48. Đa dạng của lớp Thú: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thỏ có đặc điểm cấu tạo khác hơn so với những lớp ĐVCXS đã được học là: - Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.. - Cơ thể được bao phủ bởi lớp lông mao.[r]

(1)

Ngày soạn : 20/3/2017 Ngày dạy: 22/3/2017

Tiết 52 - Bài 48

SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ

BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức.

- HS nêu đa dạng lớp thú thể số lượng, thành phần lồi, mơi trường sống

- Giải thích thích nghi hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác

2 Kĩ năng.

- Kĩ tìm hiểu xử lí thơng tin đọc sách giáo khoa, xem băng hình - Kĩ hợp tác, quản lí thời gian đảm nhiệm trách nhiệm phân công

- Kĩ tự tin trình bày trước tổ, lớp 3 Thái độ.

- GD ý thức học tập yêu thích môn II Phương tiện dạy học:

1 Giáo viên

- Hình phóng to H48.1-2 SGK, giáo án, phiếu học tập - Tranh ảnh đời sống thú mỏ vịt thú có túi 2 Học sinh

- Đọc trước bài. III Phương pháp:

- Thảo luận nhóm, trực quan, nêu giải vấn đề. IV Hoạt động dạy – học

* Ổn định lớp: 1p * Kiểm tra cũ: p

H: Em kể tên lớp ĐVCXS học, đại diện lớp? H: Thỏ có đặc điểm cấu tạo khác so với lớp động vật trước?

Đáp án:

Những lớp đại diện ĐVCXS học: - Lớp cá: Đại diện Cá chép

- Lớp lưỡng cư: Đại diện Ếch đồng

(2)

- Lớp chim: Đại diện chim bồ câu - Lớp thú: Đại diện Thỏ

Thỏ có đặc điểm cấu tạo khác so với lớp ĐVCXS học là: - Đẻ nuôi sữa mẹ

- Cơ thể bao phủ lớp lơng mao - Bộ phân hóa

* Khám phá

Thỏ vố số động vật thuộc lớp thú

Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng thú

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung H: Em kể tên số

động vật thuộc lớp thú mà em biết?

- GV nhận xét

- Chiếu hình ảnh số động vật thuộc lớp thú - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.156 Trả lời câu hỏi:

H: Sự đa dạng lớp thú thể đặc điểm ?

- GV: Lớp thú có khoảng 4600 loài chia làm 26 Ở Việt nam lớp thú phát 275 lồi chúng có đặc điểm chung có lơng mao có tuyến sữa

- GV chiếu sơ đồ giới thiệu số thú quan trọng

H: Người ta chia lớp thú dựa đặc điểm ?

- Trâu, Bò, Lợn, Dê, Cừu

HS khác nhận xét, bổ sung

- HS tự đọc thông tin SGK theo dõi sơ đồ thú trả lời câu hỏi - HS: Số lượng loài nhiều

- HS khác nhận xét

- HS lắng nghe - HS quan sát

+ Dựa vào đặc điểm sinh sản

* Sự đa dạng lớp thú

(3)

- GV nhận xét bổ sung thêm: Dựa vào đặc điểm sinh sản phân chia thành thú đẻ trứng thú đẻ

- GV: Không dựa đặc điểm sinh sản để phân loại lớp thú mà dựa đặc điểm môi trường sống, răng, chia để phân chia lớp thú - GV: Chiếu số hình ảnh thú khác - GV: Vậy dựa đặc điểm sinh sản phân thành thú huyệt, thú túi, dựa đặc điểm môi trường sống phân chia thành dơi cá voi, dựa cấu tạo thể răng, chi phân chia thành ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt, guốc chẵn, guốc lẻ, ngồi cịn có linh trưởng

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- Phân chia lớp thú dựa đặc điểm sinh sản, răng, chi

Chuyển ý: Như lớp thú phân chia làm nhiều giới hạn ngày hơm tìm hiểu thú huyệt thú túi

Hoạt động 2: Bộ thú huyệt

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên

cứu SGK tr.156 thơng tin hình 48.1

H: Nêu đại diện thú huyệt

- GV chiếu hình ảnh H: Tại lại gọi thú mỏ vịt?

