1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng cộng sản việt nam với phong trào cộng sản và công nhân các nước tư bản phát triển từ 1990 đến nay

140 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Phan I: Nhung nhan to chu yeu tac dong den phong trao cong san, cong nhan o cac nuoc tu ban phat trien va quan he cua Dang CSVN voi phong trao tu dau thap nien 90 den nay

    • 1. Nhung nhan to quoc te tac dong den PTCS

    • 2. Thanh tuu cua cong cuo cdoi moi duoi su lanh dao cua DCSVN

  • Phan II: Thuc trang phong trao cong san, cong nhan o cac nuoc tu ban phat trien tu nam 1990 den nay va trien vong cua phong trao nhung thap nien dau the ky XXI

    • 1. Thuc trang cac dang cong san va phong trao cong nhan

    • 2. Trien vong cua phong trao cong san va cong nhan o cac nuoc TBCN

  • Phan III: Quan he cua Dang CSVN voi phong trao CS va CN o cac nuoc TB phat trien tu 1990 den nay

    • 1. Khai quat lich su quan he cua Dang CSVN voi cac dang cong san o cac nuoc TBPT

    • 2. Mot so moi quan he cu the

    • 3. Mot so de xuat

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TỔNG QUAN KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP BỘ 2004 - 2005

DANG CONG SAN VIỆT NAM VỚI PHONG TRAO ÔNG SÂN VÀ CŨNG NHÂN CÁC NƯỚC TU BAN

PHAT TRIEN TU NAM 1990 DEN NAY

CHU NHIEM DE TAI: PGS.TS TRINH MUU

THU KY KHOA HOC: TS PHAN VAN RAN

CO QUAN CHU TRI : VIEN QUAN HE QUOC TE

HÀ NỘI - 2005 S586

Trang 2

TÁC GIẢ TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

1- PGS TS Trinh Mutu

2- TS Nguyễn Hoàng Giáp

3- TS Phan Văn Rân

4- Ths Vũ Văn Hoà

Trang 3

XHCN CSCN PTCSQT DCS PTCS va CNQT TBPT CNDQ CPGB LP

BANG CHU VIET TAT

X4 hoi chi nghia

Cộng sản chủ nghĩa

Phong trào cộng sản quốc tế

Đảng Cộng sản

Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

Tư bản phát triển Chủ nghĩa đế quốc

Cộng hoà dân chủ nhân dân Giai cấp công nhân Khoa học - công nghệ

Kinh tế trí thức

Toàn cầu hoá

Đang phát triển

Liên hợp quốc

Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng thế giới

Ngân hàng phát triển châu Á Tổ chức thương mại thế giới

Đảng Cộng sản Liên bang Nga

Liên minh châu Âu Đảng Cộng sản Italia

Đảng Cộng sản Đức

Đảng Cộng sản Vương Quốc Anh

Trang 4

MỤC LỤC

MO DAU

Phần thứ nhát: Những nhôn tố chủ yếu tác động động đến phong tröo cộng sản, công nhên ở cde nudc tu ban phat trién va quan hệ của Đảng Cộng sản Việt Nam với phong tròo từ đầu thộp niên 90 đến nay

1 Những nhân tế quốc tế

2 Thành tựu của công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

Phần thứ hai: Thực trạng phong trào cộng sản, công nhôn ở cóc nước †ư bản phat triển từ năm 1990 đến noy và triển vọng của phong

trào những thộp niên đầu thế kỷ XXI

1 Thực trạng các đảng cộng sản và phong trào công nhân ở các nước TBPT từ năm 1990 đến nay

2 Triển vọng của phong trào cộng sản và công nhân ở các nước TBPT trong những thập niên đầu thế kỷ XXI

Phần thứ ba: Quan hệ của Đảng cộng sản Việt Nam với phong trào

cộng sản vũ công nhân ở cóc nước †ư bản phới triển từ 1990 đến nay

1 Khái quát lịch sử quan hệ của Đảng Cộng sản Việt Nam với các đẳng cộng sản, công nhân ở các nước tư bản phát triển

2 Một số mối quan hệ cụ thể

3 Một số đề xuất nhằm củng cố và tăng cường quan hệ của Đảng ta với

Trang 5

MỞ ĐẦU

1- Tính cấp thiết của đề tài:

Hơn ba thập niên trở lại đây, cuộc cách mạng khoa học-công nghệ có bước

phát triển như vũ bão, trở thành động lực to lớn thúc đẩy sự phát triển của lực lượng

sản xuất, dẫn đến những biến đổi sâu sắc trong mọi mặt đời sống của thế giới Riêng ở các nước tư bản phát triển, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ làm chuyển biến căn bản cơ cấu kinh tế: tỷ trọng khu vực sản xuất nông nghiệp giảm đi nhanh chóng (giá trị tuyệt đối vẫn tiếp tục tăng); khu vực sản xuất công nghiệp điễn ra theo hướng phát triển các ngành công nghiệp hiện đại đồng thời giảm các ngành công nghiệp truyền thống Riêng ngành sản

xuất phi vật chất tăng nhanh đột biến Do những thay đổi trong cơ cấu sản xuất, cơ cấu lao động ở các nước tư bản phát triển cũng có nhiều thay đổi

Lao động trong lĩnh vực sản xuất phi vật chất tăng lên đáng kể, chiếm khoảng

từ 50 đến 70% tổng số lao động Đồng thời, nhờ nguồn siêu lợi nhuận thu được, giai cấp tư sản ở các nước tư bản phát triển đã có thể nhượng bộ, điều chỉnh một số chính sách xã hội để xoa dịu mâu thuẫn với giai cấp công nhân

Đó là lý do tại các nước tư bản phát triển xuất hiện một bộ phận công nhân có mức sống sung túc, thậm chí cao; một bộ phận công nhân có cổ phiếu cao, được phân chia một phần lợi nhuận, được tham gia quản lý xí nghiệp

Cùng với những biến động phức tạp của cơ cấu giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển, những tác động từ sự sụp đổ chế độ xã hội chủ

nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 và quá

trình tồn cầu hố, đã xuất hiện sự đao động và hoài nghi về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Những kẻ cơ hội và các thế lực và chống cộng đẩy mạnh các hoạt động tấn công chủ nghĩa Mác - Lênin, bóp méo, xuyên tạc và cuối cùng là phủ nhận vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, của phong trào cộng sản và công nhân đối với sự phát triển của lịch sử Những luận điệu tư tưởng của giai cấp tư sản càng trở nên nguy hiểm hơn khi được tiến hành trong bối cảnh phong trào cộng sản và công nhân quốc tế rơi vào

Trang 6

về chiến lược và sách lược cho phù hợp với những biến động trong phương

thức sản xuất cũng như trong cơ cấu công nhân ở các nước này

Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu phong trào cộng sản và công

nhân ở các nước tư bản phát triển hiện nay, những thuận lợi và khó khăn trong

việc tập hợp và tổ chức đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư

sản và xu hướng phát triển của phong trào trong thời gian tới là rất cần thiết, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài không chỉ nhằm bảo vệ những quan điểm mác-xít về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công

nhân, khẳng định niềm tin vào lý tưởng cách mạng mà còn góp phần bảo vệ bản chất khoa học - cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, chống lại sự xuyên tạc, phủ nhận vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của các thể lực thù địch và các phần tử cơ hội trong giai đoạn hiện nay của thời đại

2- Tình hình nghiên cứu:

Vấn đề chủ nghĩa tư bản hiện đại và giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là đề tài thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học ở nhiều nước Ở nước

ta, trong những năm gần đây đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về chủ

nghĩa tư bản hiện đại đưới nhiều góc độ khác nhau: kinh tế, chính trị, xã hội, lịch sử hoặc một số bài viết của các nhà khoa học trình bày thực trạng phong trào

cộng sản và công nhân ở các nước tư bản phát triển đăng trên các tạp chí như:

- Phong trào cộng sản và công nhân hiện nay (để tài khoa học cấp Bộ của Viện Quốc tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh)

- Phong trào cộng sản và công nhân Tây Âu (đề tài khoa học cấp bộ của Viện Quan hệ quốc tế)

- “Chủ nghĩa tư bản ngày nay” - chương trình nghiên cứu cấp nhà nước do PGS.TS Đỗ Lộc Diệp làm chủ nhiệm

- “Hệ thống chính trị ở các nước tư bản phát triển” của GS Hồ Văn Thông

- Điều chỉnh kinh tế của nhà nước ở các nước tư bản phát triển của

Trang 7

- Chủ nghĩa tư bản đương đại: “mâu thuẫn và vấn để” của GS.TS Nguyễn Khắc Thân

- “Đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân trong điều kiện chủ nghĩa

tư bản phát triển” của TS Nguyễn Thế Lực

- “Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế sau khi Liên Xô tan 1a” của tác giả Đào Duy Quái

Những công trình nghiên cứu và những bài viết của các tác giả từ nhiều

cách tiếp cận khác nhau đã bước đầu phân tích và thống nhất nhận định: các nước tư bản nhờ ứng đụng những thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất, cải tiến phương pháp quản lý và tổ chức lại nên kinh tế đã tăng cường mạnh mẽ lực lượng sản xuất

Tư bản lũng đoạn mở rộng sự thống trị đối với mọi mặt của đời sống xã hội, sử dụng nhà nước thông qua các chính sách kinh tế, tài chính, tín dụng,

tiền tệ để điều tiết nên kinh tế nhằm kích thích kinh tế phát triển Tuy vậy,

chủ nghĩa tư bản vẫn khủng hoảng và không thể khắc phục được những mâu

thuẫn vốn có của nó, đặc biệt là mâu thuẫn giữa tư bản và lao động, giữa chế

độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất mang tính xã hội hoá ngày càng cao

Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu mang tính hệ thống, chuyên sâu, cập nhật về phong trào cộng sản và công nhân ở các nước

tư bản phát triển thời kỳ hậu Liên Xô; chưa đi sâu phân tích những nhân tố

khách quan và chủ quan tác động đến sự phát triển của phong trào và xu hướng vận động, phát triển của nó Đặc biệt đi sâu nghiên cứu Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào cộng sản và công nhân trong các

nước tư bản phát triển hiện nay Để khắc phục những khoảng trống này và

thiết thực phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng đạy lịch sử phong trào cộng

sản và công nhân quốc tế chúng tôi quyết định chọn đề tài “Đảng Công sản Việt Nam với phong trào cộng sản và công nhân các nước tư bản phái triển từ đầu thập kỷ 90 đến nay” nhằm nghiên cứu những biến động trong đời sống chính trị, xã hội ở các nước tư bản phát triển hiện nay, những biến đổi

Trang 8

phong trào cộng sản và công nhân các nước tư bản phát triển trên cơ sở đó

góp phần lý giải những vấn đề thực tiễn mới đặt ra đối với giai cấp công nhân

trong việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình như người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản và xây đựng xã hội mới - xã hội XHCN và CSCN

3- Mục đích nghiên cứu:

- Trên cơ sở phân tích đánh giá những biến đổi của xã hội tư bản trong bối cảnh quốc tế mới, thực trạng phong trào cộng sản và công nhân và những khó khăn hiện nay do những biến đổi trong cơ cấu giai cấp công nhân ở các

nước tư bản phát triển, những khó khăn về nhiều mặt của các đảng cộng sản từ đó đi đến khẳng định chủ nghĩa tư bản vẫn tồn tại những mâu thuẫn vốn có của nó và ở các nước tư bản phát triển vẫn tồn tại giai cấp công nhân đúng

nghĩa của nó

- Làm rõ quan hệ của Đảng ta với phong trào cộng sản và công nhân ở

các nước tư bản phát triển từ sau khi Liên Xô và Đông Âu tan rã

- Đánh giá và dự báo xu hướng vận động của phong trào cộng sản, công nhân các nước tư bản phát triển hiện nay Trên cơ sở đó, đề tài góp phần bảo vệ những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong tình hình hiện nay

4- Nhiệm vụ nghiên cứu:

Đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:

- Những nhân tố chủ yếu tác động đến phong trào cộng sản và công

nhân ở các nước tư bản phát triển từ đầu thập kỷ 90 bao gồm sự sụp đổ chế độ

XHCN ở Đông Âu và Liên Xơ; q trình tồn cầu hoá và sự phát triển của phân công lao động quốc tế; cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại

và sự phát triển của kinh tế tri thức; sự điều chỉnh của CNTB có ảnh hưởng

đến phong trào

- Phân tích thực trạng của phong trào cộng sản và công nhân ở các nước

Trang 9

- Đánh giá quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với một số Đảng

cộng sản, công nhân ở các nước tư bản phát triển, qua đó nêu lên một số để xuất nhằm góp phần tăng cường mối quan hệ này trên cơ sở của chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân

5- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: 5.1 Co sé ly luận:

-Dựa vào những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân hiện đại; vai trò và sứ mệnh của nó trong tiến trình cách mạng

- Dựa vào các Văn kiện Đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt là từ Đại hội VI đến nay cũng như những tác phẩm, bài viết của các đồng chí lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta, xem đây là cơ sở quan trọng về mặt lý luận và phương pháp luận đối với việc tiếp cận và giải quyết những nội dung

được đề cập trong đề tài

5.2 Phương pháp nghiên cứu:

- Vận dụng tổng hợp hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu: phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc

- Si dung các phương pháp như so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp như những phương pháp hỗ trợ cho hai phương pháp chủ yếu nêu trên

6- Kết cấu của đề tài:

