1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an hoc ki 1

38 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 81,79 KB

Nội dung

Phát triển các hoạt động 30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép ĐDDH: Bảng phuï  Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn chép, viết đúng từng khó.. - HS đọc lại  Phương pháp: Đàm thoại - GV chép s[r]

Trang 1

Tuần 1 Thứ hai Tập đọc

Ngày 13/ 8/2012

Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,

dấu phẩy, giữa các cụm từ

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên

trì, nhẫn nại mới thành cơng ( trả lời được các câu hỏi trong

GV cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi :

- Tranh vẽ những ai?

- Muốn biết bà cụ làm việc gì và trò chuyện với

cậu bé ra sao, muốn nhận được lời khuyên hay,

hôm nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “Có công

mài sắt có ngày nên kim”

GV ghi bảng tựa bài

Phát triển các hoạt động : (30’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc: Tìm hiểu ý khái

- HS đọc lại tựa bài

- Hoạt động lớp

 ĐDDH: tranh

Trang 2

- GV đọc mẫu

Tóm nội dung: Truyện kể về một cậu bé, lúc đầu

làm việc gì cũng mau chán nhưng sau khi thấy việc

làm của bà cụ và được nghe lời khuyên của bà cụ,

cậu bé đã nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa

 Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa

từ

 Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó: uêch oac

Biết nghỉ hơi câu dài

 Phương pháp: phân tích, luyện tập

GV: giao việc cho từng nhóm:

* Đoạn 1: Từ đầu…rất xấu

- Nêu từ cần luyện đọc và từ ngữ

 Ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót,

- GV uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng

dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng

thích hợp

- Luyện đọc đoạn:

- GV yêu cầu học sinh đọc từng đoạn

GV nhận xét hướng dẫn học sinh

 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đoạn 1, 2:

 Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn 1,2

 Phương pháp:Trực quan, đàm thoại

- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn 1

- Tính nết cậu bé lúc đầu thế nào?

- Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?

* GV chốt ý: Cậu bé ham chơi hơn ham học và

muốn biết bà cụ làm việc gì? Bà cụ mài thỏi sắt

vào tảng đá để làm gì? Các em thấy thỏi sắt có to

không? Em đã nhìn thấy cây kim bao giờ chưa?

* Cái kim to hay nhỏ?

 ĐDDH: bảng phụ : từ, câu

- Luyện đọc: quyển, nắn nót,nguệch ngoạc,

- Chú giải SGK

 qua loa, không chăm chỉ

- mải miết, thỏi sắt, tảng

- mải miết (SGK)

- Hoạt động cá nhân

- Mỗi HS đọc 1 câu nối kết câuđến cuối đoạn 2: Mỗi khi cầmquyển sách,/ cậu chỉ đọc đượcvài dòng/ đã ngáp ngắn ngápdài, rồi bỏ dở./

 ĐDDH: tranh

- Làm việc gì cũng mau chánkhông chịu khó học, chữ viếtnguệch ngoạc, đọc sách đượcvài dòng bỏ đi chơi

- Cầm thỏi sắt mải miết mài vàotảng đá

- Lớp nhận xét

 Để làm thành 1 cái kim khâu

- HS quan sát thỏi sắt và cây kim

Trang 3

* Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim

nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé

không tin?

* Đọc lời cậu bé ntn? Lời người dẫn chuyện ntn?

4 Củng cố – Dặn dò: (2’)

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: đoạn 3,4

 Cậu không tin

- Thái độ của cậu bé: cười

- Lời nói của cậu bé tị mị, ngạcnhiên Lời người dẫn chuyệnthong thả, chậm rãi

- Thi đọc giữa các nhóm Cả lớpnhận xét

Tiết 2Hoạt động của GV Ho t đ ng c a HS ạ ộ ủ

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’)

- GV yêu cầu hs đọc bài

- Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?

- Những câu nào cho thấy cậu bé không tin bà cụ?

3 Bài mới

Giới thiệu : (1’)

- Bà cụ và cậu bé nói chuyện gì và nhận được lời

khuyên hay như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn

3,4

Phát triển các hoạt động (28’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng cài)

Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó: uyên, ay

Phương pháp: Phân tích, luyện tập

- Đoạn 3: Luyện đọc Từ ngữ

- Đoạn 4: Luyện đọc Từ ngữ

Luyện đọc câu:

- GV chỉ định học sinh đọc

- GV chú ý uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc,

hướng dẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc

Luyện đọc đoạn:

- GV cho học sinh trao đổi về cách đọc và đại

diện lên thi đọc

- GV nhận xét

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài đoạn 3,4 (ĐDDH: tranh)

Mục tiêu: hiểu nội dung đoạn 3,4

- Hát

- 2- 3 hs đọc

- Trả lời ý

- giảng giải, mài, quay, khuyên

- ôn tồn (SGK)

- Nhẫn nại, kiên trì

- Nhẫn nại, kiên trì (SGK)

- Hoạt động lớp

- Mỗi em đọc 1 câu nối tiếpnhau đến hết bài: Mỗi ngàymài/ thỏi sắt sẽ nhỏ đi một tí,/sẽ có ngày nó thành kim

- HS đọc

- Lớp nhận xét, đánh giá

- Lớp đọc đồng thanh

Trang 4

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

- Bà cụ giảng giải thế nào?

- Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi

tiết nào chứng tỏ điều đó?

- Câu chuyện này khuyên em điều gì?

- GV nhận xét, chốt ý

- Em hãy nói lại ý nghĩa của câu: “Có công

mài sắt có ngày nên kim” bằng lời của em

 Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Mục tiêu: Đọc thể hiện đúng nội dung bài, phân

biệt lời cậu bé, lời bà cụ

Phương pháp: Kiểm tra

- GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2

- GV đọc mẫu, lưu ý học sinh giọng điệu chung

của đoạn

- GV hướng dẫn, uốn nắn

4 Củng cố – Dặn dò : (2’)

- Gọi 2 hs nối tiếp đọc hết bài

- Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?

- GV dặn học sinh luyện đọc

- Chuẩn bị kể chuyện

- HS đọc đoạn 3

- Cậu bé tin Cậu hiểu ra vàquay về nhà học bài

- HS đọc đoạn 4

 Phải nhẫn nại kiên trì

- Nhẫn nại kiên trì sẽ thànhcông

- Việc khó đến đâu nếu nhẫnnại, kiên trì cũng làm được

- HS đọc

 Em thích bà cụ vì bà cụ đã dạycậu bé tính nhẫn nại, kiên trì ; vì

bà cụ đã nhẫn nại, kiên trì làmmột việc đến cùng

Em thích cậu bé, vì cậu hiểuđược điều hay ; vì cậu bé nhận rasai lầm của mình, thay đổi tínhnết

II Chuẩn bị :

- GV: 1 bảng các ô vuông

- HS: Vở – SGK

III.Các hoạt động

Trang 5

Phát triển các hoạt động (28’)

 Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2

chữ số

Mục tiêu: biết thứ tự các số từ 0 -> 100: số có 1

chữ số, số có 2 chữ số

Phương pháp: Ôn tập

Bài 1:

- GV yêu cầu HS nêu đề bài

- GV hướng dẫn

- Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là:

0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Số 0 là số bé nhất có 1

chữ số Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số

- GV hướng dẫn HS sửa

Bài 2:

- Bảng phụ Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông

- GV hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ

số

- Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn

nhất có 2 chữ số là 99

 Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau

Mục tiêu: Biết số liền trước, số liền sau

Phương pháp: Thực hành

Bài 3:

- GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ

chấm theo thứ tự các số: 33, 34, 35

- Liền trước của 34 là 33

- Liền sau của 34 là 35

4 Củng cố – Dặn dò : (3’)

b Số bé nhất có 1 chữ số: 0

c Số lớn nhất có 1 chữ số: 9

- Liền sau của 39 là 40

- Liền trước của 90 là 89

- Liền trước của 99 là 98

- Liền sau của 99 là 100

- HS sửa

Trang 6

Trò chơi:

- “Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số

cho truớc” GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu

ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số

liền truớc hoặc ngược lại

- Xem lại bài

- Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo)

II Địa điểm, phương tiện :

- Địa điểm: trên sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện

- Phương tiện: chuẩn bị 1 cịi, tranh ảnh một số con vật, kẻ sân chơi trị chơi

III Nội dung và phương pháp, lên lớp :

Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động

- Phổ biến nội quy tập luyện

Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

Gv điều khiển HS chạy 1 vịng sân

Gv hơ nhịp khởi động cùng HS

Gv dự kiến nêu lên để HS cả lớp tự quyết định

Gv nêu những quy định khi học tiết thể dục

Về trang phục gọn gàng, đi giày và dép quoai hậu

HS sửa lại trang phục cho gọn

Trang 7

- Giậm chân tại chỗ - đứng lại.

- Trị chơi:”Diệt các con vật cĩ hại”

thực hiện, hơ nhịp cho HS tập theo G

Gv nhận xét sửa sai cho HS

Gv nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi

Gv hỏi để HS trả lời xem những con vật nào cĩ ich, cĩ hại

Gv chotừng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS

- GV: Bảng phụ – số rời

- HS: Bảng con – vở

- Số liền trước của 72 là số nào?

- Số liền sau của 72 là số nào?

- HS đọc số từ 10 đến 99

- Nêu các số có 1 chữ số

- Hát

Trang 8

3 Bài mới

Giới thiệu : ( 1’)

- Ôn tập các số đến 100

Phát triển các hoạt động (28’)

 Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số

Mục tiêu: Viết và đọc số chục, đơn vị của số có 2

chữ số

Phương pháp: Ôn tập

Bài 1:

- GV hướng dẫn:

- 8 chục 5 đơn vị viết số là: 85

- Nêu cách đọc

- Không đọc là tám mươi năm

- 85 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

Bài 2: Nêu các số hàng chục và số hàng đơn vị

- Chốt: Qua bài 1, 2 các em đã biết đọc, viết và

phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị: 34

 Hoạt động 2: So sánh các số

Mục tiêu: Biết được >, <, = và viết đúng thứ tự dãy

số

Phương pháp: Thực hành

Bài 3:

- Nêu cách thực hiện

- Khi sửa bài thầy hướng dẫn HS giải thích vì

sao đặt dấu >, < hoặc = vào chỗ chấm

Bài 4:

- GV yêu cầu HS nêu cách viết theo thứ tự

Bài 5:

- Nêu cách làm

- Chốt: Qua các bài tập các em đã biết so sánh

các số có 2 chữ số, số nào lớn hơn, bé hơn

Trang 9

 Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh hơn

Mục tiêu: Thực hiện nhanh, đúng, chính xác

Phương pháp: Thực hành

- GV cho HS thi đua điền số các số tròn chục

->

10 30 60 80 100

- Phân tích các số sau thành chục và đơn vị

4 Củng cố – Dặn dò (2’)

- Xem lại bài

- Chuẩn bị: Số hạng – tổng

- Tìm số chục liên tiếp gắnđúng vào bảng tia số

- Chép chính xác bài chính tả ( SGK ) ; trình bày đúng 2 câu văn xuơi Khơng mắc quá 5

lỗi trong bài

- Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm vần

dễ viết lẫn

- Cô sẽ giúp các em học tên các chữ cái và đọc

- Hát

Trang 10

chúng theo thứ tự trong bảng chữ cái.

Phát triển các hoạt động (30’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (ĐDDH: Bảng

phụ)

Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn chép, viết đúng

từng khó

Phương pháp: Đàm thoại

- GV chép sẵn đoạn chính tả lên bảng

- GV đọc đoạn chép trên bảng

- Hướng dẫn HS nắm nội dung

- Đoạn này chép từ bài nào?

- Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?

- Bà cụ nói gì?

- GV hướng dẫn HS nhận xét

- Đoạn chép có mấy câu?

- Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Những chữ nào trong đoạn chép được viết

hoa ?

- Chữ đầu đoạn viết ntn?

- GV hướng dẫn viết bảng con từ khó: Mài,

ngày, cháu, sắt

 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài tập chép

(ĐDDH: Bảng phụ)

Mục tiêu: HS nhìn bảng viết bài đúng

Phương pháp: Thực hành

- GV theo dõi uốn nắn

- GV chấm sơ bộ nhận xét

 Hoạt động 3: Luyện tập (ĐDDH: Bảng phụ)

Mục tiêu: HS làm bài tập Thuộc bảng chữ cái

Phương pháp: Luyện tập

- Bài 2, 3, 4: GV cho HS làm mẫu

- GV sửa

- Học thuộc lòng bảng chữ cái

- GV xoá những chữ cái viết ở cột 2, yêu cầu 1

số HS nói hoặc viết lại

- HS đọc lại

- Có công mài sắt có ngày nênkim

- Bà cụ nói với cậu bé

- Cho cậu bé thấy: Kiên trì,nhẫn nại, việc gì cũng làmđược

- HS trả lời

- Vở chính tả

- HS viết bài vào vở

- HS sửa lỗi Gạch chân từ viếtsai, viết từ đúng bằng bútchì

- Vở bài tập

- HS làm bảng con

- HS làm vở

- HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9

Trang 11

- GV xoá lên chữ viết cột 3

- GV xoá bảng

4 Củng cố – Dặn dò : (3’)

- Nhắc HS khắc phục những thiếu sót trong

phần chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế, chữ

Mơn: Tự nhiên và xã hội

Tiết 1 : CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I.Mục tiêu:

- Nhận ra cơ quan vận động gồm cĩ bộ xương

- Cơ quan vận động

Phát triển các hoạt động (30’)

 Hoạt động 1: Thực hành

Mục tiêu: HS nhận biết được các bộ phận cử

động của cơ thể

Phương pháp: Thực hành, trực quan

- Yêu cầu 1 HS thực hiện động tác “lườn”,

“vặn mình”, “lưng bụng”

- GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể bạn cử động

- Hát

- HS thực hành trên lớp

- Lớp quan sát và nhận xét

Trang 12

nhiều nhất?

- Chốt: Thực hiện các thao tác thể dục, chúng

ta đã cử động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể

Khi hoạt động thì đầu, mình, tay, chân cử

động Các bộ phận này hoạt động nhịp nhàng

là nhờ cơ quan vận động

 Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động:(ĐDDH:

Tranh)

Mục tiêu:

- HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của

cơ thể

- HS nêu được vai trò của cơ và xương

Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo

luận

-Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương thịt

- GV sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc

bởi lớp gì?

- GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn

tay, cổ tay, ngón tay của mình: dưới lớp

da của cơ thể là gì?

- GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang

5

- Tranh 5, 6 vẽ gì?

- Yêu cầu nhóm trình bày lại phần quan

sát

* Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay và các

bộ phận cơ thể, ta biết dưới lớp da cơ thể có

xương và thịt (vừa nói vừa chỉ vào tranh: đây

là bộ xương cơ thể người và kia là cơ thể

người có thịt hay còn gọi là hệ cơ bao bọc)

GV làm mẫu

-Bước 2: Cử động để biết sự phối hợp của

xương và cơ

- GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay

- Qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ thịt

mềm mại, co giãn nhịp nhàng đã phối

hợp giúp xương cử động được

- Nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng của cơ

- HS nêu: Bộ phận cử động nhiều nhấtlà đầu, mình, tay, chân

- Hoạt động nhóm

Trang 13

và xương mà cơ thể cử động.

- Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ

thể.

- GV đính kiến thức

- Sự vận động trong hoạt động và vui chơi

bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát

triển tốt Cô sẽ tổ chức cho các em tham

gia trò chơi vật tay

 Hoạt động 3: Trò chơi: Người thừa thứ 3

Mục tiêu: HS hiểu hoạt động và vui chơi bổ

ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển

tốt

Phương pháp: Trò chơi

- GV phổ biến luật chơi

- GV quan sát và hỏi:

- Ai thắng cuộc? Vì sao có thể chơi thắng

bạn?

- Tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận

động khỏe Muốn cơ quan vận động phát

triển tốt cần thường xuyên luyện tập, ăn

uống đủ chất, đều đặn

- GV chốt ý: Muốn cơ quan vận động khỏe,

ta cần năng tập thể dục, ăn uống đầy đủ

chất dinh dưỡng để cơ săn chắc, xương

cứng cáp Cơ quan vận động khỏe chúng

ta nhanh nhẹn

4 Củng cố – Dặn dò (3’)

- Trò chơi: Ai nhanh ai đúng

- GV chia 2 nhóm, nêu luật chơi: tiếp sức

Chọn bông hoa gắn vào tranh cho phù

hợp

- GV nhận xét tuyên dương

- Chuẩn bị bài: Hệ xương

- HS nêu

- HS 2 nhóm thực hiện

Trang 14

Môn: Kể chuyện

Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I Mục tiêu :

Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại

được từng đoạn của câu chuyện HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện

-  Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ nhìn

tranh kể lại từng đoạn truyện, sau đó kể toàn

bộ câu chuyện rồi sắm vai theo câu chuyện

đó

Phát triển các hoạt động (30’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện (ĐDDH:

tranh)

Mục tiêu: HS kể từng đoạn bằng lời theo tranh

dựa vào câu hỏi

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS

kể theo câu hỏi gợi ý

* Kể theo tranh 1

- GV: Đặt câu hỏi

- Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách ntn?

Trang 15

- Vậy còn lúc tập viết thì ra sao?

* Kể theo tranh 2

- Tranh vẽ bà cụ đang làm gì?

- Cậu bé hỏi bà cụ điều gì?

- Bà cụ trả lời thế nào?

- Cậu bé có tin lời bà cụ nói không?

* Kể theo tranh 3

- Bà cụ trả lời thế nào?

- Sau khi nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì?

* Kể theo tranh 4

- Em hãy nói lại câu tục ngữ

- Câu tục ngữ khuyên em điều gì?

- Chốt: “Có công mài sắt có ngày nên kim”

khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải kiên

trì, nhẫn nại

 Hoạt động 2: Kể chuyện theo nhóm

Mục tiêu: HS tiếp nối nhau kể từng đoạn theo

nhóm

Phương pháp: Kể chuyện

- GV cho HS kể theo từng nhóm

- GV theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc

- GV tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện

 Hoạt động 3: Kể chuyện trước lớp

Mục tiêu: HS kể chuyện kèm với động tác, điệu

bộ

Phương pháp: Sắm vai

- GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập

là cậu đã ngáp ngắn ngáp dàirồi gục đầu ngủ lúc nào khôngbiết

- Lúc tập viết cậu cũng chỉ nắnnót được mấy chữ đầu rồi viếtnguệch ngoạc cho xongchuyện

- Lớp nhận xét về nội dung vàcách diễn đạt

- Làm việc kiên trì, nhẫn nại

- Lớp nhận xét

- Hoạt động nhóm

- HS tự kể theo nhóm

- Đại diện lên thi kể

- HS thực hành

Trang 16

- Cần 3 người đóng vai: Người dẫn chuyện, cậu

bé, bà cụ

- Mỗi vai kể với giọng riêng có kèm với động

tác, điệu bộ

 GV nhận xét cách kể của từng nhóm

4 Củng cố – Dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về tập kể chuyện

- Chuẩn bị bài : Phần thưởng

- Giọng người kể chuyện chậmrãi

- Giọng cậu bé ngạc nhiên

- Giọng bà cụ khoan thai, ôntồn

 Lớp nhận xét

- Cả lớp bình chọn HS, nhómkể chuyện hấp dẫn nhất

Thứ Tư 15 /8/2012

Mơn: Tập đọc

Tiết 3 : TỰ THUẬT

I Mục tiêu :

- Đọc đúng và rõ ràng tồn bài ; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dịng, giữa phần

yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dịng

- Nắm được những thơng tin chính về bạn HS trong bài Bước đầu cĩ khái niệm về một bản tự thuật ( lý lịch) ( trả lời được các CH trong SGK)

2 Bài cũ (3’) Có công mài sắt có ngày nên kim

- HS đọc từng đoạn chuyện TL câu hỏi:

- Tính nết cậu bé lúc đầu ntn?