- Cá nhân HS đọc thông tin quan sát hình tranh ảnh thú huyệt

- HS: Thú mỏ vịt - HS quan sát

- HS: Vì mỏ giống

I Bộ thú huyệt

(4)

H: Nêu nơi sống môi trường sống thú mỏ vịt?

- GV Các em học môn địa lí biết vị trí Châu đại dương - GV chiếu clip di chuyển thú mỏ vịt

H: Thú mỏ vịt có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội nước? - GV chiếu giới thiệu hình ảnh lơng mao, chi - GV chiếu hình ảnh trứng thú mỏ vịt

H: Tại thú mỏ vịt đẻ trứng mà xếp vào lớp thú?

H: Tại thú mỏ vịt khơng bú sữa mẹ mèo chó con? H: Làm để thú bú sữa mẹ? - GV cho HS làm tập củng cố

mỏ vịt

- HS: Thú mỏ vịt sống Châu Đại Dương, môi trường sống vừa nước ngọt, vừa cạn

- HS quan sát

+ Chân có màng bơi, lơng mao không thấm nước

- Yêu cầu nêu được: + Nuôi sữa + Bộ lông mao bao phủ thể

+ Thú mẹ chưa có núm vú

- HS: Ép mỏ vào thú mẹ, uống sữa thú mẹ tiết hòa vào dòng nước

- Đặc điểm:

+ Có lơng mao dày, chân có màng bơi

- Sinh sản:

+ Đẻ trứng chưa có núm vú, ni sữa, sơ sinh liếm sữa thú mẹ tiết

Vậy, thú mỏ vịt có đặc điểm thích nghi với môi trường sống vừa nước vừa cạn Vậy cịn thú có túi có đặc điểm thích nghi với mơi trường ta tìm hiểu sang phần II Bộ thú túi

Hoạt động 3: Bộ thú túi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên

cứu SGK tr.157 thơng tin hình 48.2

- GV chiếu hình

- H: Cho biết tên động vật, chúng sống đâu?

- HS nghiên cứu - HS quan sát

- HS: Kanguru, sống

II Bộ thú túi

(5)

- GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm (3 nhóm) hồn thành phiếu tập vịng 3p - GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày sản phẩm nhóm

- GV cho nhóm nhận xét lẫn

- GV chiếu hình ảnh H: Kanguru có cấu tạo phù hợp với lối sống chạy nhảy đồng cỏ?

- GV chiếu hình ảnh H: Tại kanguru phải nuôi túi ấp thú mẹ?

H: Con non nhỏ tự bú sữa mẹ lớn lên

H: Vậy hoạt động bú sữa Kanguru chủ động hay thụ động?

- GV chiếu hình số đại diện khác Kanguru

H: Kanguru tự vệ cách nào?

Châu đại dương

- HS thảo luận theo nhóm

- HS lên bảng

- Nhóm nhận xét nhóm 2, nhóm nhận xét nhóm

- HS quan sát

+ chân sau to khỏe

+ Con non chưa phát triển đầy đủ

- HS: Do non ngoạm chặt lấy vú túi da, sữa tự động chảy vào miệng

- HS: Thụ động

- HS quan sát

- Dùng chân đạp đối phương

- Đặc điểm:

+ Chi sau dài, khỏe, đuôi dài

- Sinh sản:

(6)

- GV chiếu clip tự vệ Kanguru

3 Thực hành, luyện tập: p

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung 4 Vận dụng:

- Tại Thú mỏ vịt Kanguru xếp vào lớp thú? - Học trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục " Em có biết"

- Tìm hiểu cá voi, cá heo dơi 5 Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan