HĐ CỦA NỘI DUNG CẦN TRÒ ĐẠT Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phát triển nghĩa của từ Mục tiêu: HS nắm được cách phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp[r]
Tuần 20 Tiết 91, 92: Soạn: 14/01/2017 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích) Giảng: 16/01/2017 Chu Quang Tiềm I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu 2/ Kĩ năng: - Biết cách đọc – hiểu văn dịch (khơng sa đà vào phân tích ngơn từ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận 3/ Thái độ: - Có ý thức việc đọc sách, có phương pháp đọc sách hiệu II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Giáo viên: - Nghiên cứu chuẩn KTKN Soạn giáo án chuẩn bị bảng phụ 2/ Học sinh: - Đọc văn soạn III/ PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại; Tái hiện; Nêu giải vấn đề; Bình giảng; Thảo luận nhóm… IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài cũ: phút Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh Phương pháp: thuyết trình Thời gian: phút Trong q trình tích lũy tri thức người việc đọc sách cơng việc quan trọng Trong thời đại, để bắt kịp đà phát triển xã hội người cần phải đọc sách Vậy đọc sách quan trọng đến mức nào, cách lựa chọn phương pháp đọc sách có hiệu quả? Điều nhà văn Chu Quang Tiềm người Trung Quốc dày công suy nghĩ muốn truyền lại cho hệ sau qua văn bản: “Bàn đọc sách” Hôm tìm hiểu văn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA NỘI DUNG CẦN TRÒ ĐẠT Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn Mục tiêu: HS nắm tác giả, tác phẩm, bố cục, từ ngữ khó, phương thức biểu đạt Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, trực quan thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ Thời gian: 15 phút GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả tác I/ Tìm hiểu chung phẩm văn bản: GV yêu cầu HS đọc thích dấu * Tái 1/ Tác giả: SGK Chu Quang Tiềm (1897 +H:Dựa vào thích em nêu đôi nét Nghe – 1986) – nhà mĩ học tác giả CQT? lí luận văn học - GV chốt: CQT (1897 – 1986), nhà mĩ học Tái tiếng Trung Quốc lí luận văn học tiếng Trung Quốc Nghe 2/ Tác phẩm: +H: Văn “Bàn đọc sách” trích từ Bàn đọc sách trích đâu? Danh nhân - GV chốt: Đây tác phẩm nhà văn Trung Quốc bàn Trần Đình Sử dịch Bài viết kết niềm vui nỗi buồn q trình tích lũy kinh nghiệm, dày công suy việc đọc sách nghĩ, lời tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau, Nghe 3/ Đọc: nhiều tác phẩm bàn việc đọc sách CQT - GV chuyển ý đến phần đọc, tìm bố cục - GV hướng dẫn cách đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc với giọng tâm tình nhẹ nhàng lời trò chuyện, ý số câu, từ ngữ Đọc văn mang tính chất khẳng định Nhận xét 4/ Bố cục: - GV đọc mẫu từ đầu đến “nhằm phát Phần 1: Từ đầu đến giới mới” Phát giới mới: Tầm quan - HS đọc tiếp (2 em) trọng, ý nghĩa cần thiết - HS nhận xét cách đọc bạn, GV uốn nắn việc đọc sách - GV chuyển ý đến phần tìm bố cục Thảo luận bàn, Phần 2: Tiếp theo đến +H: Văn viết theo phương thức trả lời, bổ sung “tự tiêu hao lực lượng”: biểu đạt nào? Những khó khăn, nguy GV chốt: Văn nghị luận hại hay gặp việc - GV cho HS thảo luận bàn câu hỏi sau: Quan sát, ghi đọc sách tình +H: Vấn đề nghị luận văn gì? Văn hình chia làm phần? Nội dung Phần 3: Cịn phần ? Trả lời cá nhân lại:Phương pháp chọn - HS đại diện nhóm trả lời, nhóm khác Nghe, ghi sách đọc sách nhận xét, GV nêu đáp án bảng phụ, yêu cầu * Bố cục chặt chẽ, hợp học sinh ghi vào lý H: Em có nhận xét bố cục văn bản? - HS trả lời, GV bổ sung: Bố cục chặt chẽ, hợp lí - GV tích hợp với học “Nghị luận việc, tượng đời sống” Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích văn Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ nội dung, nghệ thuật văn Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp tìm tịi, thuyết trình, tái hình tượng, thảo luận nhóm,… Thời gian: 25 phút - GV chuyển ý đến phần phân tích văn II/ Phân tích văn bản: - HS đọc thầm phần GV ghi ý “Tầm Đọc thầm 1/ Tầm quan trọng ý quan trọng ý nghĩa việc đọc sách” nghĩa việc đọc lên bảng Phát hiện, trả sách: +H:Ngay phần đầu vào tác giả khẳng lời cá nhân - Sách có ý nghĩa vơ định đọc sách có tầm quan trọng ý nghĩa quan trọng nào? - HS trả lời, GV chốt ghi lên bảng “Đọc sách đường quan trọng học vấn” - GV cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi sau: +H: Tác giả dùng lí lẽ để thấy tầm quan trọng việc đọc sách? Tác giả dùng biện pháp để làm rõ luận điểm nêu? (Gợi ý: Tính chất câu văn? Mối liên hệ câu văn? v.v.) - HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ sung - GV treo bảng phụ có đáp án: - Đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi vì: - Học vấn nhân loại sách lưu truyền - Sách ghi chép, đúc lưu truyền trí thức, thành tựu mà lồi người tìm tịi, tích lũy qua thời đại Coi thường sách, không đọc sách xóa bỏ khứ, thụt lùi, lạc hậu, kiêu ngạo cách ngu xuẩn - Đọc sách đường tích lũy, nâng cao vốn tri thức Đọc sách chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới +H: Từ lí lẽ đó, tác giả muốn nhấn mạnh vai trị ý nghĩa việc đọc sách nào? - GV giảng: Tác giả sử dụng câu văn mang tính chất khẳnh định Cách nêu giả thiết “Nếu …thì” Giọng văn lời chuyện trị, tâm tình thân dễ thuyết phục người đọc Cách lập luận hợp lí lẽ, thấu tình hợp lý kín kẽ, sâu sắc - GV tích hợp: Cách tác giả nêu luận điểm lớn sau dùng lí lẽ để làm sáng tỏ tác giả dùng phép lập luận phân tích, học tuần sau +H: Qua phân tích em thấy đọc sách có tầm quan trọng ý nghĩa ? - HS trả lời, GV yêu cầu HS viết vào +H: Qua lí giải tác giả em nêu nhận thức ý nghĩa việc đọc sách trình học tập thân? Em có ý kiến người coi thường sách, không đọc sách - HS trả lời, GV ý gọi đối tượng HS đường phát triển Thảo luận nhân loại nhóm theo kho tàng kiến phiếu học tập thức quý báu, di sản tinh thần mà lồi người đúc kết hàng nghìn năm Trả lời, bổ - Đọc sách sung đường tích lũy, nâng Quan sát cao vốn tri thức - Đọc sách chuẩn bị để làm trường chinh vạn dặm đường học vấn, phát giới * Câu văn mang khẳng định, nêu thiết Giọng điệu tình, trị chuyện luận hợp lí lẽ, thấu Suy luận, trả hợp lí kín kẽ lời, bổ sung sắc Nghe Suy luận, trả lời, bổ sung Nghe, ghi Trả lời cá nhân Nghe tính giả tâm Lập tình sâu - Dựa vào nội dung trả lời HS, GV hướng HS đến nội dung tiết học sau (1 phút) (Hết tiết 91 chuyển sang tiết 92) Tiết 2: - GV kiểm tra để củng cố nội dung tiết (5 phút) +H: Nhà văn Chu Quang Tiềm người nước nào? Phương thức biểu đạt văn “Bàn đọc sách” gì? +H: Đọc sách có phải đường để trau dồi học vấn không? Đọc sách có tầm quan trọng ý nghĩa nào? - Gv chuyển ý vào nội dung tiết HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA NỘI DUNG CẦN TRÒ ĐẠT Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích văn (TT) Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ nội dung, nghệ thuật văn Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp tìm tịi, thuyết trình, tái hình tượng, thảo luận nhóm,… Thời gian: 30 phút +H:Em có nhận xét sách Trả lời cá nhân 2/ Tác hại việc đọc ? sách không - HS trả lời, GV giảng: Ngày xưa sách ít, bây phương pháp: sách nhiều - Sách nhiều khiến +H: Vậy với tình hình sách nhiều người đọc khơng tác giả đưa trở ngại - nguy chuyên sâu, vơ bổ, lãng hại đọc sách? phí thời gian công - HS thảo luận bàn, trả lời, GV bổ sung: Sách Thảo luận bàn sức nhiều khiến cho người đọc không chuyên sâu, Nghe - Sách nhiều nên dễ lạc liếc qua nhiều đọng lại chẳng bao hướng chọn lầm, chọn nhiêu, tốn thời gian cơng sức Sách nhiều sai, lãng phí tiền bạc nên dễ lạc hướng, chọn lầm, chọn sai, lãng phí tiền bạc Trả lời cá nhân * Ví von giàu hình ảnh, +H: Cái nguy hại việc đọc sách không cụ thể, thú vị phương pháp tác giả ví nào? Em có nhận xét cách ví ấy? - HS - GV: Giống ăn tươi nuốt sống, giống đánh trận Cách ví von giàu hình ảnh cụ thể, giàu tính biểu cảm Trả lời cá nhân +H: Em cho ví dụ nguy hại việc đọc sách sách nhiều thân? Theo em “Con mọt sách” đáng Nghe khen hay đáng chê? - HS cho ví dụ, nêu ý kiến, GV hướng HS đến sách tham khảo nhiều, tràn lan nên tốn thời gian tiền bạc mà lại làm hại Những mọt sách không đáng yêu mà đáng chê chúi mũi vào sách vở, chẳng ý đến chuyện khác thành xa rời thực tế, sống mây Phát hiện, trả 3/ Cách chọn sách - GV chuyển ý - cách chọn sách & phương lời cá nhân phương pháp đọc pháp đọc sách sách: + H: Tác giả khuyên ta nên chọn sách a/ Cách chọn sách: nào? - Chọn cho tinh, không - HS - GV: Chọn cho tinh, không cốt lấy Trả lời cá nhân cốt lấy nhiều, chọn nhiều, chọn sách nên hướng vào hai loại: Sách sách nên hướng vào hai thường thức & sách chuyên môn loại: Sách thường thức + H: Em hiểu sách thường Phát sách chuyên môn thức & sách chuyên môn ? Nếu chọn b/ Phương pháp đọc sách chuyên mơn em u thích & chọn sách sách: chun mơn nào? Nghe, ghi - Không nên đọc lướt + H: Tác giả nêu cách đọc sách qua, đọc mà kỹ, đọc đắn nào? Cái hại việc đọc sách hời sách thật có hợt tác giả chế giễu sao? giá trị Vừa đọc, vừa - HS- GV: Không nên đọc lướt qua, đọc mà suy nghĩ sâu xa, trầm đọc kỹ, đọc sách thật có giá trị, vừa ngâm tích lũy, tưởng đọc vừa suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tượng tưởng tượng Tác giả nói cách đọc hời hợt - Khơng nên đọc tràn người cưỡi ngựa qua chợ, mắt hoa ý loạn, tay Trả lời cá lan, cần đọc có kế khơng mà về; trọc phú khoe của, lừa nhân, bổ sung hoạch có hệ thống, dối người, thể phẩm chất tầm thường thấp có kết hợp sách Không nên đọc cách tràn lan, cần thường thức sách đọc có kế hoạch có hệ thống chun mơn + H: Tác giả diễn đạt mối quan hệ học vấn phổ thông học vấn chuyên môn với việc đọc sách nào? * Ngơn ngữ giàu hình - HS- GV: Gắn bó liên quan, tương thơng, ảnh, ví von cụ thể, thú tương hỗ lẫn Nếu đào sâu học vấn vị chun mơn chui vào sừng trâu, chui hẹp cuối tắc tị Không biết rộng chuyên sâu Trước biết rộng sau nắm Lời văn có tính chất khẳng định chứng tỏ kinh nghiệm học giả lớn Theo tác giả, việc đọc sách khơng học tập tri thức mà cịn rèn luyện tính cách học làm người Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: HS khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Phương pháp: vấn đáp Thời gian: phút + H: Qua phân tích, em có nhận xét cách - Trả lời cá III/ Tổng kết: lập luận tác giả để tạo nên sức thuyết phục nhân, bổ sung 1/ Nghệ thuật: hấp dẫn văn bản? Các ý dấu * học - Hs - Gv: Bố cục chặt chẽ, hợp lí Nội dung 2/ Nội dung: Xem GN xác đáng, sâu sắc, phân tích cụ thể giọng 3/ Ý nghĩa văn bản: chuyện trị, tâm tình Luận điểm sáng tỏ lơ Tầm quan trọng, ý gích, lập luận chặt chẽ, lời văn bình dị, dẫn nghĩa việc đọc dắt tự nhiên Cách viết giàu hình ảnh, ví von sách cách lựa chọn cụ thể, thú vị sách, cách đọc sách + H: Vậy qua lời bàn tác giả, em rút cho hiệu học việc đọc sách? Đọc ghi nhớ - GV gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu học sinh học thuộc Trả lời cá nhân + H: Em nêu câu danh ngôn lời bàn khác sách việc đọc sách? - HS – GV: Ngạn ngữ Trung Hoa cho cần sắm đèn để soi sáng, sắm sách để hiểu đạo lí Sáng để soi nhà tối, đạo lí để soi lịng người M.Go-rơ-ki cho sách với ông khe hở từ giới trống rỗng im lìm nhìn giới sống thực sự…Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên, tách khỏi thú để lên tới gần người, tới gần quan niệm sống tốt đẹp nhất, thèm khát sống ấy… - GV hướng dẫn HS luyện tập: Phát biểu điều mà em thấm thía học “Bàn đọc sách” Hiện VTV1 có chương trình “Chào buổi sáng” có chuyên mục “Mỗi ngày sách” chuyên mục hay em cần tranh thủ thời gian xem tìm hiểu Hoạt động 5: Củng cố Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học, thể nhận thức thân Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: phút Trong thời đại nay, để trau dồi học vấn, đường đọc sách cịn có đường khác? Tìm ví dụ? HS – GV: Văn hóa nghe – nhìn, từ thực tế sống - Gv treo bảng phụ có ghi kết sưu tầm năm học trước câu nói tiếng, câu danh ngơn hay tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách + Sách mở trước mắt ta chân trời + Khơng có sách hay người dốt Khơng có sách dở người khơn (Di-đo-rơ) + Thích đọc sách biết đánh đổi phút buồn tẻ trút đời lấy phút lí thú (Măng Texkiơ) + Một phịng khơng có sách giống thể khơng có tâm hồn + Sách tàu tư tưởng lênh đênh lớp sóng thời gian trân trọng chuyên chở thứ hàng hóa q báu hết hệ sang hệ khác (Bê-cơn) Hoạt động 6: Dặn dò Thời gian: phút - Lập lại hệ thống luận điểm Ôn lại phương pháp nghị luận học - Học sinh viết đoạn văn ngắn trình bày ý kiến điểm thấm thía - Soạn văn “Tiếng nói văn nghệ” “Khởi ngữ” RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 93: I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: Soạn: 14/01/2017 Giảng: 20/01/2017 KHỞI NGỮ - Đặc điểm khởi ngữ - Công dụng khởi ngữ 2/ Kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ câu - Đặt câu có khởi ngữ 3/ Thái độ: - Biết dùng khởi ngữ để nhấn mạnh đề tài nói đến câu II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Giáo viên: - Nghiên cứu chuẩn KTKN Soạn giáo án chuẩn bị bảng phụ 2/ Học sinh: - Đọc văn soạn III/ PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích mẫu, tái hiện, đàm thoại, thảo luận nhóm… IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài cũ: phút Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh Phương pháp: thuyết trình Thời gian: phút GV treo bảng phụ có câu hỏi: Xác định thành phần câu câu sau: Tiền, tơi có nhiều Học sinh trả lời, GV nêu đáp án, sau GV dẫn: Từ “tiền” khơng đóng vai trị nịng cốt câu; khơng bổ sung, giải thích cho thành tố câu; khơng nêu lên nơi chốn, thời gian nói đến câu Đây thành phần câu gọi khởi ngữ Hôm tìm hiểu khởi ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA NỘI DUNG CẦN TRỊ ĐẠT Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm công dụng khởi ngữ Mục tiêu: HS nắm cách phát triển nghĩa từ sở nghĩa gốc Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, nêu giải vấn đề… Thời gian: 18 phút - GV treo bảng phụ có ghi ví dụ tìm hiểu Quan sát, đọc, I/ Đặc điểm cơng - HS đọc ví dụ, nhận xét cách đọc, Gv uốn nhận xét dụng khởi ngữ: nắn Phát 1/ Đặc điểm khởi +H: Em xác định chủ ngữ câu? ngữ: Các từ in đậm nằm vị trí câu? Nó có quan hệ chủ, vị với vị ngữ hay không? Thảo luận bàn, - HS thảo luận bàn, trả lời, bổ sung trả lời, bổ sung - GV nêu đáp án: Câu a: anh; Câu b: tôi; Câu Quan sát c: Các từ in đậm nằm vị trí đứng trước chủ ngữ, khơng có quan hệ chủ, vị với vị Trả lời cá nhân ngữ + H: Đối tượng hay đề tài nói đến câu gì? HS trả lời, GV bổ sung: Câu a: anh; Câu b: giàu; Câu c: thể văn lĩnh vực văn nghệ + H: Vậy từ in đậm đóng vai trị câu? HS – GV giảng: Nêu lên đề tài nói đến câu Người ta gọi từ khởi ngữ + H: Qua phân tích em hiểu khởi ngữ? HS – GV chốt: Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Cho ví dụ câu chứa khởi ngữ? - Hs đặt câu có chứa khởi ngữ, GV bổ sung HS quan sát lại ví dụ phân tích + H: Ở câu c, trước khởi ngữ có quan hệ từ nào? Ta thay từ “đối với” vào không? HS – GV: Quan hệ từ “về”, thay ý nghĩa câu không thay đổi + H: Vậy trước khởi ngữ thường thêm quan hệ từ nào? HS – GV chốt: Trước khởi ngữ thường thêm quan hệ từ: về, + H: Giữa khởi ngữ chủ ngữ phân biệt dấu câu nào? Ta thay dấu câu từ “thì” khơng? Vì sao? HS – GV giảng: Dấu phẩy thay từ “thì”, ý câu văn tăng nhấn mạnh, khẳng định GV treo bảng phụ có câu hỏi trắc nghiệm: + H: Trong câu sau, câu không chứa thành phần khởi ngữ? A/ Quyển sách này, tơi đọc B/ Tơi tơi xin chịu C/ À, tơi đọc sách D/ Nhà tơi có nhiều thành phố HS trả lời, GV nêu đáp án: C, GV giảng: Từ “À” câu C khởi ngữ Đó thành phần biệt lập câu học sau + H: Xét mối quan hệ với nịng cốt câu ba ví dụ trên, khởi ngữ có quan hệ nào? HS – GV giảng: Câu 1: Từ “anh” quan trực tiếp với chủ ngữ Câu 2: Từ “giàu” lặp lại y nguyên vị ngữ, đề tài trực tiếp quan hệ với toàn phần câu lại Câu 3: Cụm từ “các thể văn lĩnh vực văn nghệ” quan hệ trực tiếp với cụm từ “tiếng ta” vị ngữ +H: Vậy công dụng vị ngữ câu Nghe Kết luận, trả - Khởi ngữ thành lời, bổ sung phần câu đứng trước Nghe, ghi chủ ngữ, để nêu lên đề tài nói đến câu Ví dụ: Quan sát Nhà, tơi có nhiều Phát hiện, trả lời cá nhân, bổ sung Nghe, ghi - Trước khởi ngữ thường thêm quan hệ từ: về, - Giữa khởi ngữ chủ ngữ thường dùng dấu phẩy trợ từ “thì” Quan sát, trả lời cá nhân, bổ sung Trả lời cá nhân Nghe Đọc ghi nhớ 2/ Công dụng khởi ngữ: Nêu lên đề tài nói đến câu gì? - Hs – Gv: Nêu lên đề tài nói đến câu GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK yêu cầu HS học nhà Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào tập thực hành Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thảo luận nhóm Thời gian: 18 phút GV hướng dẫn HS luyện tập II/ Luyện tập: Bài tập 1: Cho HS thảo luận nhóm làm vào 1/ Các khởi ngữ: a/ bảng phụ Các nhóm nhận xét, bổ sung, GV Điều này; b/ (Đối với) nêu đáp án chúng mình; c/ Một Bài tập 2: GV hướng dẫn cho HS đặt, thêm mình; d/ Làm khí quan hệ từ “về, đối với” dùng dấu tượng; e/ (Đối với) phẩy, trợ từ “thì” để ngăn cách khởi ngữ cháu chủ ngữ 2/ - Gọi HS lên bảng làm, em câu HS a/ Làm bài, anh cẩn nhận xét, bổ sung, GV nêu đáp án thận GV giảng: Khi