Trang 10

PHẦN THỨ NHẤT

NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONG TRÀO CỘNG SẢN,

CÔNG NHÂN Ở CÁC NUGC TU BAN PHAT TRIEN VA QUAN HE CUA DANG CONG SAN VIET NAM VOI PHONG TRAO TU DAU THAP NIEN 90 DEN NAY

Phong trào cộng sản và công nhân (PTCS - CN) ở các nước tư bản phát triển (TBPT) là một lực lượng chính trị xã hội có ảnh hưởng to lớn và giàu truyền thống đấu tranh cách mạng Sức mạnh của phong trào được bắt nguồn từ sự trung thành của các đảng cộng sản (ĐCS) và công nhân ở các nước TBPT với học thuyết Mác - Lênin, từ tình đoàn kết quốc tế giữa các đảng trong phong trào với các ĐCS, công nhân trên thế giới, đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, đân chủ và tiến bộ xã hội Là những bộ phận hợp thành của phong trào cộng sản quốc tế (PTCSQT), các đảng cộng sản, công nhân ở các nước TBPT và ĐCS Việt Nam vốn có mối quan hệ hữu nghị truyền thống,

được xác lập trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân và được thử

thách, kiểm nghiệm qua thực tiễn đấu tranh cách mạng Ngày nay, hoạt động của PTCS - CN ở các nước TBPT diễn ra trong điều kiện lịch sử mới với không ít khó khăn phức tạp, song các đảng của phong trào vẫn đang nỗ lực tìm tòi vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những nguyên lý chung của cuộc đấu tranh vì CNXH vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước mình Trong bối cảnh đó, mối quan hệ giữa ĐCS Việt Nam với phong trào, mặc dù chịu ảnh hưởng của hàng loạt nhân tố khách quan và chủ quan, nhưng vẫn tiếp tục được duy trì, củng cố, đóng góp quan trọng đối với quá trình phục hồi của PTCSQT sau những chấn động nặng nẻ từ sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên Xô

1- Những nhên tố quốc tế tác động đến PTCS - CN ở cóc nước TBPT v@ quan hé cua DCS Viét Nam với phong trào

Trang 11

vận động của PTCS - CN ở các nước TBPT cũng như mối quan hệ của ĐCS Việt Nam với phong trào suốt hơn một thập niên qua, trước hết phải kể đến

những thay đổi có ý nghĩa bước ngoặt của cục diện thế giới sau sự kết thúc của chiến tranh lạnh; là cuộc khủng hoảng của PTCS - CNQT với đỉnh điểm

là sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu, Liên Xô và những nỗ lực của các

ĐCS nhằm từng bước khôi phục phong trào; là cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ trên thế giới

1.1 Những thay đổi của cục diện thế giới sau sự sụp đổ chế độ

XHCN ở Đông Âu và Liên Xô

Sau gần nửa thế kỷ tồn tại kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai,

chiến tranh lạnh và trật tự thế giới hai cực trong vai trò là hình thái biểu hiện của cuộc đối đầu Đông - Tây khốc liệt đã đi đến điểm kết khi chế độ XHCN ở

Đông Âu và Liên Xô sụp đổ Những sự kiện này làm thay đổi sâu sắc cục

diện thế giới, khiến cho cơ cấu địa - chính trị và sự phân bố quyền lực toàn cầu bị đảo lộn CNXH hiện thực lâm vào thoái trào đã đẩy cuộc khủng hoảng của PTCSQT và CNQT càng trở nên trầm trọng Tương quan lực lượng thế

giới nghiêng hẳn về phía có lợi cho CNTB, CNĐQ; bất lợi đối với CNXH và

các lực lượng cách mạng tiến bộ Quá trình hình thành trật tự thế giới mới sau

chiến tranh lạnh chứa đựng nhiều yếu tố bất trắc, khó đoán định

Trong bối cảnh đó, trên thế giới đã diễn ra những thay đổi sâu sắc, có tính đan xen, phức tạp, thậm chí trái chiều nhau Trên bình diện an ninh - chính trị, ngay sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, xu thế hoà dịu - hồ hỗn tỏ ra chiếm ưu thế trong quan hệ quốc tế Với nhiều cấp độ khác nhau, tiến trình cải thiện quan hệ giữa các nước, các đối thủ cũ vốn từng đứng trên hai trận

tuyến đối lập nhau được thúc đẩy, hình thành nhiều mối quan hệ hợp tác, liên

kết mới trên các lĩnh vực theo xu hướng chú trọng lợi ích dân tộc và mục tiêu

phát triển Quan hệ giữa các nước lớn thay đổi nhanh chóng, từ chỗ mất cân bằng chuyển sang tìm kiếm sự cân bằng mới, kiềm chế bất đồng, tránh xung

Trang 12

khác nhau Tuy vậy, vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh gay gắt với nhau; vừa thoả hiệp và xung đột, mâu thuẫn với nhau vẫn luôn hiện diện như hình thái đặc trưng của quan hệ giữa các nước lớn

Mặt khác, nếu trật tự thế giới hai cực mất đi làm giảm các cuộc xung

đột bất nguồn từ cuộc đối đầu Xô - Mỹ trước đó, thì đồng thời nó cũng làm

mất đi cái giới hạn kiểm chế đối với các xung đột khác, hoặc làm bộc lộ rõ

nết và ngày càng gay gắt thêm một số mâu thuẫn vốn tiểm ẩn Điều đó lý giải

vì sao trong lúc không ít cuộc nội chiến, xung đột kéo đài đã từng bước đi đến

giải pháp chính trị, thì tại nhiều khu vực, hàng loạt cuộc xung đột mới lại

bùng lên dữ dội Môi trường an ninh toàn cầu sau chiến tranh lạnh vẫn tiếp

tục trở nên không chấc chắn Xung đột vũ trang, chiến tranh cục bộ, những

bất ổn do mâu thuẫn đân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can

thiệp, lật đổ, khủng bố xảy ra ở nhiều nơi, nhất là tại khu vực các nước đang phát triển Danh mục các điểm nóng trên thế giới vẫn liên tiếp ghi thêm

những địa danh mới: từ Xômali, Ruanda, Cônggô, Côtđivoa, Xuđăng ở châu

Phi; Haiti, Côlômbia, Vênêzuêla ở Mỹ Latinh; đến Đông Timo, Nêpan ở châu Á; Bôxnia- Hecxôgôvina, Chesnia, Côxôvô, Maxêđônia ở châu Âu, v.v Và

gần đây nhất, sau Apganistan, cuộc chiến tranh do Mỹ, Anh phát động chống

Irắc đã đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh và sự ổn định trên thế giới

Triệt để lợi dụng ưu thế trong so sánh lực lượng sau chiến tranh lạnh,

Mỹ tỏ rõ tham vọng độc quyền “lãnh đạo” thế giới Bởi vậy, những năm gần

đây, đặc biệt từ khi G.W, Busơ trở thành tổng thống, chính quyền Mỹ càng

ráo riết thi hành một chính sách đơn phương mang nặng tính vị kỷ, bất chấp sự phản đối của nhiều nước lớn và cộng đồng quốc tế Chỉ từ sau sự kiện ngày 11/9/2001, chính sách này mới được điều chỉnh đôi chút theo hướng chú ý

hơn đến hành động hợp tác đa phương nhằm giành sự ủng hộ quốc tế để phát

động cuộc chiến tranh nhân danh chống khủng bố ở Apganistan

Thế nhưng, chủ nghĩa đơn phương, tính thực dụng, thiên hướng sing

bái sức mạnh quân sự và cường quyền vẫn bộc lộ rõ nét như một đặc trưng

Trang 13

ngày 29/1/2002 của tổng thống G.W Busơ khi đề cập đến mối đe doạ nền an

ninh của nước Mỹ từ cái gọi là “Trục ma quỷ” bao gồm Iran, Irắc, CHDCND Triều Tiên, đã công khai lập luận rằng cuộc chiến chống khủng bố không thể

thắng bằng phòng ngự mà phải đưa chiến trường tới lãnh thổ đối phương để loại trừ mối đe doạ trước khi chúng xuất hiện Đây trở thành nguyên tắc chỉ

đạo cốt yếu nhất của chiến lược an ninh quốc gia mới của Mỹ được công bố

ngày 20/9/2002 Cuộc chiến tranh chống Irắc đã trở thành lần thử nghiệm đầu

tiên cho chiến lược “đánh đòn phủ đầu” của Mỹ

Vận động trong điều kiện của những thay đổi rất căn bản của cục diện thế giới như đã nêu, các ĐCS - CN ở các nước TBPT cũng như ĐCS Việt Nam

không thể không chịu ảnh hưởng lớn trên nhiều phương diện Một mặt, sự thay đổi của cục diện thế giới sau sự sụp đổ chế độ XHCN ở Đông Âu và

Liên Xô cũng góp phần cảnh tỉnh, giúp các ĐCS thấy rõ hơn thực chất những mưu đồ thâm độc, xảo quyệt cùng với tham vọng hiếu chiến của các thế lực đế quốc phản động đối với CNXH, PTCS - CNỌT và các lực lượng dân chủ, tiến bộ Trong điều kiện không còn lực lượng đối trọng từ Liên Xô và hệ

thống XHCN, thì CNTB càng phơi bày rõ hơn bản chất vốn có, không hề thay đổi cùng với những mâu thuẫn nội tại không thể khắc phục và giới hạn lịch sử

không thể vượt qua của nó Mặt khác, do so sánh lực lượng thế giới bất lợi cho các lực lượng cách mạng và tiến bộ, cho nên PTCS - CN ở các nước TBPT phải đối điện trước những thử thách lớn Nhìn chung, sự thay đổi của cục điện thế giới sau chiến tranh lạnh đã thực sự tạo ra những chấn động nặng nề chưa từng thấy, tác động rất tiêu cực đối với PTCS - CNQT nói chung và PTCS -CN tại các nước TBPT nói riêng Từ góc nhìn này, có thể nêu một số ¿ác động tiêu cực chủ yếu sau:

Một là, sau sự tan rã chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên Xô, CNTB

chiếm lĩnh đa phân thế giới và trong lúc không còn địch thủ đáng gờm phải

đối mặt, CNĐQ đứng đầu là đế quốc Mỹ càng ráo riết bành trướng thế lực,

đẩy mạnh thực hiện chiến lược toàn cầu phản cách mạng, mưu toan thao túng hoàn toàn thế giới trong quỹ đạo của mình Mỹ và các thế lực đế quốc gia

tăng “Diễn biến hồ bình” nhằm xố bỏ các nước XHCN còn lại, trong đó có

Trang 14

đẩy mạnh chống phá các ĐCS và các phong trào dân chủ, tiến bộ ở các nước TBPT Biểu hiện rõ nhất là sau chiến tranh vùng Vịnh, Mỹ ngày càng tung hoành ngang ngược với vị thế siêu cường duy nhất, can thiệp trắng trợn vào công việc nội bộ nhiều nước Mỹ đã phát động liên tiếp ba cuộc chiến tranh dưới danh nghĩa khác nhau chống Liên bang Nam Tư, Apganistan và lrắc bất chấp Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế cũng như làn sóng phản đối mạnh mẽ của công luận quốc tế Sau sự kiện ngày 11/9/2001, dưới chiêu bài chống khủng bố, cùng với Mỹ, một số nước tư bản phát triển khác thông qua hàng loạt biện pháp hạn chế quyền tự do cơng dân, kiểm sốt chặt chế các tổ chức chính trị đối lập, trong đó không ít ĐCS bị xếp vào danh sách các tổ chức cực tả Những biện pháp này gây cản trở lớn cho hoạt động của PTCS - CN ở các nướcTBPT và đôi khi bị lạm dụng nhằm chống lại những người cộng sản tại đây

Trong hoàn cảnh nêu trên, PTCS - CN ở các nước TBPT phải đối diện

gay gắt trước hàng loạt vấn dé mới phức tạp cả về lý luận và thực tiễn Các

ĐCS tại đây trở nên khó khăn gấp bội do không còn sự hậu thuẫn từ hệ thống XHCN, không còn sự phối hợp hành động như trước đây với các nước XHCN và PTCSQT trong cuộc đấu tranh chống CNĐQ Để trụ vững, các ĐCS và

PICN đứng trước đòi hỏi cấp bách phải điều chỉnh kịp thời đường lối chiến

lược, sách lược và hoạt động sao cho phù hợp với tình hình mới Ảnh hưởng và uy tín của họ cũng phụ thuộc không nhỏ vào việc có khả năng bày tỏ quan

điểm rõ ràng, nhất quán về những diễn biến quốc tế quan trọng và phức tạp,

chẳng hạn như việc NATO mở rộng, chính sách cường quyền của CNĐQ, chính sách đối ngoại của EU nói chung và của chính phủ nước mình, v.v

Hon nita, PTCS - CN ở các nước TBPT còn phải chịu áp lực trực tiếp trước cuộc tấn công của đại tư bản độc quyền thông qua chủ nghĩa tự do mới về kinh tế, xu hướng thiên hữu về chính trị Cho nên, phong trào càng gặp khó khăn hơn trong việc bảo vệ thành quả đấu tranh cách mạng đã giành được,

bênh vực quyền lợi của người lao động, duy trì ảnh hưởng của mình trong xã

Trang 15

Hai là, thời kỳ sau chiến tranh lạnh, phương thức tập hợp lực lượng trên

thế giới đã thay đổi cơ bản, bất nguồn từ những biến đổi về so sánh thực lực

giữa các chủ thể của đời sống quốc tế, trước hết là giữa CNXH và CNTB Hon bốn thập niên kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, cuộc đối đầu giữa hai siêu cường Xô - Mỹ đã đưa nhân tố chính trị - quân sự, ý thức hệ tư tưởng trở thành tiêu chí quan trọng hàng đầu, quy định cách thức tập hợp lực lượng thế giới Quan niệm “bạn - thù” cũng trở nên rạch rồi, lợi ích quốc gia - dân tộc phục tùng nghiêm ngặt lợi ích của phe, của hệ thống mà quốc gia - dân tộc đó tham gia Hoàn cảnh khách quan ấy chi phối mạnh mẽ hoạt động cua PTCS - CN ở các nước TBPT Sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ,

phương thức tập hợp lực lượng trên thế giới trở nên cơ động và linh hoạt hơn

Lợi ích quốc gia - dân tộc, trước tiên là lợi ích kinh tế nổi lên hàng đầu chi phối các quan hệ quốc tế Điều đó buộc các DCS noi chung va cdc DCS và PTCN ở các nước TBPT cần có cách tiếp cận mới đối với mối quan hệ giữa lợi

ích giai cấp - dân tộc - nhân loại, để vừa có thể giải quyết được những nhiệm vụ đặt ra trước dân tộc, lại vừa có thể tập hợp được lực lượng, đoàn kết quốc

tế, giữ vững bản sắc của một đảng cách mạng chân chính Đương nhiên, xử lý đúng đắn mối quan hệ này cũng là một vấn đề nan giải đối với PTCS và CN ở các nước TBPT, nhất là khi quá trình khu vực hoá và tồn cầu hố về kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ

Ba là, ĐCS Việt Nam và PTCS - CN ở các nước TBPT là những bộ phận cấu thành hữu cơ của PTCS - CNQT nên cũng chịu ảnh hưởng nang né

từ cuộc khủng hoảng sâu sắc của phong trào trên tất cả các phương diện từ chính trị - tư tưởng, lý luận đến tổ chức, đặc biệt là từ bước thoái trào của

CNXH hiện thực Trước những đảo lộn chính trị ở Đông Âu và Liên Xô,

nhiều vấn đề lý luận cấp bách như: con đường đi lên CNXH, hình thức và

phương pháp đấu tranh cách mạng, thực chất sự điều chỉnh của CNTB trong kỹ nguyên tồn cầu hố, đang địi hỏi các ĐCS cần phải tìm ra câu trả lời thoả đáng

Thời kỳ chiến tranh lạnh, do có mối quan hệ mật thiết với các ĐCS cầm quyền, nên các ĐCS và PTCN ở các nước TBPT luôn nhận được sự ủng hộ,

Trang 16

gương của CNXH hiện thực với tư cách chế độ xã hội đối trọng với CNTB Các nước XHCN bằng thực lực hùng mạnh đã buộc CNTB phai thu hep vòng

cương tỏa ở nhiều nơi trên thế giới; tạo thuận lợi cho cuộc đấu tranh của các ÐCS và PTCN chống CNĐQ, vì hoà bình, dân sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội

tại các nước TBPT Trên cơ sở đó, hình thành một mặt trận rộng rãi chống đế quốc, bảo vệ hoà bình thế giới với sự tham gia tích cực của cdc DCS va PTCN Cùng với hệ thống XHCN và phong trào giải phóng dân tộc, thì phong trào đấu tranh của GCCN và lao động tại các nước TBPT, với sự đi đầu của các ĐCS, đã hợp thành “ba đồng thác cách mạng” của thời đại tấn công vào

CNDQ

Chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã kéo theo những hãng

hụt, hoài nghi về lý tưởng, suy giảm nhất định về niềm tin của một bộ phận nhân dân lao động vào CNXH, gây ra sự dao động mạnh về lập trường chính trị tư tưởng của không ít đảng viên cộng sản ở các nước TBPT Lợi dụng tình hình này và do không còn phải lo ngại trước CNXH trong vai trò một đối thủ

chủ chốt, nên CNTB có điều kiện tập trung đối phó với những thách thức bên

trong, gia tăng cuộc phản kích chống phá các ĐCS, PTCN và phong trào dân chủ tiến bộ trên thế giới cũng như tại các nước TBPT với những thủ đoạn thâm độc, xảo quyệt hơn

Bốn là, trước những khó khăn, tổn thất lớn của CNXH, của PTCSQT và sự gia tăng chống phá của CNĐQ, thì trong hầu như tất cả các ĐCS ở các nước TBPT hiện nay đều xuất hiện những khuynh hướng cơ hội, cải lương, xét lại rất đa dạng Nhiều ĐCS bị phân hoá, phân liệt sâu sắc, không thể thống nhất về tư tưởng và đồng thời cũng không thể hành động trong tư cách một lực lượng thống nhất Trong khi đó, các chính sách kinh tế - xã hội của phần

lớn các nước TBPT bộc lộ rõ nét chiều hướng thiên hữu, gây phương hại trực

tiếp đến lợi ích người lao động Chính hoàn cảnh này khiến cho tại nhiều nước TBPT đã và đang tăng cường hoặc tái xuất hiện xu hướng bảo thủ, cực đoan hay cực hữu trong chính sách đối nội và đối ngoại của giới tài phiệt thống trị Thực tế đó cho thấy sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu thực sự là một tác động rất tiêu cực đối với PTCS ở các nước TBPT và việc

Trang 17

Năm là, sau chiến tranh lạnh, phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội ở các nước đang phát triển do không còn được sự ủng hộ, hậu thuẫn cả về vật chất và tỉnh thần từ phía CNXH như trước đây, nên đứng trước nhiều khó khăn, thách thức lớn Tại đây, diễn ra sự thu hẹp nhanh chóng ảnh hưởng của CNXH và PTCSQT Tình hình này cũng tác động nhất định đến hoạt động của PTCS ở các nước TBPT Các nước đang phát triển (ĐPT) vốn là địa bàn có ảnh hưởng truyền thống của các nước TBPT, cũng do đó một số ĐCS ở các nước TBPT từ rất sớm đã xác lập được mối quan hệ mật thiết với nhiều DCS, với phong trào giải phóng dân tộc và độc lập dân tộc tại các nước DPT Sự phối hợp hành động giữa họ trước đây đã góp phần hỗ trợ lẫn nhau một cách có hiệu quả trong đấu tranh chống các thế lực đế quốc phản động

Ngày nay, một sự phối hợp hành động như vậy không còn Hơn nữa, PTCS ở

các nước TBPT lại cũng không dé dàng khi xử lý hàng loạt vấn đề phức tạp liên quan đến việc bày tỏ lập trường trước xu hướng bành trướng thế lực của

các tập đoàn tư bản độc quyền siêu quốc gia về kinh tế, áp đặt can thiệp về

chính trị đối với các nước ĐPT, gây phương hại lợi ích của GCCN và người

lao động tại các nước này Các ĐCS ở các nước TBPT cũng chịu sức ép từ

phía GCCN nước mình khi đưa ra quan điểm đối với làn sóng nhập cư từ các nước ĐPT và chính sách nhập cư của chính phủ nước mình Song, cũng cần thấy rằng, cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều nội dung và hình thức đấu tranh mới của phong trào độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội tại các nước DPT, thì các ĐCS ở các nước TBPT cũng có cơ hội tìm kiếm hình thức liên hệ mới với phong trào, cùng đấu tranh chống chính sách cực đoan của CNTB độc quyền xuyên quốc gia, bảo vệ lợi ích của GCCN và lao động trong nước cũng

như ở các nước DPT Thông qua đó, PTCS ở các nước TBPT có thể nâng cao

vị thế quốc tế của mình, đóng góp vào quá trình phục hồi, củng cố PTCS và công nhân quốc tế hiện nay

