Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
827,74 KB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Một sốvấnđềvềHoạtđộngtiêuthụ
sản phẩmcủacôngtyGasPetrolimex”
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Chương I: Cơ sở lý luậnvềhoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcủa doanh
nghiệp trong cơ chế thị trường 3
I. Sự cần thiết và vai trò củahoạtđộngtiêuthụsản phẩm. 3
1. Sự cần thiết hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm 3
2. Vai trò củahoạtđộngtiêuthụsảnphẩm ở doanh nghiệp 4
II. Nội dung hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp 5
1. Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường vềsản phẩm. 5
2. Chiến lược tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp 9
3. Tổ chức xây dựng kênh phân phối và các yếu tố ảnh hưởng 10
4. Tổ chức hoạtđộng xúc tiến bán hàng ở doanh nghiệp 12
5. Tổ chức hoạtđộng bán hàng 14
6. Đánh giá hiệu quả tiêuthụsản phẩm. 14
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmGas 16
1. Đặc điểm củasảnphẩm Gas. 16
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêuthụsảnphẩmgas 17
Chương II:Phân tích thực trạng hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcủa
công tygas Petrolimex 21
I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh củacôngtygas Petrolimex 21
1. Quá trình hình thành phát triển củacôngty 21
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy củacôngty 23
3. Kế quả hoạtđộngsản xuất kinh doanh củacôngty trong những
năm qua 26
II. Phân tích hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcủacôngtygas Petrolimex 29
1. Phân tích kết quả tiêuthụsảnphẩmcủacôngty 29
2. Thực trạng tổ chức mạng lưới tiêuthụsảnphẩmcủacôngty 31
III. Đánh giá hoạtđộngtiêuthụcủacôngtygas Petrolimex 38
1. Ưu điểm: 38
2. Nhược điểm 40
Chương III:Một số biện pháp thúc đẩy hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm
ở côngtygas Petrolimex 42
I. Định hướng sản xuất kinh doanh củacôngty 42
1. Phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh củacôngty 42
2. Những yếu tố thuận lợi và khó khăn củacông ty. 45
II. Biện pháp thúc đẩy hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcủacôngtygas
Petrolimex. 46
1. Hoàn thiện hệ thống thu thập và xử lý thông tin thị trường 46
2. Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh củasảnphẩm 48
3. Biện pháp phát triển mạng lưới tiêuthụsảnphẩm 50
4. Xác định các kênh tiêu thụ, đa dạng hoá các hình thức tiêuthụsản
phẩm 54
5. Chính sách giá củacôngty 55
6. Hoàn thiện với các hoạtđộng hỗ trợ cho tiêuthụsảnphẩm ở công
ty gas Petrolimex 57
Kết kuận 61
Tài liệu tham khảo 62
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trước đây, trong nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp
thực hiện các hoạtđộngsản xuất kinh doanh thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh
của nhà nước, mua khó hơn bán, người ta không quan tâm tới hàng hoá bán
cho ai, với số lượng bao nhiêu. Các doanh nghiệp không cần tìm kiếm thị
trường tiêuthụ cho sảnphẩmcủa mình, chỉ cần hoàn thành kế hoạch do nhà
nước giao, sảnphẩmsản xuất ra được nhà nước đưa tiêuthụ ở các địa chỉ
trong kế hoạch.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh là
đơn vị hạch toán độc lập, từ tổ chức quản lý hoạtđộngsản xuất kinh doanh
của mình. Mặt khác nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất cơ cấu cùng mỗi
loại hàng hoá nên việc tiêuthụsảnphẩm trở thành vấnđề bức xúc số mối đối
với doanh nghiệp.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh có
lãi trong điều kiện môi trường cạnh tranh gay gắt tài nguyên khan hiếm như
hiện nay? Việc quan trong sốmột là đẩy mạnh công tác tiêuthụsảnphẩmcủa
doanh nghiệp, nếu không doanh nghiệp đó bị thua lỗ cấc sảnphẩmcuả doanh
nghiệp đó bị tồn đọng doanh nghiệp không thu hồi được vốn, quá trình táisản
xuất không thực hiện được và doanh nghiệp đó tiến tới bờ vực của sự phá sản.
Vì lẽ đó nên tiêuthụsảnphẩm dù lầ khâu cuối cùng trong hoạtđộng kinh
doanh nhưng được các doanh nghiệp đặt tên hàng đầu, ưu tiên cho nó vị chí
cao nhất trong chiến lược kinh doanh của mình.