- Hát-HS nêu

Trang 17

- Vì sao cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay về

nhà học bài?

3 Bài mới

Giới thiệu: (2’)

- GV cho HS xem tranh trong SGK, hỏi HS:

- Đây là ảnh ai?

- GV nêu: Đây là ảnh 1 bạn HS Hôm nay,

chúng ta sẽ đọc lời của bạn ấy tự kể về mình

Những lời kể về mình như vậy gọi là: “Tự

thuật” Qua lời tự thuật của bạn, các em sẽ

biết bạn ấy tên gì?, là nam hay nữ, sinh ngày

nào? Nhà ở đâu?

Phát triển các hoạt động (26’)

 Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng phụ)

Mục tiêu: Đọc đúng từ khó: ương, uyên Biết

nghỉ hơi ở mỗi dòng

Phương pháp: Phân tích luyện tập

- GV đọc mẫu

- GV yêu cầu HS từ khó phát âm và từ khó

hiểu

- Từ khó phát âm

- Từ khó hiểu (cho HS đọc ở cuối bài)

- Luyện đọc câu

- GV chỉ định từng HS đọc, mỗi em đọc 1 câu

nối tiếp nhau đến hết bài

- GV chú ý HS nghỉ hơi đúng

- Treo bảng phụ để đánh dấu chỗ nghỉ hơi

- GV chỉ định 1 số HS đọc đoạn, bài

- GV cho HS đọc theo nhóm

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài và biết tự

thuật bản thân

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

- GV đặt câu hỏi

- Em biết những gì về bạn Thanh Hà

- Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà như trên?

Trang 18

- GV cho HS chơi trò chơi “phỏng vấn” để trả

lời các câu hỏi về bản thân nêu trong bài tập

3, 4

 Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Mục tiêu: Đọc bài rõ ràng, rành mạch

Phương pháp: Luyện tập

- GV hướng dẫn HS đọc câu, đoạn, bài

4 Củng cố – Dặn dò : (3’)

GV cho HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ

- Tự thuật là gì?

- Hãy nêu những người thường hay viết tự

thuật

- Dặn HS hỏi những điều chưa biết rõ (ngày

sinh, nơi sinh, quê quán ) để chuẩn bị bài

làm văn

- 2 HS hỏi với nhau hoặc tự lêngiới thiệu

- 1 số HS thi đọc lại bài

- Kể chính xác về mình

- HS viết cho nhà trường Người

đi làm viết cho công ty, xínghiệp

Mơn: Tốn

Tiết 3 : SỐ HẠNG – TỔNG

I Mục tiêu :

- Biết số hạng, tổng

- Biết thực hiện phép cộng các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100

- Biết giải bài tốn cĩ lời văn bằng một phép cộng

II Chuẩn bị :

- GV: Bảng phụ, bảng chữ, số

- HS: SGK

III Các ho t đ ngạ ộ :

Trang 19

Hoạt động của GV Ho t đ ng c a HS ạ ộ ủ

1 Khởi động : (1’)

2 Bài cũ : (3’) Ôn tập các số đến 100 (tt)

- GV cho HS đọc số có 1 chữ số và những số

có 2 chữ số Điền số còn thiếu vào tia số

- Trong phép cộng, các thành phần có tên gọi

hay không, tên của chúng ntn? Hôm nay

chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài: “Số hạng

– tổng”

Phát triển các hoạt động : (28’)

