GIÁO TRÌNH MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐẦY ĐỦ NHẤT

44 32 0
GIÁO TRÌNH MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐẦY ĐỦ NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHa) Khái niệm tư tưởng Hồ Chí MinhHiện nay, có nhiều cách hiểu về tư tưởng Hồ Chí Minh. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX (4 2001) khẳng định: Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.

Ngày đăng: 26/11/2021, 22:31

Mục lục

  • 1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (2 tiết)

    • 1.1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu

      • 1.1.1 Khái niệm, đối tượng nghiên cứu

      • 1.1.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.2. Ý nghĩa của việc học tập học phần tư tưởng Hồ Chí Minh

      • 2. CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

        • 2.1. Cơ sở hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh

          • 2.1.1. Cơ sở khách quan

          • 2.1.2. Nhân tố chủ quan

          • 2.2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh

            • 2.2.1. Giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước của Hồ Chí Minh (trước năm 1911)

            • 2.2.2.Giai đoạn tìm tòi, khảo nghiệm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911 - 1920)

            • 2.2.3. Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam (1920 - 1930)

            • 2.2.4. Giai đoạn kiên trì con đường đã xác định cho cách mạng Việt Nam và giành thắng lợi (1930 - 1945)

            • 2.2.5. Bảo vệ nền độc lập, thống nhất nước nhà và tiến lên CNXH trong tư tưởng Hồ Chí Minh (1945 - 1969)

            • 2.3. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh

              • 2.3.1. Đối với Việt Nam:

              • 2.3.2. Đối với sự phát triển tiến bộ nhân loại

              • 3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

                • 3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

                  • 3.1.1. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa

                  • 3.1.2. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa

                  • 3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc

                    • 3.2.1. Lựa chọn con đường cách mạng giải phóng dân tộc

                    • 3.2.2.Xây dựng tổ chức lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc

                    • 3.2.3. Xác định lực lượng cách mạng và phương châm xây dựng lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc

                    • 3.2.4. Phương pháp đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc

                    • 4. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

                      • 4.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

                        • 4.1.1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội

                        • 4.1.2. Một số đặc trưng của chủ nghĩa xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan