Bai 37 Axit Bazo Muoi

20 4 0
Bai 37 Axit Bazo Muoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Định nghĩa: Axit là một hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít, các nguyên tử hiđrô này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại... Công thức hóa học HCl.[r]

Kính chào q thầy tập thể lớp 8/4 thân mến!!! SVGD: PHẠM THÙY THẢO NGỌC KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Nêu TCHH nước? Viết PTHH minh hoạ? Trả lời: Nêu TCHH nước: - Nước tác dụng với số kim loại tao thành bazơ giải phóng khí hiđro - Nước tác dụng với số oxit bazơ tạo thành dung dịch bazơ - Nước tác dụng với số oxit axit tạo thành dung dịch axit • Viết PTHH minh hoạ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 CaO + H2O Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 AXIT – BAZƠ – MUỐI (Tiết 1) I AXIT Khái niệm: - Các em quan sát axit sau đây: HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4 - Nhận xét: + Giống: có nguyên tử H phân tử + Khác: nguyên tử H liên kết với nhóm ngun tử (gốc axit) khác - Ví dụ: −Cl, =SO4, ≡PO4……, gạch biểu thị giá trị • Định nghĩa: Axit hợp chất gồm hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít, ngun tử hiđrơ thay nguyên tử kim loại Ví dụ: HCl, H2S, H2SO4, HNO3, H3PO4 ? Trong hợp chất sau, hợp chất axit: H2CO3, Na2CO3 AXIT – BAZƠ – MUỐI (Tiết 1) Cơng thức hóa học HCl HnA H2SO4 HNO3 H3PO4 H2CO3 Trong đó: H kí hiệu nguyên tử hiđro A kí hiệu gốc axit n hóa trị A THẢO LUẬN NHĨM CTHH HCl Số nguyên tử hiđro Gốc axit Hóa trị gốc axit -Cl H2S =S HNO3 -NO3 H2SO4 =SO4 H2SO3 =SO3 H3PO4 ≡PO3 AXIT – BAZƠ – MUỐI (Tiết 1) Phân loại: HCl HBr H2S H2SiO3 HI HCN H3PO4 AXIT KHƠNG CĨ OXI HNO3 H2SO3 H2CO3 AXIT CĨ OXI AXIT – BAZƠ – MUỐI (Tiết 1) Tên gọi: - NO3 Nitrat = SO4 Sunfat ºPO4 Photphat − Cl Clorua = CO3 Cacbonat = SO3 Sunfit =S Sunfua AXIT – BAZƠ – MUỐI (Tiết 1) Tên gọi: a Axít có oxi: Tên axit = axit + PK +ic • Axít có oxi: Ví dụ: H2SO4 H3PO4 Tên axit = axit + PK + • Nguyên tắc: Chuyển đuôi at  ic Chuyển đuôi it  • Vấn đề: = SO3 : sunfit H2SO3 Axit sunfuaric Axit phôtphoric Axit sunfurơ AXIT – BAZƠ – MUỐI (Tiết 1) b Axít khơng có oxi: Tên axit = axit + PK +hiđric Nguyên tắc: Chuyển đuôi ua  hiđric Ví dụ: HCl HBr Axit clohiđric Axit bromhiđric AXIT – BAZƠ – MUỐI (Tiết 1) II BAZƠ Khái niệm: - Các em quan sát bazo sau nhận xét thành phần phân tử bazơ sau: NaOH, Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)3 - Nhận xét: + Có nguyên tử kim loại + Đều có nhóm –OH (hidroxit) - Vì thành phần bazơ có nguyên tử kim loại ?  Vì nhóm -OH ln có hóa trị I AXIT – BAZƠ – MUỐI (Tiết 1) - Số nhóm - OH phân tử bazơ xác định nào? Số nhóm - OH xác định hóa trị kim loại Vd: Al → OH có nhóm Al(OH)3 Bazơ hợp chất gồm nguyên tố kim loại liên kết hay nhiều nhóm hiđroxit( OH ) ? Trong hợp chất sau, hợp chất bazơ ? Mg(OH)2, MgCO3, H2CO3 AXIT – BAZƠ – MUỐI (Tiết 1) Cơng thức hóa học: Cho bazơ sau: NaOH Ca(OH)2 Trong đó: KOH M kim loại Cu(OH)2 Fe(OH)2 Fe(OH)3 Có nguyên tử kim loại, nhóm OH? M(OH)n ? Lập CTHH bazơ ứng với kim loại sau: K (I) KOH OH nhóm hiđroxit Zn (II) Zn(OH)2 n hóa trị M Al (III) Al(OH)3 3.Phân loại bazơ -Bazơ tan (kiềm), tan nước Ví dụ :NaOH; Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2 -Bazơ khơng tan, khơng tan nước Ví dụ:Fe(OH)3; Cu(OH)2; Al(OH)3… 4.Cách đọc tên bazơ Tên bazơ = Tên kim loại (nếu kim loại có nhiều hóa trị gọi tên kèm theo tên hóa trị) + hiđroxit Ví dụ: Ca(OH)2 Fe(OH)3 Cu(OH)2 Canxi hidroxit Sắt (III) hiđroxit Đồng (II) hiđroxit NHANH MẮT, NHANH TRÍ Câu 1: Dãy chất axit là: A HCl, HNO3, H2SO3 B CaO, SO3, H2SO3 C HCl, NaOH, Ca(OH)2 D NaCl, HNO3, Cu(NO3)2 Câu 2: Trong chất sau: NaCl, HCl, CaO, CuSO4 , Ba(OH)2 , KHCO3 Số chất thuộc hợp chất bazơ : A.2 B C.4 D Câu 3: Cơng thức hóa học đồng (II) hidroxit là: A CuOH B Cu3OH C Cu2OH D Cu(OH)2 DẶN DÒ - Học bài: Nắm khái niệm, cơng thức hóa học, tên gọi, phân loại axit bazơ - Bài tập: Làm tập 1; 2; 3; 4; Đọc phần đọc thêm - Nghiên cứu trước phần (III) Muối + Tìm hiểu khái niệm muối gì? + Cơng thức muối? + Muối chia làm loại? + Cách đọc tên muối ... Ví dụ: H2SO4 H3PO4 Tên axit = axit + PK + • Nguyên tắc: Chuyển đuôi at  ic Chuyển đuôi it  • Vấn đề: = SO3 : sunfit H2SO3 Axit sunfuaric Axit phôtphoric Axit sunfurơ AXIT – BAZƠ – MUỐI (Tiết... oxi: Tên axit = axit + PK +hiđric Nguyên tắc: Chuyển đuôi ua  hiđric Ví dụ: HCl HBr Axit clohiđric Axit bromhiđric AXIT – BAZƠ – MUỐI (Tiết 1) II BAZƠ Khái niệm: - Các em quan sát bazo sau nhận... số oxit axit tạo thành dung dịch axit • Viết PTHH minh hoạ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 CaO + H2O Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 AXIT – BAZƠ – MUỐI (Tiết 1) I AXIT Khái niệm: - Các em quan sát axit sau

Ngày đăng: 25/11/2021, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan