1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập dự án : công ty cổ phần sữa việt nam

66 600 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 853,5 KB

Nội dung

A.Giới thiệu tổng quát công ty 1.1. Giới thiệu về công ty Cổ Phần Sữa ViNaMilk Tiền thân là công ty sữa, café Miền Nam thuộc tổng công ty thực phẩm, với 6 đơn vị trực thuộc là: + Nhà máy sữa thống nhất + Nhà máy sữa trường thọ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRUNG TÂM BẰNG 2 BÀI TẬP DỰ ÁN Môn: Quản trị học [PSU-MGT 201] CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM Nhóm: 1 Lớp: B18PSUQTH1 GVHD: ThS. Đoàn Thị Thúy Hải  A.Gi ớ i thi ệ u t ổ ng quát công ty 1.1. Giới thiệu về công ty Cổ Phần Sữa ViNaMilk Tiền thân là công ty sữa, café Miền Nam thuộc tổng công ty thực phẩm, với 6 đơn vị trực thuộc là: + Nhà máy sữa thống nhất + Nhà máy sữa trường thọ 1 + Nhà máy café biên hòa + Nhà máy Bột Bích Chi và Lubico Một năm sau đó (1978) công ty được chuyển cho Bộ công nghiệp thực phẩm quản lý và công ty đổi tên thành Xí nghiệp liên hợp sữa café và bánh kẹo I và đến năm 1992 được đổi tên thành công ty sữa Việt Nam thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Nghiệp nhẹ. Năm 1996, liên doanh với Công Ty Cổ Phần Đông Lạnh Quy Nhơn để thành lập xí nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho công ty thâm nhập thành công thị trường miền trung Việt Nam. Tháng 11 năm 2003, đánh dấu mốc quan trọng là chính thức đổi thành Công Ty Cổ Phần đổi tên thành “ Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam”. Sau đó, công ty thực hiện việc thâu tóm Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Namcông Ty Cổ Phần Sữa Sài Gòn, tăng vốn điều lệ đăng ký của công ty lên con số 1.590 tỷ đồng. Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam được thành lập trên sở quyết định số 155/2003QĐ-BCN ngày 01 tháng 10 năm 2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty số 4103001932 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003. Trước ngày 1 tháng 12 năm 2003, Công ty là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp. Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam. Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì nhiều lựa chọn nhất. 2 Theo Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong 3 năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007. Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường. Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu “Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007. Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng trưởng mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởng bình quân 7.85% từ năm 1997 đến 2007. Đa phần sản phẩm được sản xuất tại chín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm.Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó là điều kiện thuận lợi để chúng tôi đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng. Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam và cũng xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ. Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam  Tên viết tắt: VINAMILK  Trụ sở: 36 - 38 Ngô Đức Kế, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh  Văn phòng giao dịch: 184–186–188 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh  Điện thoại: (08) 9300 358 Fax: (08) 9305 206 3  Web site: www.vinamilk.com.vn  Email: vinamilk@vinamilk.com.vn Vốn Điều lệ của Công ty Sữa Việt Nam hiện nay: 1.590.000.000.000 VND (Một ngàn trăm chín mươi tỷ đồng). Bảng 2.1: cấu Vốn điều lệ tại thời điểm 30/06/2006 là: Thành phần sở hữu Số cổ phần sở hữu Tỷ lệ (%) - Cổ đông Nhà nước 79.520.000 50,01% - Cổ đông trong nước 25.626.700 16,12% - Cổ đông nước ngoài 53.853.300 33,87% Tổng số vốn chủ sở hữu 159.000.000100,00% Nguồn : Bản báo cáo Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam . Công ty đã đạt được rất nhiều danh hiệu cao quý: • Huân chương lao động hạng II (1991- do Chủ tịch nước trao tặng) • Huân chương lao động Hạng I (1996- do Chủ tịch nước trao tặng) • Anh Hùng Lao động (2000- do Chủ tịch nước trao tặng) • Huân chương Độc lập Hạng III (2005- do Chủ tịch nước trao tặng) siêu cúp do nhà nước trao tặng hàng Việt Nam chất lượng cao. • Top 10 hàng Việt Nam chất lượng cao ( từ năm 1995 đến nay ) • “Cúp vàng- Thương hiệu chứng khoán uy tín “ và Công ty cổ phần hàng đầu Việt Nam “ ( năm 2008 do UBCKNN- ngân hàng nhà nước hội kinh doanh Chứng Khoán – Công ty Chứng Khoán và Thương mại Công nghiệp Việt NamCông ty Văn Hóa Thăng Long). 1.2. Các ngành nghề kinh doanh : 4 - Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác; - Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và nguyên liệu. - Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản; Kinh doanh kho bãi, bến bãi; Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô; Bốc xếp hàng hoá; - Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, café rang– xay– phin – hòa tan; - Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì; - Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa. - Phòng khám đa khoa 1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây: Tổng lợi nhuận trước thuế theo báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất quý 1/2010 tăng 383,4 tỷ ( tương ứng với tỉ lệ tăng là 65,63%) so với quý 1/2009 là do ảnh hưởng của các yếu tố chính sau : 1. Lợi nhuận từ hoạt động SXKD tăng 345,5 tỷ so với quý 1/2009: do doanh thu thuần tăng 1.189 tỷ đồng ( tương ứng với tỉ lệ tăng là 57,39%). Nguyên nhân là do sản lượng bán ra của Công ty tiếp tục tăng. Ngoài ra, tiếp tục thực hiện chương trình quản lý và kiểm soát chi phí hiệu quả, các chi phí bán hàng và chi phí quản lý mức tăng so với cùng kỳ thấp hơn mức tăng của doanh thu thuần và lãi gộp. 2. Lợi nhuận từ hoạt động khác tắng 37,9 tỷ đồng so với quý 1/2009: do ghi nhận tăng các khoản hỗ trợ từ nhà cung cấp Ghi chú : số liệu được lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh quý 1/2010. B. Hoạch định chiến lược: 5 I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH: Được hình thành từ năm 1976, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VINAMILK) đã lớn mạnh và trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam. Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64/64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á… Trang thiết bị hàng đầu, phòng thí nghiệm hiện đại bậc nhất, Vinamilk tự hào cùng các chuyên gia danh tiếng trong và ngoài nước đồng tâm hợp lực làm hết sức mình để mang lại những sản phẩm dinh dưỡng tốt nhất, hoàn hảo nhất. Cam kết của doanh nghiệp được thông qua câu nói bất hủ của Chủ Tịch HĐQT Mai Kiều Liên: “Biết bao con người làm việc ngày đêm. Biết bao tâm huyết và trách nhiệm chắt chiu, gửi gắm trong từng sản phẩm. Tất cả vì ước nguyện chăm sóc sức khỏe cộng đồng, cho tương lai thế hệ mai sau, bằng tất cả tấm lòng” Sau 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa.  Chính trực: liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch. - Tôn trọng: tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công ty, tôn trọng đối tác, hợp tác trong sự tôn trọng - Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác 6 - Tuân thủ:Tuân thủ Luật pháp, bộ Quy tắc ứng xử và các quy chế, chính sách quy định của công ty. - Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức.  ! “Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người “ "#$ “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội” Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau: * Phát triển thương hiệu Vinamilk thành thương hiệu dinh dưỡng uy tín khoa học và đáng tin cậy nhất với mọi người dân Việt Nam thông qua * Củng cố hệ thống và chất lượng phân phối nhằm giành thêm thị phần tại các thị trường mà Vinamilk thị phần chưa cao, đặc biệt là tại các vùng nông thôn và các đô thị nhỏ; * Tiếp tục mở rộng và phát triển hệ thống phân phối chủ động, vững mạnh và hiệu quả. * Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định, chất lượng cao với giá cạnh tranh và đáng tin cậy * Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới * Phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu dùng 7 khác nhau PHẦN II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2006 – 2010: II.1 Phân tích ngành II.1.1 Phân tích mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter: - Năng lực thương lượng của nhà cung cấp: các công ty trong ngành sữa lợi thế mặc cả với người chăn nuôi trong việc thu mua nguyên liệu sữa, trong đó Vinamilk là nhà thu mua lớn, chiếm 50% sản lượng sữa của cả nước. Bên cạnh đó, ngành sữa còn phụ thuộc vào nguyên liệu sữa nhập khẩu từ nước ngoài. Như vậy năng lực thương lượng của nhà cung cấp tương đối cao. - Năng lực thương lượng của người mua: ngành sữa không chịu áp lực bởi bất cứ nhà phân phối nào. Đối với sản phẩm sữa, khi giá nguyên liệu mua vào cao, các công ty sữa thể bán với giá cao mà khách hàng vẫn phải chấp nhận. Do vậy ngành sữa thể chuyển những bất lợi từ phia nhà cung cấp bên ngoài sang cho khách hàng. Năng lực thương lượng của người mua thấp. - Đe dọa của sản phẩm thay thế: Mặt hàng sữa hiện nay chưa sản phẩm thay thế. Tuy nhiên, nếu xét rộng ra nhu cầu của người tiêu dùng , sản phẩm sữa có thể cạnh tranh với nhiều mặt hàng chăm sóc sức khỏe khác như nước giải khát…Do vậy ngành sữa ít chịu rủi ro từ sản phẩm thay thế. - Nguy của các đối thủ xâm nhập tiềm tàng: Đối với sản phẩm sữa thì chi phí 8 gia nhập ngành không cao. Ngược lại chi phí gia nhập ngành đối với sản phẩm sữa nước và sữa chua lại khá cao. Quan trọng hơn để thiết lập mạng lưới phân phối rộng đòi hỏi một chi phí lớn. Như vậy nguy của các đối thủ xâm nhập tiềm tàng tương đối cao. - Sự cạnh tranh giữa các công ty trong ngành: ngành sữa bị cạnh tranh cao ở các công ty sữa trong ngành như Hanoimilk, AbboŠ, Mead Jonson, Nestlé, Dutch lady…Trong tương lai, thị trường sữa Việt Nam tiếp tục mở rộng và mức độ cạnh tranh ngày càng cao. Như vậy ngành sữalà môi trường khá hấp dẫn đối với các nhà đầu tư vì sự cạnh tranh cao, môi trường nhập cuộc tương đối cao, chưa sản phẩm thay thế nào tôt trên thị trường, nhà cung cấp và người mua vị trí không cao trên thị trường. II.1.2 Phân tích chu kỳ phát triển của ngành sữa Việt Nam. Trong sự phát triển của mình ,các ngành phải trải qua các giai đoạn từ tăng trưởng đến bảo hòa và cuối cùng là suy thoái. Ngành sữa là một trong những ngành tính ổn định cao, ít bị tác động bởi chu kỳ kinh tế. Việt Nam đang là quốc gia tốc độ tăng trưởng ngành sữa khá cao trong khu vực. Giai đoạn 2006-2010, mức tăng trường bình quân mỗi năm của ngành đạt 15,2%, chỉ thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng 16,1%/năm của Trung Quốc. Tính thị phần theo giá trị thì Vinamilk và Dutch Lady hiện là 2 công ty sản xuất sữa lớn nhất cả nước, đang chiếm gần 60% thị phần. Sữa ngoại nhập từ các hãng 9 như Mead Johnson, AbboŠ, Nestle chiếm khoảng 22% thị phần, với các sản phẩm chủ yếu là sữa bột. Còn lại 19% thị phần thuộc về khoảng trên 20 công ty sữa quy mô nhỏ như Nutifood, Hanoi Milk, Ba Vì Sữa bột hiện đang là phân khúc cạnh tranh khốc liệt nhất giữa các sản phẩm trong nước và nhập khẩu. Trên thị trường sữa bột, các loại sữa nhập khẩu chiếm khoảng 65% thị phần, Vinamilk và Dutch Lady hiện đang chiếm giữ thị phần lần lượt là 16% và 20%. Hiện nay các hãng sản xuất sữa trong nước còn đang chịu sức ép cạnh tranh ngày một gia tăng do việc giảm thuế cho sữa ngoại nhập theo chính sách cắt giảm thuế quan của Việt Nam khi thực hiện các cam kết CEPT/AFTA của khu vực ASEAN và cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới WTO. Phân khúc thị trường sữa đặc và sữa nước chủ yếu do các công ty trong nước nắm giữ: Chỉ tính riêng Vinamilk và Dutchlady, 2 công ty này đã chiếm khoảng 72% thị phần trên thị trường sữa nước và gần 100% thị trường sữa đặc, phần còn lại chủ yếu do các công ty trong nước khác nắm giữ. Sự cạnh tranh của các sản phẩm sữa nước và sữa đặc nhập khẩu gần như không đáng kể. Thị trường sữa nước được đánh giá là thị trường nhiều tiềm năng tăng trưởng trong tương lai, và đây cũng là thị trường biên lợi nhuận khá hấp dẫn. Thị trường các sản phẩm sữa đặc được dự báo tốc độ tăng trưởng chậm hơn do tiềm năng thị trường không còn nhiều, đồng thời biên lợi nhuận của các sản 10 [...]