Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
164,69 KB
Nội dung
Khám sứckhỏeđịnhkỳ để sớmphát
hiện nhữngbệnhnguyhiểm(Phần1)
Khám, kiểm tra sứckhoẻđịnhkỳ là một việc làm
cần thiết để giúp chẩn đoán, điều trị sớm, hiệu
quả hơn, giúp cho việc hồi phục nhanh chóng
hơn, hạn chế các biến chứng và di chứng trong
trường hợp có mắc bệnh.
Việc khám và kiểm tra sứckhỏeđịnhkỳ rất tốt, nhất
là đối với nhữngbệnhnguyhiểmnhưng diễn tiến âm
thầm. Thường với nhữngbệnh này, bệnh nhân không
có triệu chứng rõ ràng trong giai đoạn đầu, nên nếu
không được khámpháthiện kịp thời để đến khi biểu
hiện triệu chứng điển hình thì bệnh có thể ở vào giai
đoạn muộn, không điều trị được hoặc khó điều trị và
có thể để lại di chứng nghiêm trọng, gây tổn thất về
sức khoẻ, tinh thần, kinh tế cho bản thân, gia đình và
cả xã hội.
Nên khám, kiểm tra sứckhỏeđịnhkỳ ít nhất 1 lần trong năm. Ảnh: Getty
images.
Theo các chuyên gia y tế khuyến cáo thì khám, kiểm
tra sứckhoẻđịnhkỳ là một việc làm khoa học và có
trách nhiệm đối với sứckhoẻ cũng như tính mạng
của mỗi người. Qua khám, kiểm tra sứckhoẻđịnh kỳ,
bác sĩ có thể tư vấn về các phương pháp bảo vệ sức
khoẻ như thay đổi chế độ ăn uống, thói quen sinh
hoạt, làm việc, cải tạo môi trường sống, bảo hộ lao
động, luyện tập thể dục, thể thao… cũng như cách
theo dõi, phương pháp điều trị trong trường hợp mắc
bệnh.
Khám kiểm tra sứckhoẻđịnhkỳ có thể khác nhau về
thời gian, cách thăm khám, các xét nghiệm đi kèm tuỳ
thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi tác, giới tính, nghề
nghiệp, hoàn cảnh sống, tiền sử bệnh tật của bản
thân, nguy cơ về gia đình Tuy nhiên, nói chung nên
khám kiểm tra sứckhoẻđịnhkỳ ít nhất mỗi năm một
lần. Đối với những người làm việc nặng nhọc, trong
môi trường độc hại, lớn tuổi… thì nên khám kiểm tra
sức khoẻđịnhkỳ ít nhất 6 tháng một lần để nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, năng suất làm việc và cải
thiện chất lượng cuộc sống con người.
Trong khám kiểm tra sứckhoẻđịnhkỳ thường có:
- Đo chiều cao, cân nặng, bắt mạch, lấy nhiệt độ, đo
huyết áp, khám tổng quát.
- Xét nghiệm công thức máu.
- Tổng phân tích nước tiểu.
- Chụp X quang tim phổi.
- Siêu âm tổng quát…
Sau đó, tuỳ theo những đặc điểm riêng của từng cá
nhân như đã kể trên mà bác sĩ thăm khám có thể đề
nghị làm thêm một số xét nghiệm khác như:
- Điện tâm đồ, siêu âm tim.
- Đường máu.
- Lipid máu.
- Chức năng gan thận.
- Đo mật độ xương.
- Siêu âm ngực, chụp nhũ ảnh.
- Phết tế bào âm đạo (Pap’s), soi cổ tử cung.
- Xét nghiệm phân và soi trực tràng.
- Thử PSA
Và trong một số trường hợp cần thiết, có thể bác sĩ
thăm khám sẽ đề nghị bác sĩ chuyên khoa khám thêm
hoặc hội chẩn các bác sĩ.
Một số bệnhnguyhiểm thường gặp và nhữngđề
nghị về khám kiểm tra định kỳ:
Những người lớn tuổi có nguy cơ bị cao huyết áp tăng cao so với thời trẻ,
do đó nên thường xuyên kiểm tra huyết áp. Ảnh: Getty images.
● Cao huyết áp
Cao huyết áp khi huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa) ≥
140 mmHg và/ hoặc huyết áp tâm trương (huyết áp
tối thiểu) ≥ 90 mmHg.
Cao huyết áp thường gây tai biến loại nhẹ là co thắt
mạch máu não. Trong trường hợp nặng có thể gây:
- Suy tim.
- Suy thận.
- Biến chứng thuyên tắc mạch.
- Tai biến mạch não: xuất huyết não, liệt nửa người,
hôn mê hay nặng hơn có thể tử vong.
Do đó, những người trưởng thành từ 25 tuổi trở lên
nên kiểm tra huyết áp ít nhất 6 tháng một lần và từ 50
tuổi trở lên nên kiểm tra huyết áp thường xuyên vì
nguy cơ bị cao huyết áp tăng lên nhiều mặc dù trước
đây người đó có huyết áp bình thường. Đặc biệt chú
ý kiểm tra huyết áp hơn nếu có yếu tố nguy cơ cao
huyết áp như:
- Hút thuốc lá, thuốc lào.