 Hoạt động 1: Giới thiệu số hạng và tổng

Mục tiêu: Biết tên gọi thành phần và kết quả

của phép cộng Biết viết 1 phép cộng theo cột dọc

Phương pháp: Trực quan

- GV ghi bảng phép cộng

- 35 + 24 = 59

- GV gọi HS đọc

- GV chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu

- 35 gọi là số hạng (thầy ghi bảng), 24 gọi là số

hạng, 59 gọi là tổng

- GV yêu cầu HS đọc tính cộng theo cột dọc

- Nêu tên các số trong phép cộng theo cột dọc

- Trong phép cộng 35 + 24 cũng là tổng

- GV giới thiệu phép cộng

- 63 + 15 = 78

- GV yêu HS nêu lên các thành phần của phép

cộng

 Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: làm tính và giải bài toán có lời văn

Phương pháp: Luyện tập

+

Ngày đăng: 25/11/2021, 14:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV ghi bảng tựa bài - Giao an hoc ki 1
ghi bảng tựa bài (Trang 1)
ĐDDH: bảng phụ : từ, câu - Giao an hoc ki 1
b ảng phụ : từ, câu (Trang 2)
 Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng cài) - Giao an hoc ki 1
o ạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng cài) (Trang 3)
- GV: 1 bảng cá cô vuông - Giao an hoc ki 1
1 bảng cá cô vuông (Trang 4)
- Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông - Giao an hoc ki 1
Bảng ph ụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông (Trang 5)
- GV: Bảng phụ – số rời - Giao an hoc ki 1
Bảng ph ụ – số rời (Trang 7)
- HS: Bảng con – vở - Giao an hoc ki 1
Bảng con – vở (Trang 7)
(ĐDDH: bảng phụ) - Giao an hoc ki 1
b ảng phụ) (Trang 8)
- GV cho HS thi đua điền số các số tròn chục - Giao an hoc ki 1
cho HS thi đua điền số các số tròn chục (Trang 9)
- GV: Bảng phụ chép bài mẫu - Giao an hoc ki 1
Bảng ph ụ chép bài mẫu (Trang 9)
- GV xoá lên chữ viết cột 3 - Giao an hoc ki 1
xo á lên chữ viết cột 3 (Trang 11)
- GV xoá bảng - Giao an hoc ki 1
xo á bảng (Trang 11)
- GV: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật - Giao an hoc ki 1
ranh bảng câu hỏi tự thuật (Trang 16)
- Cần 3 người đóng vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ. - Giao an hoc ki 1
n 3 người đóng vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ (Trang 16)
 Hoạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng phụ) - Giao an hoc ki 1
o ạt động 1: Luyện đọc (ĐDDH: bảng phụ) (Trang 17)
- GV: Bảng phụ, bảng chữ, số - Giao an hoc ki 1
Bảng ph ụ, bảng chữ, số (Trang 18)
- GV ghi bảng phép cộng - Giao an hoc ki 1
ghi bảng phép cộng (Trang 19)
(ĐDDH: bảng phụ) - Giao an hoc ki 1
b ảng phụ) (Trang 20)
2. Bài cu õ: (2’) - Giao an hoc ki 1
2. Bài cu õ: (2’) (Trang 24)
- GV: Bảng phụ. - Giao an hoc ki 1
Bảng ph ụ (Trang 25)
- Học thuộc bảng chữ cái - Giao an hoc ki 1
c thuộc bảng chữ cái (Trang 27)
- GV: Bảng phụ. - Giao an hoc ki 1
Bảng ph ụ (Trang 28)
- GV giời thiệu – ghi bảng. Phát triển các hoạt động     : (28’) - Giao an hoc ki 1
gi ời thiệu – ghi bảng. Phát triển các hoạt động : (28’) (Trang 31)
hình gì? - Giao an hoc ki 1
hình g ì? (Trang 32)
- Giấy để gấp tên lửa phải có hình gì? - Giao an hoc ki 1
i ấy để gấp tên lửa phải có hình gì? (Trang 33)
 ĐDDH: 6 hình vẽ rời trong bảng quy trình - Giao an hoc ki 1
6 hình vẽ rời trong bảng quy trình (Trang 33)
- GV viết bảng lớp. - Giao an hoc ki 1
vi ết bảng lớp (Trang 34)
- GV ghi lên bảng đêximét. - Giao an hoc ki 1
ghi lên bảng đêximét (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w