Tóm lại, những thay đổi của cục diện thế giới sau sự sụp đổ chế độ

XHCN ở Liên Xô, Đông Âu đã ảnh hưởng tiêu cực nặng nề đến PTCS - CN ở

các nước TBPT trên nhiều phương diện, đòi hỏi phong trào phải có đối sách

Trang 18

thời của CNXH hiện thực hiển nhiên là một tổn thất lớn đối với PTCS - CN ở các nước TBPT và mối quan hệ của phong trào với ĐCS Việt Nam Song bên cạnh mặt tiêu cực là chủ yếu thì sự kiện đó, xét trên góc độ nhất định, còn là

sự cảnh tỉnh nghiêm khắc đối với ĐCS ở đây, giúp họ có thể rút ra bài học cần thiết, nhanh chóng điều chỉnh đường lối chiến lược, sách lược và tổ chức để

không chỉ trụ lại mà còn từng bước vươn lên hoàn thành trọng trách là hạt nhân của PTCN ở những nước tư bản hàng đầu của CNTP hiện đại

1.2 Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và xu thế tồn cầu

hố kinh tế phát triển mạnh mế

Tồn tại và hoạt động trong bối cảnh cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và xu thế toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ, PTCS - CN ở các nước TBPT luôn chịu những tác động đa dạng từ bối cảnh đó Các đảng của phong

trào đứng trước yêu cầu cấp thiết phải đổi mới, bổ sung, hoàn thiện thường

xuyên nội dung cương lĩnh chiến lược và sách lược cho phù hợp Đây không chỉ là đòi hỏi bức bách đối với mỗi ĐCS nếu họ không muốn bị lạc hậu, bị gạt ra bên lề trào lưu phát triển của thế giới, mà còn là vấn đề liên quan trực tiếp đến sự tồn vong của toàn bộ phong trào

Cách mạng khoa học - công nghệ (KH - CN) hiện đại với sự bùng nổ thành tựu trong các ngành điện tử - tin học, vật liệu mới, năng lượng mới,

công nghệ sinh học , đã và đang thúc đẩy nền kinh tế thế giới, nhất là nền

kinh tế của các nước TBPT chuyển mạnh từ phát triển theo chiêu rộng sang phát triển theo chiều sâu, từ trình độ cơ khí sang tự động hóa, làm thay đổi

tính chất và trình độ lực lượng sản xuất Sự phát triển loại hình xí nghiệp tự động hóa, hiện tượng cơ cấu lại nền kinh tế và công nghệ đã dẫn đến sự thu

hẹp việc làm ở các ngành công nghiệp truyền thống Các ngành dịch vụ, các ngành công nghiệp mới đòi hỏi hàm lượng chất xám cao lại gia tăng mạnh mẽ ở các nước phát triển Hiện tượng này diễn ra tuy không đều do sự khác nhau trong chiến lược, chính sách kinh tế của từng quốc gia và sự chi phối của các quy luật kinh tế cơ bản của CNTB, nhưng đây là xu hướng chung của tất cả

Trang 19

Cách mạng KH - CN đưa đến sự phát triển, biến đổi theo chiều sâu các

lĩnh vực đời sống xã hội Đây là xu thế khách quan, tác động đến đời sống

nhân loại đưới hình thức là kết quả tổng hợp của nhiều thành tựu và tri thức

liên ngành, xâm nhập mạnh mẽ vào phân công lao động, quản lý sản xuất, cơ cấu sản xuất, cơ cấu giai cấp - xã hội, v.v Bên cạnh những thành quả cơ bản như làm tăng năng suất lao động lên gấp bội và làm cho tính chất xã hội hóa, trình độ phân công lao động của lực lượng sản xuất xã hội tăng lên, thì tiến bộ của KH - CN còn đưa tới một hệ quả xã hội quan trọng mang tính tất yếu, đó là việc trí thức hóa người lao động, gián tiếp hóa loại hình lao động trực tiếp; trung lưu hóa về mức sống của một bộ phận công nhân, lao động

Cùng với những thay đổi cơ cấu ngành nghề, cách mạng KH - CN hiện đại cũng làm biến đổi sâu sắc cơ cấu GCCN, cơ sở giai cấp - xã hội của ĐCS trong các nước TBPT Bộ phận “công nhân áo trắng” làm việc ở các ngành dịch vụ và công nghệ tiên tiến có xu hướng tăng lên cả về số lượng tuyệt đối

cũng như về tỷ lệ tương đối Trong khi đó, số lượng và tỷ lệ của bộ phận công

nhân truyền thống - “công nhân áo xanh” trực tiếp sản xuất có xu hướng giảm Mặt khác, trình độ học vấn, chuyên môn, mức sống, điều kiện làm việc của hai bộ phận công nhân này tuy có sự cải thiện, nhưng lại có sự phân hoá và chênh lệch ngày càng lớn Bên cạnh đó, nội bộ GCCN cũng diễn ra những

thay đổi về nhu cầu, quan niệm, hệ giá trị và sự phân hoá về quan điểm chính

trị Hơn nữa, do mức độ xã hội hoá, quốc tế hoá sản xuất ngày càng cao, nên không phải lúc nào người công nhân cũng nhận ra một cách trực tiếp sự bóc lột ngày càng tính vi của giới chủ tư bản Tình hình này đặt ra hàng loạt vấn dé cho DCS và PTCN ở các nước TBPT khi phát triển cơ sở xã hội và xác định mục tiêu, cách thức tập hợp lực lượng đấu tranh chống CNTB độc quyền

Dưới ảnh hưởng của cách mạng KH - CN, sự phát triển kinh tế ngày

càng phụ thuộc vào nhân tố tri thức - trí tuệ, tạo ra bước ngoặt mang ý nghĩa

lịch sử, đó là sự hình thành kinh tế tri thức (KTTT) Phát triển KTTT đã trở

Trang 20

những nước đi tiên phong phát triển KTTT Các nước chủ chốt như Mỹ, Đức,

Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản có tỷ trọng KTTT ngày càng tăng và hiện đã chiếm khoảng trên đưới 50% GDP Xu thế phát triển KTTT đang tạo ra những biến đổi mang tính cách mạng trong phương thức kinh doanh và các quan hệ xã hội của sản xuất Với sự ra đời của thương mại điện tử, nhà sản xuất và người tiêu dùng thông qua khơng gian mạng tồn cầu (Internet) thiết lập mối liên hệ trực tiếp, làm cho có thể nhanh chóng điều chỉnh cơ cấu sản xuất, sản

phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường Mối liên hệ giữa giới chủ

doanh nghiệp với đội ngũ lao động làm thuê và các loại hình lao động ở các

nước TBPT ngày càng có xu hướng gián tiếp hoá, tạo cho một bộ phận GCCN cảm giác rằng, các hình thức áp bức giai cấp trực tiếp dường như đã giảm đi

rõ rệt Do vậy, vấn đề đặt ra không dé đàng đối với ĐCS ở các nước TBPT là

bằng cách nào nâng cao ý thức giai cấp cho GCCN và lựa chọn hình thức đấu tranh nào cho thích hợp, hiệu quả?

Quá trình toàn cầu hoá, trước hết về kinh tế cũng là một nhân tố ảnh hưởng mạnh và trực tiếp đến PTCS và CN ở các nước TBPT hiện nay Xuất hiện như một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất vật chất của lồi người, tồn cầu hố (TCH) bao hàm sự gia tăng nhanh chóng

hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực để vươn tới quy

mô toàn cầu Nói cách khác, TCH kinh tế có khuynh hướng tiến tới sự nhất thể hoá về thị trường, vốn, sức lao động, dịch vụ, công nghệ và các quy định pháp chế kinh tế giữa các nước trên thế giới trên cơ sở hợp tác và phân công lao động quốc tế sâu rộng Trong tư cách một xu thế lịch sử, TCH hiện đang lôi cuốn tất cả các nước tham gia theo nhiều cấp độ và nội dung khác nhau

TCH kích thích tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến công nghệ và quản lý, cạnh tranh quốc tế và tự do hóa thương mại trong các khối kinh tế khu vực cũng như trên phạm vi toàn cầu Trong nền kinh tế TCH,

tính đa dạng về cấp độ phát triển, sự khác biệt về đặc điểm địa - chính trị và

địa - kinh tế cùng với những ảnh hưởng của đặc điểm lịch sử, văn hoá đang

làm cho các hình thức liên kết kinh tế trở nên nhiều vẻ và rất phong phú về

nội dung TCH tạo điều kiện cho các nước, các lực lượng chính trị tham gia

Trang 21

nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược của mình TCH còn thúc đẩy mạnh mẽ

giao lưu văn hoá và tri thức quốc tế, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và tình

hữu nghị giữa các dân tộc

Có điều, lợi dụng ưu thế vẻ thực lực kinh tế, tiềm lực khoa học hùng mạnh cùng với mạng lưới công ty xuyên quốc gia vươn rộng khắp hành tỉnh,

các tập đoàn tư bản độc quyền đang ráo riết thực hiện ý đồ chiến lược biến

quá trình TCH thành quá trình tự do hoá kinh tế theo quỹ đạo TBCN và áp đặt chính trị theo mô hình phương Tây Bởi vậy, mô thức hiện nay của TCH đang trong xu hướng bị tứ bản hoá, đáp ứng lợi ích và xét trên một góc độ nhất định nó góp phần mở rộng sự bóc lột của CNTB độc quyền xuyên quốc gia trên quy mơ tồn cầu Chính do vậy, xu thế khách quan 'TCH đang đứng trước trạng thái đầy kịch tính Một mặt, các quốc gia dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo đều bị cuốn hút tham gia vào TCH Mặt khác, họ phải tiến hành các nỗ

lực vừa để đối phó, vừa để tự bảo vệ trong tiến trình hội nhập quốc tế TCH

không chỉ thuần tuý là một quá trình kinh tế - kỹ thuật, mà còn là cuộc đấu

tranh kinh tế - xã hội, kinh tế - chính trị và văn hoá- tư tưởng rất gay gất với

thời cơ và thách thức đan xen nhau đặt ra đối với nhiều nước, nhất là các nước DPT, trong đó có Việt Nam

Lợi ích và bất lợi do TCH tạo ra đã và đang không được chia sẻ một

cách đồng đều, thậm chí nó làm trầm trọng thêm khoảng cách chênh lệch về

phát triển giữa các quốc gia và trong từng quốc gia, đặc biệt giữa các nước

phát triển phương Bắc và các nước ĐPT phương Nam Báo cáo của Liên hợp quốc (LHQ) về phát triển con người năm 2000 chỉ rõ: Chỉ trong vòng 5 năm

(1995 - 2000), 200 người giàu nhất thế giới đã nhân gấp đôi số tài sản kếch sù của họ lên hơn 1000 tỷ USD; cũng thời gian đó 1,2 tỷ người sống dưới mức

nghèo khổ với thu nhập bình quân 1USD/ngày vẫn không thay đổi Tỷ lệ về

khoảng cách GDP theo đầu người giữa các nước giàu nhất và nghèo nhất cũng gia tăng nhanh chóng từ 31/1 vào những năm 60, lên 61/1 vào thập niên cuối cùng của thế kỷ XX và hiện nay là 74/1 Vấn dé nợ nước ngoài càng ngày càng trở thành gánh nặng đè lên vai của các nước nghèo, gây ra hậu quả nặng nền về kinh tế - chính trị, xã hội Các khoản nợ của họ chiếm tới 90% GNP và

Trang 22

1955 Nợ nước ngoài trở thành một biện pháp khống chế, chi phối của chủ

nghĩa thực dân mới: thống trị bằng kinh tế đối với “thế giới thứ ba”

Xét đưới góc độ chủ quyền an ninh quốc gia và nên độc lập dân tộc, TCH cũng đặt ra hàng loạt thách thức nan giải Quốc gia đân tộc có chủ quyển không còn là nhân tố duy nhất có vai trò chế định chính sách kinh tế, mà là sự tác động đồng thời của 4 nhân tố Đó là: quốc gia đân tộc có chủ

quyên; các khối kinh tế khu vực; các thể chế kinh tế quốc tế (IMF, WB,

ADB ) và các công ty xuyên quốc gia Các lực lượng này ảnh hưởng lẫn nhau, ràng buộc, hợp tác và xung đột với nhau, tác động đến an ninh và nền độc lập dân tộc

Trên phương diện chính trị, tính độc lập của quốc gia còn bị thách thức bởi sự gia tăng tuỳ thuộc lẫn nhau, bởi sự hạn chế thẩm quyền và khả năng hành xử theo ý chí của riêng mỗi quốc gia Sự ổn định của hệ thống chính trị và thiết chế xã hội luôn chịu áp lực của quá trình tự do hoá thương mại và mở cửa TCH và hội nhập kinh tế quốc tế đặt các nước phải đối mặt trước nhiều hiểm hoạ đối với sự ổn định như: nguy cơ gia tăng thất nghiệp và sự suy yếu của văn hoá truyền thống, nguy cơ phổ biến đễ đàng hơn các tệ nạn như ma tuý, mại dâm, nguy cơ gia tăng bất công xã hội, chủ nghĩa khủng bố và các khuynh hướng chính trị cực đoan phản dân chủ, v.v Nhiều giá trị riêng của dân tộc bị xói mòn, bị các giá trị văn hố bên ngồi tấn cơng, gậm nhấm Mưu đồ dùng văn hoá Mỹ, văn hoá phương Tây thống trị toàn thế giới đã được nhiều chính khách quốc tế xác định là biểu hiện của CNĐQ về văn hoá Thế lực này, cũng như các loại CNĐQ về kinh tế và chính trị, đang là nguy cơ đe doa mọi cộng đồng, quốc gia, dân tộc trên thế giới