- Tiểu đường.
- Rối loạn lipid máu.
- Tiền sử gia đình có người bị cao huyết áp.
- Lớn tuổi.
- Thừa cân, béo phì.
- Ăn mặn.
- Uống nhiều bia, rượu.
- Ít vận động thể lực.
- Có nhiều stress (căng thẳng, lo âu quá mức)…
● Béo phì
Béo phì dễ cao huyết áp, bệnh tim mạch, tiểu đường,
hay bị các rối loạn dạ dày, ruột, sỏi mật.
Ở phụ nữ mãn kinh, nguy cơ ung thư túi mật, ung thư
vú và tử cung tăng lên ở người béo phì. Còn ở nam
giới béo phì thì hay bị bệnh ung thư thận và tiền liệt
tuyến hơn.
Ngoài ra, béo phì còn gây những tác hại như:
- Giảm vẻ đẹp con người.
- Mất thoải mái trong cuộc sống: thường cảm thấy
mệt mỏi toàn thân, hay nhức đầu, tê buốt ở hai chân.
- Giảm hiệu suất lao động.
- Kém lanh lợi nên dễ bị tai nạn xe cộ cũng như tai
nạn lao động…
Béo phì kéo theo rất nhiều căn bệnhnguyhiểm như tim mạch, tiểu đường
Ảnh: Getty images.
Kiểm tra chiều cao và cân nặng có thể biết được chỉ
số khối cơ thể (BMI):
BMI = W
(H)2
W: cân nặng (kg)
H: chiều cao (m)
BMI = 20 – 25: bình thường đối với người châu Âu và
châu Mỹ; 18,5 – 23 đối với người châu Á.
BMI > 25: thừa cân.
BMI > 30: béo phì.
Bên cạnh đó cần theo dõi thêm tỷ số vòng bụng/ vòng
mông, nếu tỷ số này vượt quá 0,9 ở nam giới hoặc
0,8 ở nữ giới thì nguy cơ cao huyết áp, bệnh tim
mạch, tiểu đường đều tăng lên.
● Tiểu đường
Người mắc bệnh tiểu đường khi đường máu lúc đói ≥
126 mg/dl (≥ 7mmol/l), thử ít nhất 2 lần liên tiếp;
đường máu sau ăn hoặc bất kỳ ≥ 200 mg/dl (≥ 11,1
mmol/l).
Tiểu đường là một trong những nguyên nhân chính
của nhiều bệnhnguyhiểm như bệnh tim mạch, tai
biến mạch máu não, mù mắt, tổn thương gan, suy
thận, liệt dương, hoại thư…
Cần xét nghiệm đường máu và có thể xét nghiệm
thêm đường niệu đểpháthiện tiểu đường khi nghi
ngờ hoặc khi có yếu tố nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
như:
- Béo phì.
- Có người trực hệ bị tiểu đường. (Di truyền)
- Khát nước bất thường, tiểu nhiều, sụt cân nhiều mà
không giải thích được lý do.
- Nhiễm nấm táiphát nhiều lần.
- Lớn tuổi…
● Rối loạn lipid máu
Các loại apoprotein và lipoprotein trong máu đều có
thể định lượng. Tuy nhiên, trong lâm sàng chỉ có 4
thành phần thường xuyên được định lượng và đánh
giá trong chẩn đoán và điều trị là: cholesterol toàn
phần, HDL (high density lipoprotein), LDL (low density
lipoprotein) và triglycerid.
Trong 4 thành phần trên có đến 3 thành phần gây hại
là cholesterol toàn phần, LDL và triglycerid nhưng chỉ
có 1 thành phần bảo vệ là HDL. Bình thường, cơ thể
luôn có sự cân bằng giữa hai quá trình gây hại và bảo
[...]... thành ph n b o v ho c ôi khi không có tăng thành ph n gây h i nhưng có gi m thành ph n b o v ) R i lo n lipid máu là nguy cơ chính c a nhi u b nh nguy hi m: cao huy t áp, nh i máu cơ tim, tai bi n m ch não, xơ m ng m ch… Nên ki m tra lipid máu khi 40 tu i tr lên và nh t là khi có y u t nguy cơ như: - Ti n s có b nh m ch vành - Nh i máu cơ tim - Tai bi n m ch não - Cao huy t áp - Ti u ư ng - Hút thu c . Khám sức khỏe định kỳ để sớm phát
hiện những bệnh nguy hiểm (Phần 1)
Khám, kiểm tra sức khoẻ định kỳ là một việc làm
cần thiết để giúp chẩn. khám và kiểm tra sức khỏe định kỳ rất tốt, nhất
là đối với những bệnh nguy hiểm nhưng diễn tiến âm
thầm. Thường với những bệnh này, bệnh nhân không
có