tạo lập văn bản, có b/ Hiểu tơi hiểu rồi, thể sử dụng khởi ngữ để nhấn mạnh đề tài giải tơi chưa nói đến giải Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học, thể nhận thức thân Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: phút Cần phân biệt khởi ngữ với thành phần câu? Công dụng khởi ngữ câu? Hoạt động 5: Dặn dò Thời gian: phút - Ơn lí thuyết, làm tập nhà: Viết đoạn văn nghị luận tầm quan trọng việc đọc sách có câu chứa thành phần khởi ngữ Tìm câu văn có thành phần khởi ngữ văn học - Soạn “Các thành phần biệt lập câu” - Soạn “Phép phân tích tổng hợp” RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 94: Soạn: 14/01/2017 Giảng: 21/01/2017 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: - Đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp - Sự khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp - Tác dụng hai phép lập luận tạo lập đọc – hiểu văn nghị luận 2/ Kĩ năng: - Nhận diện phép lập luận phân tích tổng hợp - Vận dụng hai phép lập luận tạo lập đọc – hiểu văn nghị luận 3/ Thái độ: - Có ý thức vận dụng hai phép lập luận tạo lập đọc – hiểu văn nghị luận II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Giáo viên: - Nghiên cứu chuẩn KTKN Soạn giáo án chuẩn bị bảng phụ 2/ Học sinh: - Đọc văn soạn III/ PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích mẫu, tái hiện, đàm thoại, thảo luận nhóm… IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Bài cũ: phút Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh Phương pháp: thuyết trình Thời gian: phút Trong văn nghị luận, để giúp người đọc, người nghe hiểu sâu sắc vấn đề nghị luận, phải sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp Hơm tìm hiểu hai phép lập luận HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA NỘI DUNG CẦN TRỊ ĐẠT Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phát triển nghĩa từ Mục tiêu: HS nắm cách phát triển nghĩa từ sở nghĩa gốc Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, nêu giải vấn đề… Thời gian: 15 phút - GV yêu cầu HS đọc văn “Trang phục” Đọc văn I/ Tìm hiểu phép lập SGK luận phân tích +H: Văn viết theo phương thức tổng hợp: biểu đạt nào? Vấn đề nghị luận văn 1/ Phân tích: gì? Thảo luận bàn, Là phép lập luận trình HS thảo luận bàn, trả lời, GV giảng: vấn đề trả lời, bổ sung bày phận, nghị luận văn bàn trang phục phương diện người vấn đề nhằm nội +H: Trang phục người có phải dung vật, việc, tượng đáng bàn đến tượng sống không? - GV hướng HS đến “Nghị luận việc, tượng đời sống” học Trả lời cá tuần sau nhân, bổ sung +H: Văn có bố cục nào? Nội dung Quan sát phần? - HS trả lời, GV bổ sung: chia làm ba phần + Từ đầu đến người: Vấn đề trang phục người + Tiếp đến chí lí thay: Các qui tắc trang phục + Còn lại: Kết luận trang phục Thảo luận bàn, +H: Văn có luận điểm lớn? bổ sung ... mối quan hệ với nịng cốt câu ba ví dụ trên, khởi ngữ có quan hệ nào? HS – GV giảng: Câu 1: Từ “anh” quan trực tiếp với chủ ngữ Câu 2: Từ “giàu” lặp lại y nguyên vị ngữ, đề tài trực tiếp quan hệ... 31/01 /20 17 Giảng: 02/ 02/ 2017 TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1/ Ki? ??n thức: - Nội dung sức mạnh văn nghệ sống người - Nghệ thuật lập luận nhà văn Nguyễn Đình Thi văn 2/ ... bổ sung: Trong câu 1: nhân Nghe, quan sát vật anh Sáu nghĩ gái vui mừng gặp anh Trong câu 2: khổ tâm q khơng khóc nên anh đành phải cười Trong câu 3: thời gian trước vui Trong câu