- HS tản về các nhóm và chuẩn bị phần thi của mình - HS chuẩn bị cho phần thi - Hết thời gian các em trở về vị trí ban đầu - Lớp trưởng điều hành nhận xét - Lần lượt đại diện các nhóm lê[r]
TUẦN Ngày soạn: 15/10/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng TOÁN Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I Yêu cầu cần đạt - Hiểu dạng toán gấp số lên nhiều lần -Biết thực gấp số lên nhiều lần (bằng cách nhân số với số lần) - Năng lực, phẩm chất:Biết thực gấp số lên nhiều lần.Thích làm dạng tốn II Đồ dùng dạy học - SGK, bảng phụ ghi tập III Các hoạt động dạy học Khởi động (5’) - Trò chơi: Hái hoa dân chủ: Giáo viên tổ - - HS tham gia chơi chức cho học sinh thi đua nêu tập có sử dụng bảng nhân đưa đáp án - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Học sinh mở sách giáo khoa, trình ghi đầu lên bảng bày vào 2.Hình thành kiến thức (12’) * Hướng dẫn HS thực gấp số lên nhiều lần - Tìm cách vẽ - Nêu hướng dẫn HS tóm tắt đề tốn sơ đồ đoạn thẳng - HS suy nghĩ - Cho HS suy nghĩ để tìm cách vẽ đoạn thẳng sơ đồ Đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB - HS lắng nghe - Sau hướng dẫn cho HS cách vẽ đoạn thẳng xong cần tổ chức cho HS trao đổi ý - + + = cm Thành x = kiến để nêu phép tính tìm độ dài đoạn - Giải toán vào thẳng CD - Ta lấy 2cm nhân với Hỏi: Muốn gấp 2cm lên lần ta làm - Vài em nhắc lại ? - Lắng nghe Kết luận: Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số nhân với số lần Luyện tập, thực hành (20’) Bài 1: Bài toán - Vài em đọc toán - Gọi HS đọc yêu cầu - Làm theo nhóm - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ giải vào bảng Bài giải phụ HS theo nhóm Năm chị có số tuổi là: x = 12 (tuổi) Đáp số : 12 tuổi Bài 2: Bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở, HS lên bảng - Cùng lớp nhận xét - GV nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải Mẹ hái số cam là: x = 35 (quả) Đáp số : 35 cam Bài 3:Viết số thích hợp vào trống (theo mẫu) - Treo tập phóng to, lớp xem - Một em đọc yêu cầu em nói mẫu - Xem tập - Cả lớp kẻ bảng làm vào - Làm vào - HS làm bảng lớp - Đọc kết vừa làm - GV nhận xét - Cùng giáo viên nhận xét Vận dụng, trải nghiệm (5’) - HS trả lời - Về nhà luyện tập thêm gấp số lên nhiều lần - HS lắng nghe - Thử tìm kết gấp số tuổi bố (mẹ) lên số lần IV Điều chỉnh, bổ sung TẬP VIẾT Tiết 7: ÔN CHỮ HOA : E, Ê I Yêu cầu cần đạt - Viết chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết tên riêng Ê-đê (1 dịng) câu ứng dụng: Em thuận anh hồ có phúc (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Viết chữ hoa E ( dòng), Ê (1 dòng) Viết tên Ê - đê (1 dòng) câu ứng dụng: Em thuận anh hịa nhà có phúc (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Năng lực, phẩm chất:Chữ viết rõ ràng, nét thẳng hàng; biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng Có ý thức trình bày sạch, đẹp II Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ hoa E, Ê - Từ Ê- đê câu tục ngữ viết dịng kẻ li III Các hoạt động dạy học Khởi động (5’) - Hát: Năm ngón tay ngoan - Nhận xét kết luyện chữ HS - Lắng nghe tuần qua Kết nối kiến thức - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng Hình thành kiến thức (10’) * Hướng dẫn viết bảng - E, Ê + Luyện viết chữ khố - Cho HS tìm chữ hoa có - Viết mẫu - Cho lớp viết vào bảng + Luyện viết từ ứng dụng - Đọc từ ứng dụng - Giới thiệu : Đây dân tộc thiểu số - Viết mẫu lên bảng - Cho lớp viết vào bảng + Viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ - Viết mẫu Em - Cho lớp viết vào bảng - Ê-đê - Xem mẫu - Viết bảng - Lắng nghe - Viết vào bảng - Em thuận anh hồ nhà có phúc - Cả lớp viết vào bảng - Cả lớp viết vào Luyện tập, thực hành (20’) - HS lắng nghe - Viết theo mẫu + Chấm, chữa - HS lắng nghe - Chấm 1/3 số nhận xét Vận dụng, trải nghiệm (2’) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp - Thực theo học - Tìm thêm câu ca dao, tục ngữ có chủ đề luyện viết chúng cho đẹp IV Điều chỉnh, bổ sung -CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 14: BẬN I Yêu cầu cần đạt - Nghe-viết tả; trình bày dịng thơ, khổ thơ chữ - Làm tập điền tiếng có vần en/oen Làm BT(3) a - Năng lực, phẩm chất: Biết phân biệt cặp vần khó, phân biệt cách viết số tiếng có âm đầu vần dễ lẫn (en/ oen, ch/tr vần iên/ iêng) Có thái độ u thích mơn học II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ nội dung tập 2, VBT III Các hoạt động dạy học Khởi động (5’) - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng Hình thành kiến thức (20’) * Hướng dẫn HS nghe - viết a Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc lần khổ thơ - Hướng dẫn HS nhận xét tả Hỏi: + Bài thơ viết theo thể thơ ? + Những chữ cần viết hoa? + Nên viết ô ? - Cho HS tìm tiếng khó dễ lẫn viết vào giấy nháp b Đọc cho HS viết vào - Đọc dòng thơ, cụm từ - Đọc lại lần cuối cho HS sốt lại tồn c Chấm, chữa bài: - Chấm vài nhận xét Luyện tập, thực hành (7’) Bài 2:Điền vào chỗ trống :enhay oen - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng thi giải tập - Hát: “Chữ đẹp nết ngoan” - Nêu nội dung hát - HS viết bảng lớp: trịn trĩnh, chảo rán, giị chả, trơi nổi, - Lắng nghe - Mở sách giáo khoa - Vài em đọc lại - Thơ bốn chữ - Các chữ đầu dịng thơ - Viết lùi vào hao từ lề để thơ nằm vào khoảng trang - Cả lớp tự viết vào nháp - Nghe viết vào - Soát lại - HS lắng nghe - Một em đọc yêu cầu - Hai em lên bảng thi làm - Chốt lại lời giải Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát - GV nhận xét Bài 3:Tìm tiếng ghép với tiếng sau : - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - Làm theo nhónm phiếu - Phát phiếu kẻ bảng cho nhóm - Dán lên bảng lớp - Cho đại diện nhóm dán lên bảng trung Trung thành, trung kiên lớp chung Chung thuỷ, thuỷ chung, trai Con trai, gái trai, ngọc trai, - Cùng giáo viên chốt lại lời giải chai Chai sạn, chai tay, chai lọ, - GV nhận xét trống Cái trống, trống trải, chống chống chọi, chèo chống, Vận dụng, trải nghiệm (3’) - HS lắng nghe - Về viết lại 10 lần chữ viết sai - Tìm viết từ có chứa vần en/oen - Sưu tầm thơ hát có chủ đề Cẩn thận chép lại thơ, bái hát cho thật đẹp IV Điều chỉnh, bổ sung -Buổi chiều ĐẠO ĐỨC Bài 3: QUAN TÂM CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt - Biết việc trẻ em cần làm để thực quan tâm, chăm sóc người thân gia đình -Biết người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn Biết bổn phận trẻ em phải quan tâm chăm sóc người thân gia đình việc làm phù hợp với khả - Năng lực, phẩm chất:Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình * QTE: Quyền sống với gia đình, cha mẹ cha mẹ quan tâm, chăm sóc II Các kĩ sống - Rèn kĩ năng: Kĩ lắng nghe ý kiến người thân - Kĩ thể cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc - Kĩ đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân việc vừa sức III Đồ dùng dạy học Giáo viên: Tranh SGK, máy tính, ti vi Học sinh: Vở tập IV Các hoạt động dạy học Khởi động (5’) - Hát bài: Cả nhà thương - Học sinh hát + Bài hát nói lên điều gì? - Học sinh trả lời - Kết nối kiến thức - Lắng nghe - Giới thiệu – Ghi lên bảng Hình thành kiến thức (19’) - HS lắng nghe * Hoạt động 1: Phân tích truyện”Khi mẹ ốm” (10p) - Đọc truyện ”Khi mẹ ốm” - Chia HS thành nhóm - Một HS đọc lại - Yêu cầu thảo luận nhóm để trả lời câu - HS thảo luận nhóm hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, tổng kết ý kiến nhóm kết * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (9p) - Các nhóm khác nhận xét - Chia lớp thành nhóm - Phát phiếu thảo luận yêu cầu thảo luận - Tiến hành thảo luận Nội dung: Phiếu thảo luận - Đại diện nhóm trình bày * KNS: Theo em, bạn tình kết