... thể như sau: Tên sản phẩm Sữa đặc Phương Nam vào Ông Thọ Sữa tươi và sữa chua uống Vị trí trưng bày tại quầy: Cà phê bột (phin), trà túi lọc Thực phẩm ngũ cốc, bánh ngũ cốc Sữa chua và sữa tươi Sữa đặc và sữa tươi chấm sữa Quầy trái cây, sinh tố Bánh mì ngọt, bánh mì tươi 28 b máy bán sữa tự động: Ngày nay, máy nước tự động, phục vụ ở nơi công cộng, đã trở nên phổ biến Với sự phát triển về công nghệ,... trội là sữa tươi (20%), sữa chua (15%), sữa bột (10%) và kem (10%) Ngoài ra, chính phủ còn kế hoạch đầu tư vào các trang trại nuôi bò sữa công nghệ chế biến sữa để tăng sản lượng sữa tươi trong nước và giảm lệ thuộc vào sữa bột nhập khẩu Lợi thế cạnh tranh của Công Ty Vinamilk: thể nói lợi thế của Vinamilk trong nhiều năm là vị thế của công ty trong ngành, doanh nghiệp tin rằng thành công đến... chuyên sản xuất sữa là Thống Nhất, Trường Thọ, Dielac, Vinamilk đã không ngừng xây dựng hệ thống phân phối và sản phẩm Đến nay Vinamilk trên 200 mặt hàng sữa và sản phẩm từ sữa nh : sữa đặc, sữa bột cho trẻ em và người lớn, bột dinh dưỡng, sữa tươi, sữa chua uống, sữa chua ăn, sữa đậu nành, kem, phô-mai, nước ép trái cây, nước giải khát Với định hướng phát triển đúng, các nhà máy sữa: Hà Nội, Bình... nguồn sữa đáng tin cậy Nguồn cung cấp sữa nguyên liệu chất lượng ổn định đặc biệt quan trọng với công việc kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, Vinamilk đã xây dựng các quan hệ bền vững với các nhà cung cấp thông qua chính sách đánh giá của Công ty, 17 Vinamilk hỗ trợ tài chính cho nông dân để mua bò sữa và mua sữa chất lượng tốt với giá cao Công ty đã ký kết hợp đồng hàng năm với các nhà cung cấp sữa. .. trong nước, Vinamilk còn vươn thị trường nước ngoài, trong đó những thị trường khó tính nh : Mỹ, Australia, Campuchia, Lào, Philipinnes, Trung Đông Vinamilk hiện là một trong những công ty cổ phần làm ăn hiệu quả nhất, nắm gần 40% thị phần của thị trường sữa tại Việt Nam Để trở thành doanh nghiệp sữa chiếm thị phần hàng đầu trong nước và xuất khẩu, được người tiêu dùng tín nhiệm Vinamilk đã không... động được nguồn vốn cho hoạt động sản xuất Vinamilk đầu tư xây dựng một trang trại chăn nuôi bò sữa hiện đại bậc nhất Việt Nam và Đông Nam Á Vinamilk nguồn nhân lực giỏi, năng động và tri thức cao Đào tạo và sắp xếp nguồn nhân lực phù hợp với tình hình triển Công ty Chính sách khen thưởng kịp thời đối với cá nhân, tập thể công lao đóng góp cho Công ty Vinamilk chiến lược marketing trải rộng Năng... trường Việt Nam, Công ty khả năng xác định và am hiểu xu hướng và thị hiếu tiêu dùng, điều này giúp Công ty tập trung những nỗ lực phát triển để xác định đặc tính sản phẩm do người tiêu dùng đánh giá Chẳng hạn, sự am hiểu sâu sắc và nỗ lực của mình đã giúp dòng sản phẩm Vinamilk Kid trở thành một trong những sản phẩm sữa bán chạy nhất dành cho khúc thị trường trẻ em từ 6 đến 12 tuổi tại Việt Nam trong... trường Việt Nam các sản phẩm sữa tiện dụng thể mang theo dễ dàng 16 Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp của Công ty là yếu tố thiết yếu dẫn đến thành công trong hoạt động, cho phép Công ty chiếm được số lượng lớn khách hàng và đảm bảo việc đưa ra các sản phẩm mới và các chiến lượng tiếp thị hiệu quả trên cả nước Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007, Công ty. .. Sức mạnh của ngành sữa tại Việt Nam: Theo số liệu từ Bộ Công nghiệp và Thương mại, sản lượng sữa tiêu thụ bình quân của một người Việt Nam hiện nay là 8lít/người/năm và thể sẽ tăng đến 10 lít vào năm 2010 Đây là nhữngcon số khá khiêm tốn so với mức tiêu thụ sữa của người Nhật 44 lít/năm,Singapore 33 lít/năm và Thái Lan 15 lít/năm Vì vậy ngành công nghiệp chế biến sữa được dự đoán sẽ phát triển mạnh... thoáng Chính phủ đã những chủ trương, chính sách đẩy mạnh phát triển ngành sữa của Việt Nam với việc thông qua Quyết định 167/2001/QĐ/TTg về chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa trong giai đoạn 2001-2010 tạo hội và điều kiện cho ngành sữa phát triển bền vững Thị trường sữa thế giới và Việt Nam bắt đầu giai đoạn nhu cầu tăng mạnh Ta vị thế và xu thế hành động chiến lược của Công Ty cổ phần

Ngày đăng: 21/01/2014, 02:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4. Cơ cấu lao động - bài tập dự án : công ty cổ phần sữa việt nam
Bảng 2.4. Cơ cấu lao động (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w