Tại côngtyGas Petrolimex, công tác tiêuthụsảnphẩm là khâu thiết yếu
quyết định toàn bộ loại hoạtđộng kinh doanh củacông ty.
Qua một thời gian thực tập nghiên cứu tàiliệu và tham khảo thực tế cùng
với sự định hướng của thầy giáo, em đã thấy rõ tầm quan trọng củacông tác
2
tiêu thụsảnphẩm nên em đã chọn đềtầi nghiên cứu “ MộtsốvấnđềvềHoạt
động tiêuthụsảnphẩmcủacôngtyGas Petrolimex”.
Đềtài gồm có 3 chương:
Chương I. Cơ sở lý luậnvềHoạtđộngTiêuthụsảnphẩmcủa doanh
nghiệp trong cơ chế thị trường.
Chương II. Phân tích thực trạng hoạtđộngtiêuthụsảnphẩmcủacông
ty
Gas Petrolimex.
Chương III. Mộtsố biện pháp nhằm thúc đây hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm ở côngtyGas Petrolimex.
Vì thời gian có hạn, trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn
chế cho nên bài viết này chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Em rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy các cô trong khoa cũng
như các cô, các chú, các anh, các chị trong côngtyGas Petrolimex.
Em xin chân thành cám ơn thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Đức
Thân, các thầy, các cô trong khoa, các cô, các chú, các anh, các chị cán bộ
trong côngty và sự giúp đỡ tận tình của anh Nguyễn Đăng Công đã giúp em
hoàn thanh đềtài này.
3
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀHOẠTĐỘNGTIÊUTHỤSẢNPHẨM
CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
I. SỰ CẦN THIẾT VÀ VAI TRÒ CỦAHOẠTĐỘNGTIÊUTHỤSẢN PHẨM.
1. Sự cần thiết hoạtđộngtiêuthụsảnphẩm
Sản phẩm là những vật phẩmcủa quá trình sản xuất nhằm đáp ứng một
nhu cầu nào đó.
Hàng hoá là những sảnphẩm đã qua ít nhất một lần mua bán.
Tiêu thụsảnphẩm (theo nghĩa rộng) là mỗi quá trình hay tổng thể các
biện pháp kinh tế kỹ thuật nhằm đưa sảnphẩm trở thành hàng hoá trên thị
trường.
Tiêu thụsảnphẩm (theo nghĩa hẹp) là việc chuyển hoá hình thái giá trị
và quyền sở hữu sảnphẩm nhằm đáp ứng hiệu quả củasản xuất. Theo phạm
vị này thì tiêuthụsảnphẩmđồng nghĩa với bán hàng. ứng với mỗi cơ chế
quản lý kinh tế công tác tiêuthụsảnphẩm được thực hiện bằng các hình thức
khác. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ba vấnđề trung tâm của quá
trình sản xuất là: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất bao nhiêu? đều do
nhà nước quyết định do đó tiêuthụsảnphẩm chỉ là việc tổ chức bán sảnphẩm
hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả được ấn định từ trước.
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải tự mình quyết định
ba vấnđề trung tâm đó nên việc tiêuthụsảnphẩm cần phải hiều theo nghĩa
rộng hơn, đó là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị
4
trường xác định nhu cầu của khách hàng, tổ chức sản xuất đến việc xúc tiến
bán hàng nhằm mục đích đạt hiểu quả cao nhất.
Tiêu thụsảnphẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh
doanh là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, các
doanh nghiệp chỉ sau khi tiêuthụ được sảnphẩm mới có thể thu hồi vốn tiếp
tục táisản xuất kinh doanh tiêuthụsảnphẩm đảm bảo cho quá trình sản xuất
được liên tục.
Tiêu thụsảnphẩm được thực hiện mục đích củasản xuất và tiêu dùng,.
đưa ra sảnphẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng nó đó là khâu lưu thông
hàng hoá là cầu nối trung gian một bên, là sản xuất phân phối và và một bên
là tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất việc mua và bán
các sảnphẩm được thực hiện giữa hai khâu này có sự khác nhau. Nó quyết
định bản chất củahoạtđộng thương mại đầu vào và hoạtđộng đầu ra của
doanh nghiệp.
2. Vai trò củahoạtđộngtiêuthụsảnphẩm ở doanh nghiệp.
Tiêu thụsảnphẩm quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, ảnh hưởng
trực tiếp đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp. Khi sảnphẩmcủa
doanh nghiệp được tiêuthụ tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận để
thoả mãn mọi nhu cầu nào đó, sức tiêuthụsảnphẩmcủa doanh nghiệp thể
hiện uy tín của doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm, sự đáp ứng nhu cầu
người tiêu dùng và sự hoàn thiện của cấc hoạtđộng dịch vụ, tiêuthụsản
phẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.
Tiêu thụsảnphẩm lầ yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đạt được mục
tiêu sản xuất kinh doanh đó là các mục tiêu lợi nhuận bảo toàn tăng trưởng
vôn, mở rộng kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sâu tạo thế đứng vững
chắc trên thương trường.
5
Kết quả củatiêuthụsảnphẩm phản ánh chính xác nhất năng lực tổ
chức sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nếu tiêuthụ bị đình trệ thì
mọi hoạtđộngsản xuất khác cũng bị đình trệ.
Tiêu thụsảnphẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng, nó giúp các
nhà sản xuất, phân phối hiểu thêm về kết quả sản xuất phân phối của mình và
nhu cầu của khách hàng.
Về phương diện xã hội thì tiêuthụsảnphẩm có vai trò trong việc cân đối
cung cầu vì nền KTQD là một thể thống nhất với những cân bằng những
tương quan tỷ lệ nhất định, sảnphẩmsản xuất ra được tiêuthụ tức là sản xuất
đang diễn ra một cách bình thường trôi chảy tránh sự mất cân đối, giữ được
bình ổn trong xã hội.
Trong nên kinh tế thị trường tiêuthụsảnphẩm là phương tiện cạnh tranh
hữu hiệu nhất trên thương trường. Nếu khối lượng sảnphẩmcủa doanh
nghiệp bán ra được nhiều hơn thì thị phần mà doanh nghiệp chiếm được trên
thị trường đã tăng lên.
Tóm lại : Tiêuthụsảnphẩm là một trong những khâu vô cùng quan
trọng của quá trình táisản xuất và hoạtđộngsản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Vì vậy, mọi hoạtđộng nghiệp vụ khác của doanh nghiệp phải tập
trung hỗ trợ cho công tác tiêuthụsản phẩm. Tiêuthụsảnphẩm quyết định sự
sống còn của các doanh nghiệp.
II. NỘI DUNG HOẠTĐỘNGTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦA DOANH NGHIỆP.
1. Nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường vềsản phẩm.
Trong hoạtđộng kinh doanh nghiên cứu thị trường nhằm trả lời câu hỏi
sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? tức là thị trường đang
cần những sảnphẩm gì đặc điểm kinh tế kỹ thuật của nó ra sao? Dung lượng
thị trường về loại sảnphẩm đó như thế nào? ai là người tiêuthụsảnphẩm đó?
6
Nghiên cứu thị trường được tiến hành ở hai cấp độ: nghiên cứu khái quát
thị trường và nghiên cứu chi tiết thị trường, tuy nhiên cũng có thể đi theo trình
tự ngược lại trình tự xuôi hay ngược không cản trở lẫn nhau, mỗi giai đoạn
đều có mỗi yêu cầu nhất định về thông tin đều cần cho hoạtđộng kinh doanh
của doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp thương mại quy mô lớn thì
theo chiều xuôi, những doanh nghiệp vừa vầ nhỏ đi theo chiều ngược lại.
a. Nghiên cứu khái quát thị trường
Nghiên cứu khái quánt thị trường thực chất là nghiên cứu ở tầm vĩ mô.
Đó là nghiên cứu tổng cung, tổng cầu hàng hoá, chính sách của chính phủ đối
với loại hàng hoá đó. Thông qua nghiên cứu khái quát thị trường doanh
nghiệp có thể xác định được tổng cung, tổng cầu, gía cả và sự vậnđộngcủa
các tham số đó theo thời gian từ đó doanh nghiệp có những định hướng về
việc xâm nhập và thị trường mới hoặc đánh giá các chiến lược, sách lược của
mình tròng thời gian tới đối với thị trường hiện tại.
Nội dung của nghiên cứu khái quát thị trường
* Nghiên cứu qui mô cơ cấu và sự vậnđộngcủa thị trường
+ Qui mô thị trường:
Khi xác đinh được qui mô của thị trường doanh nghiệp sẽ biết được tiềm
năng của thị trường để có phương hướng phát triển, có thể đánh giá qui mô
của thị trường qua:
- Số lượng người tiêu thụ.