quả, kèm lời giải thích sau xử hay sai? Vì sao? - Các nhóm khác nhận xét, bổ - Nhận xét câu trả lời HS sung Luyện tập, thực hành (9’) - HS lắng nghe * Thảo luận nhóm - Chia lớp làm nhóm - Thảo luận nhóm - Phát biểu thảo luận thẻ ghi đúng- sai - Đại diện nhóm trình bày đưa Nội dung phiếu thảo luận: lời giải thích Theo em, ý kiến sau hay sai? Vì - Các nhóm khác nhận xét, bổ sao? sung - Nhận xét câu trả lời HS - đến HS nhắc lại Kết luận: Mọi người gia đình cần ln quan tâm, chăm sóc lẫn ngày, khơng phải lúc khó khăn, bệnh tật - HS lắng nghe * QTE: Quyền sống với gia đình, cha mẹ cha mẹ quan tâm, chăm sóc vận dụng, trải nghiệm (3p) - HS lắng nghe - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, thơ, hát tình cảm gia đình, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Tuyên truyền người quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em - Vẽ giấy quà mà em muốn tặng ông, bà, cha mẹ, nhân ngày sinh nhật IV Điều chỉnh, bổ sung Ngày soạn: 16/10/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 19 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng TOÁN Tiết 34: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt - Củng cố dạng toán gấp số lên nhiều lần - Biết thực gấp số lên nhiều lần vận dụng vào giải toán Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số - Năng lực, phẩm chất: Biết thực gấp số lên nhiều lần vận dụng vào giải tốn Thích làm dạng tốn II Đồ dùng dạy học - SGK, bảng phụ III Các hoạt động dạy học Khởi động (5’) - Hát bài: Năm cánh vui - HS thực YC sau: + Số cho 3, số cần tìm nhiều số cho đơn vị? + Số cho 3, số cần tìm gấp lần số cho đơn vị? - Tổng kết – Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng 2.Luyện tập, thực hành (28’) Bài1: Viết (theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo tập hướng dẫn: gấp lần ta lấy x = 24 số cần ghi 24 - Cho lớp làm vào bảng con, vài em lên bảng lớp làm - GV nhận xét Bài 2: Tính - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn cho lớp làm theo nhóm đơi - GV nhận xét Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề cho lớp làm vào - Gọi HS trình bày kết - HS hát - Học sinh trả lời - Lắng nghe - Mở ghi - Một em đọc yêu cầu - Theo dõi mẫu - Làm vào bảng con, chữa bảng bạn - Một em đọc yêu cầu - Cả lớp làm theo nhóm đôi - Dán lên bảng lớp chữa - HS đọc yêu cầu - Cả lớp giải vào vở, HS lên bảng Bài giải Số bạn nữ tập múa là: x = 18 (bạn) Đáp số: 18 bạn - GV nhận xét Bài 4: Vẽ đoạn thẳng - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho lớp vẽ vào đổi chữa - HS đọc yêu cầu cho - Cả lớp vẽ vào - GV nhận xét Vận dụng, trải nghiệm (3’) - Về xem lại làm lớp, trình bày lại lời giải tập - HS lắng nghe - Viết số thành viên gia đình thực gấp lên nhiều lầnq IV Điều chỉnh, bổ sung TẬP LÀM VĂN Tiết 7: NGHE - KỂ: KHƠNG NỠ NHÌN I Yêu cầu cần đạt - HS nghe - kể lại câu chuyện: “ Khơng nỡ nhìn” - HS kể câu chuyện: “ Khơng nỡ nhìn” với giọng khơi hài - Năng lực, phẩm chất:Nghe kể lại nội dung câu chuyện: Khơng nỡ nhìn HS có thái độ u thích mơn học * QTE: Quyền học tập II Các kĩ sống - Kĩ tự nhận thức, xác định giá trị nhân - Kĩ đảm nhận trách nhiệm tìm kiếm hỗ trợ III Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện SGK - Bảng lớp viết: Gợi ý kể chuyện tập IV Các hoạt động dạy học Khởi động (5’) - Hát bài: Gà gáy - Trả nhận xét tập làm văn: - học sinh lắng nghe Kể lại buổi đầu em học - Giới thiệu - Mở Sgk - Ghi đầu lên bảng - HS lắng nghe 2.Luyện tập, thực hành (28’) Bài 1:Dựa theo truyện “ Khơng nỡ nhìn”, trả lời câu hỏi: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp quan sát tranh minh hoạ, - Làm theo yêu cầu đọc thầm câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện - Kể lần 1, giọng vui, khôi hài hỏi: - Lắng nghe + Anh niên làm chuyến + Anh ngồi hai tay ôm mặt xe buýt ? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều + Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa ? khơng? + Cháu khơng nỡ ngồi nhìn cụ già + Anh trả lời ? phụ nữ phải đứng - Mời HS kể lại toàn câu chuyện - Kể lần - Mời vài em nhìn bảng có chép câu hỏi gợi ý thi kể lại câu chuyện + Anh niên ngốc, không hiểu - Cuối cùng, yêu cầu lớp trả lời câu khơng muốn ngồi nhìn cụ hỏi Em có nhận xét anh niên? phụ nữ đứng anh phải đứng lên nhường chỗ + Anh niên nhường chỗ cho người già phụ nữ + Nếu khơng nỡ nhìn người già phụ nữ đứng, anh niên nên đứng lên nhường chỗ - Lắng nghe - GV nhận xét Chốt lại: Anh niên chuyến xe đông người nhường chỗ cho người già phụ nữ, lại che mặt giải thích buồn cười * QTE: Quyền học tập Bài 2: Giảm tải Vận dụng, trải nghiệm (3’) - HS lắng nghe - Về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe.Thực theo nội dung học: cần có nếp sống văn minh nơi công cộng: Bạn trai phải biết nhường chỗ cho bạn gái, nam giới phải biết nhường chỗ cho người già yếu - Sưu tầm câu chuyện, văn, thơ có chủ đề tự rút học IV Điều chỉnh, bổ sung Buổi chiều TẬP ĐỌC Tiết 22: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt - Bước đầu đọc kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến * QTE: Quyền vui chơi Bổn phận phải biết quan tâm đến người cộng đồng * Giáo dục kĩ sống: Kĩ xác định giá trị Thể cảm thông II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Tranh ảnh đàn sếu (nếu có) - HS: SGK III Các hoạt động dạy học Khởi động (3 phút) - Cho HS nghe vận động theo nhịp hát “ Bà bà” - Em có cảm xúc sau nghe hát? - Nhận xét, dẫn dắt vào HĐ hình thành kiến thức 2.1 Luyện đọc (20’) * Đọc diễn cảm toàn bài: - Giọng người dẫn chuyện: chậm rãi - Những câu hỏi bạn nhỏ giọng lo lắng Giọng ông cụ buồn nghẹn ngào * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc nối tiếp câu - Viết từ cần luyện đọc lên bảng - Đọc nối tiếp câu - GV chia đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn cách ngắt - Đọc đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu từ giải - Đọc đoạn nhóm - Thi đọc nhóm - Gọi nhóm khác nhận xét - GV nhận xét 2.2 Hướng dẫn tìm hiểu (10’) - Cho HS đọc thầm đoạn 1, - Các bạn nhỏ đâu? - Điều gặp dường khiến bạn nhỏ phải dừng lại? - Các bạn quan tâm đến ơng cụ nào? - Vì bạn quan tâm đến ơng cụ vậy? - Ơng cụ gặp chuyện buồn? - Vì trị chuyện với bạn nhỏ ông cụ - HS hát theo nhạc - Nhớ bà - HS lắng nghe - Lắng nghe - Nối tiếp đọc câu - Luyện đọc cá nhân đồng - HS đọc nối tiếp - Nối tiếp đọc đoạn - HS ngắt câu dài - HS đọc nối tiếp đạn, kết hợp giải nghĩa từ: đọc từ giải - Từng em nhóm nối tiếp đọc - Các nhóm nối tiếp thi đọc - Nhóm khác nhận xét - Chọn nhóm đọc tốt - Đọc thầm đoạn - Các bạn nhỏ nhà sau dạo chơi vui vẻ - Các bạn gặp cụ già ngồi ven đường vẻ mệt mỏi cặp mắt lộ rõ vẻ mặt u sầu - Các bạn băn khoăn trao đổi với Có bạn đốn cụ bị ốm có bạn đốn cụ bị Cuối tốp đến tận nơi hỏi thăm ơng cụ - Vì bạn đứa trẻ ngoan nhân hậu, bạn muốn giúp đỡ ông cụ - Đọc thầm đoạn - Cụ bà bị ốm nặng nằm bệnh viện khó qua khỏi - Ơng cảm thấy nỗi buồn chia sẻ /Ơng cảm thấy đỡ đơn ... chọn tổ thắng - HS đọc yêu cầu - HS làm 7x5 = 7x6= 7x2= 7x4= 35 : = 42 : = 14 : = 28 : = 35 : = 42 : = 14 : = 28 : = Bài 3: Bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu toán - Hướng dẫn cho em làm theo nhóm -... Ngày soạn: 17/ 10/2021 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng TOÁN Tiết 36: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt - Củng cố bảng chia - Thuộc bảng chia vận dụng phép chia giải toán.Biết xác... Ngày giảng: Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng TOÁN Tiết 37: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I Yêu cầu cần đạt - Biết thực giảm số nhiều lần - Vận dụng vào giải toán Biết phân biệt giảm số đơn vị