- Khối lượng hàng hoá tiêuthụ
- Doanh số bán thực tế
+ Nghiên cứu cơ cấu thị trường: Nghiên cứu cơ cấu thị trường có thể cho
phép doanh nghiệp hiểu các bộ phận cấu thành nên thị trường, cơ cấu thị
trường có thể đánh giá theo tiêu thức khác cơ cấu sử dụng: Tỉ lệ giữa việc
mua và sử dụng lần đầu với việc mua và sử dụng bổ sung thay thế.
7
+ Nghiên cứu sự vậnđộngcủa thị trường: Nghiên cứu sự biến động theo
thời gian của các tham số, bộ phân cơ bản của thị trường là : Cung vầu và giá
cả thị trường từng loại hàng. Do vậy nghiên cứu sự vậnđộngcủa thị trường
doanh nghiệp mới xác đinh được chính sách trong thời gian tới sao cho phù
hợp với sự vậnđộng đó của thị trường để đảm bảo có hiệu quả cho hoạtđộng
của mình
* Nghiên cứu giá cả thị trường
Đó là sự nghiên cứu của các yếu tố hình thành giá các nhân tố tác động
và dự đoán những điều kiện của giá cả thị trường
* Nghiên cứu các trạng thái thị trường
Nghiên cứu sự tồn tại các trạng thái thị trường với những loại hàng hoá
chủ yếu: tồn tại dạng thị trường độc quyền, cạnh tranh có tính độc quyền,
cạnh hoàn hảo với từng loại hàng hoá là có lợi hay bất lợi. Xu hướng chuyển
hoá của các thị trường nguyên nhân và tác độngcủa nó.
* Nghiên cứu các nhân tố tác động đến thị trường
thị trường hoạtđộng chụi sự chi phối của các nhân tố khách quan và chủ
quan. Môi trường và thị trường có thể tạo lên lợi thế cho doanh nghiệp và
cũng có thể tác động xấu tới tình hình sản xuất kinh doanh. Do vậy nghiên
cứu các nhân tố tác động tới thị trường sẽ là cơ sởđể doanh nghiệp đề ra các
kế hoạch chiến lược kinh doanh phù hợp các yếu tố tác động đến thị trường.
Môi trường văn hoá xã hội, môi trường kinh tế công nghệ, môi trường chính
trị luật pháp.
b. Nghiên cứu chi tiết thị trường
Nghiên cứu chi tiết thị trường thực chất là nghiên cứu đối tượng mua,bán
hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh.
[...]... các hoạtđộng tiếp thị, lắp đặt hệ thống sử dụng LPG theo kiểu chìa khoá trao tay cho những khách hàn thuộc nhóm này II PHÂN TÍCH HOẠTĐỘNGTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦACÔNGTYGAS PETROLIMEX 1 Phân tích kết quả tiêuthụsảnphẩmcủacôngty Mặc dù mới được thành lập nhưng được kế thừa từ tổng côngty xăng dầu Việt Nam cùng với sự nỗ lực không ngừng của cán bộ nhân viên côngty nên sảnphẩmcủacôngty đã... hình thức nhưng với đặc trưng củasảnphẩmgas thì giá cả sẽ là phương tiện cạnh tranh sốmột do đó nó rất nhạy cảm, đòi hỏi doanh nghiệp phải có những chính sách giá cực kỳ mềm dẻo 20 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGTIÊUTHỤSẢNPHẨMCỦACÔNGTYGAS PETROLIMEX I ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH CỦACÔNGTYGAS PETROLIMEX 1 Quá trình hình thành phát triển củacôngtyGas hoá lỏng (LPG) đã tồn tại... miền Nam là thị trường lớn củacông ty, thị trường này tiêuthụ gần 1/2 sản lương bán ra của doanh nghiệp và sản lượng tiêuthụ ngày một nhiều thêm Miền Bắc mức độ tiêuthụ đang chững lại thị trường miền Trung lượng tiêuthu hạn chế do đời sống nhân dân khó khăn thiên tai, lũ lụt Bảng 6: Mộtsố hộ tiêuthụ lớn củacôngty Đơn vị tính: tấn TT Khách hàng 1999 2000 1 Khách hàng công nghiệp 16.400 25430... Kênh này được côngty áp dụng chủ yếu đối với khách hàng công nghiệp với khối lượng tiêuthụ lớn như côngty sứ Hải dương, tổng côngty xây dựng miền Trung, côngty gạch Đồng tâm, côngty gạch Long Tài, côngty Ceremic Lý do cơ bản cho sự tồn tạicủa loại kênh này là nhu cầu và vai trò của nhóm khách hàng có lượng tiêuthụ lớn Kênh số 2: Công tygas PETROLIME X Khách h ng Chi nhánh Kênh này là loại kênh... tiêuthụsảnphẩm được thực hiện bằng nhiều kênh khác nhau theo đó các sảnphẩmvậnđộng từ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đến tay người tiêu dùng cuối cùng.Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản phẩmtiêuthụ mà doanh nghiệp sử dụng các kênh tiêuthụ hợp lý theo mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng Có các hình thức tiêuthụ sau: + Tiêuthụ trực tiếp: là hình thức các doanh nghiệp bán thẳng sản. .. vững và không ngừng mở rộng thị trường củacôngty Do nắm bắt được nhu cầu của thị trường, nhu cầu của người sử dụng côngty đã áp dụng những biện pháp bán hàng rất mềm dẻo, hạ giá theo thị trường chung, đưa sảnphẩm tới tận tay người tiêu dùng 2 Thực trạng tổ chức mạng lưới tiêuthụsảnphẩmcủacôngty * Xuất phát từ đặc điểm yêu cầu của ngành hàng LPG Côngty đã thiết kế được mạng lưới rộng khắp... lợi nhuận - Năng xuất lao động W= doanh thu tổng lao động Chỉ tiêu này cho biết một lao động tạo ra trung bình bao nhiêu đồng doanh thu Ngoài ra người ta còn dùng chỉ tiêu định tính như: tăng uy tín, tăng sức cạnh tranh III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠTĐỘNGTIÊUTHỤSẢNPHẨMGAS 1 Đặc điểm củasảnphẩmGas + Gas hoá lỏng ( LPG: Lique fied petroleum gas) - Thành phần của LPG gồn hai hiđrocacbon... nay là nhóm tiêuthụ nhiều sảnphẩm nhất củacôngtyCôngty đã đi sâu đáp ứng nhu cầu của nhóm khách hàng này như độ an toàn, tính đồng bộ củasản phẩm, nhu cầu giao hàng tại nhà Năm 1999 nhóm khách hàng này tiêuthụ 59,73% tổng sản lượng bán ra, còn năm 2000 là 59,3% Nhóm khách hàng công nghiệp cũng chiếm tỷ trọng rất lớn và đây là nhóm có tiềm năng phát triển trong những năm tới .Công ty đã chú trọng... khoa học Với mục tiêu vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi 6 Đánh giá hiệu quả tiêu thụsảnphẩm Hiệu quả kinh doanh là mộtphạm trù kinh tế phản ánh quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào Nếu hiểu tiêu thụsảnphẩm theo nghĩa rộng thì đó cũng 14 chính là quá trình kinh doanh của doanh nghiệp do đó hiệu quả tiêu thụsảnphẩm đồng nghĩa với hiệu quả kinh doanh Đánh giá hiệu quả tiêu thụsảnphẩm là phân... doanh hàng 25 ngày vềcôngty Các chi nhánh trưởng chịu trách nhiệm trước giám đốcvề tình hình kinh doanh của chi nhánh mình 3 Kế quả hoạtđộngsản xuất kinh doanh củacôngty trong những năm qua Trong sản xuất kinh doanh có nhiều chỉ tiêuđể đánh giá, nhưng kết quả cuối cùng bao giờ cũng là mối quan tâm lớn nhất, nó quyết đinh sự sống còn, quyết định các hoạtđộng tiếp theo củacôngty Mặc dù mới được . quả tiêu thụ sản phẩm của công ty 29
2. Thực trạng tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty 31
III. Đánh giá hoạt động tiêu thụ của công ty gas. chọn đề tầi nghiên cứu “ Một số vấn đề về Hoạt
động tiêu thụ sản phẩm của công ty Gas Petrolimex”.
Đề tài gồm có 3 chương:
Chương I. Cơ sở lý luận về Hoạt
Bảng 1
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty gas Petrolumex (Trang 26)
Bảng 5
Khối lượng tiêu thụ theo khu vực thị trường (Trang 31)
Bảng 4
Khối lượng và doanh thu tiêu thụ theo các phương thức (Trang 31)
Bảng 6
Một số hộ tiêu thụ lớn của công ty (Trang 32)
Bảng 8
Hệ thống phân phối của công ty gas Petrolimex (Trang 38)
Hình th
nh lãnh thổ thăm dò (Trang 53)