Trang 23

bóc lột về kinh tế, áp đặt về chính trị với các lực lượng đấu tranh chống TCH phi nhân bản, bảo vệ độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội v.v Nhìn từ chiéu sau nay, TCH hàm chứa những cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay gat Phong trào chống toàn cầu hóa mấy năm qua đã phần nào thức tỉnh được ý thức cơng dân tồn cầu trước những vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường cấp bách của nhân loại hiện nay Nó chống lại

việc lợi dụng TCH để áp đặt một kiểu TCH tiêu cực, phi nhân tính, chống hệ thống quyển lực tư bản độc quyền quốc tế lũng đoạn đời sống mọi mặt

của thế giới, và hướng tới một tương lai tích cực, công bằng và bình đẳng

hơn Đây cũng là nội dung bao trùm và được cụ thể hóa thành nhiều mũi

nhọn đấu tranh: chống đói nghèo, bất công xã hội, chống chủ nghĩa tự do

mới, chống nền chính trị cường quyền sô vanh , hoặc đòi xóa nợ nước

ngoài cho các nước chậm phát triển, bảo vệ môi trường sống, dân chủ hóa

cơ cấu và cơ chế của các tổ chức quốc tế như WTO, IMFE, WB Là một lực

lượng mới trong nền chính trị thế giới ngày nay, phong trào chống tồn cầu hố góp phần lên án và ngăn chặn sự bành trướng nanh vuốt của CNTB độc quyền lũng đoạn xuyên quốc gia cùng với những hình thức bóc lột tỉnh vi của nó trên phạm vi toàn cầu, do đó hàm chứa những nhân tố mang tính cách mạng PTCSQT và CNQT nói chung và các ĐCS và PTCN ở các nước TBPT nói riêng rất cần thiết tìm cho mình một vị trí xứng đáng trong cuộc đấu tranh chống mặt trái tiêu cuc cua TCH

Các nước TBPT được xem là nơi đi đầu trong quá trình TCH, đồng thời cũng là nơi điễn ra mạnh mẽ phong trào chống mặt trái của tồn cầu hố Các DCS trong cdc nước TBPT ở mức độ này hay mức độ khác, hàng ngày hàng

giờ phải đối mặt trực tiếp với nhiều vấn đề đặt ra của TCH Cho nên, quan

Trang 24

các lực lượng, các phong trào chính trị xã hội khác, tăng cường hợp tác quốc tế chống sự bành trướng của tư bản độc quyền, đang được hậu thuẫn bởi các lực lượng cầm quyền tại các nước TBPT hiện nay

Mặt khác, cách mạng KH - CN và TCH cũng đưa lại những hệ quả bất lợi đối với PTCS - CN ở các nước TBPT Các thế lực đế quốc, tư bản độc quyền xuyên quốc gia, trong khi theo đuổi mục tiêu chiến lược của mình, tuy ngày càng cạnh tranh quyết liệt với nhau, song lại thống nhất với nhau đẩy mạnh liên minh, liên kết trên quy mô khu vực, châu lục và toàn cầu chống phá các lực lượng cách mạng tiến bộ, chống ĐCS Hơn nữa, cách mạng KH -

CN và TCH khiến mâu thuẫn giữa tư bản và lao động được biểu hiện ra với

những hình thức mới, nhưng nhiều khi, mâu thuẫn này bị che khuất bởi nhịp sống sôi động đến ồn ã của xã hội tư bản đương đại, nên khó nhận diện hơn đối với GCCN và các tầng lớp lao động, cho dù xét về thực chất nó vẫn hiện hữu một cách rất gay gắt Đồng thời, cùng với sự dịch chuyển nhanh chóng nguồn vốn, hàng hố, dịch vụ và cơng nghệ, trong bối cảnh TCH, nguồn lao động cũng chuyển dịch mạnh mẽ vượt qua biên giới quốc gia, tạo ra tình trạng cạnh tranh khá quyết liệt về việc làm, làm nảy sinh mâu thuẫn, phân hoá

trong nội bộ GCCN từng nước và giữa các nước TBPT, v.v Toàn bộ tình

hình này buộc các ĐCS và PTCN ở các nước TBPT phải chủ động đổi mới thường xuyên cách tiếp cận trong nghiên cứu lý luận chính trị, tỉnh táo trong

hành động thực tế để có thể nắm bắt nhu cầu và nhịp tiến của PTCN, định

hướng đúng đắn cuộc đấu tranh của GCCN Trên cở sở đó, ĐCS mới có khả năng tăng cường sinh lực, mở rộng cơ sở giai cấp - xã hội, thu nạp vào hàng ngũ của mình bộ phận tiên tiến nhất của công nhân các ngành nghề và lĩnh vực mới được hình thành trong điều kiện cách mạng KH - CN và TCH

1.3 Quá trình phục hồi, củng cố của phong trào cộng sẳn quốc tế Cuộc khủng hoảng toàn điện và sâu sắc của CNXH hiện thực bắt đầu từ

cuối thập niên 80 của thế kỷ XX đã đẩy PTCSQT bước vào giai đoạn vận động phức tạp nhất trong lịch sử phát triển của mình Nhiều học giả của GCTS và các thế lực phản động lớn tiếng rêu rao về cái gọi là “sự cáo chung

Trang 25

tính dây truyền” của các nước XHCN còn lại Trong đội ngũ những người cộng sản trên thế giới, một bộ phận hoài nghĩ, đao động, nhạt phai lý tưởng và niềm tin vào triển vọng CNXH Một bộ phận khác rơi vào lập trường cơ hội

hữu khuynh, đầu hàng giai cấp, thạm chí phản bội chủ nghĩa Mác - Lênin và

sự nghiệp cách mạng của GCCN Lợi dụng tình hình này, CNĐQ điên cuồng

chống phá các ĐCS, nhất là các ĐCS cầm quyền nhằm thủ tiêu hoàn toàn PTCS - CNQT

Tuy nhiên, nhờ nỗ lực của các đảng cộng sản và công nhân trên thế giới, PTCSQT chẳng những không bị thủ tiêu mà còn từng bước phục hồi cả

về chính trị, tư tưởng và tổ chức; vượt qua được thời điểm nguy khó nhất,

đồng thời ngày càng có thêm những chuyển biến tích cực Xét trên nhiều phương diện, PTCS - CNQT vẫn là một lực lượng chính trị đi tiên phong trong thời đại ngày nay - thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH, đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội

Mặc đù bị giảm sút mạnh về số lượng, song PTCSQT hiện nay vẫn là một đội ngũ đông đảo, bao gồm 77,3 triệu đảng viên, hoạt động tại tất cả các

khu vực trên thế giới Cho đến nay các ĐCS cầm quyền đã vượt qua được thử thách khắc nghiệt nhất bất nguồn từ sự đổ vỡ của hệ thống XHCN, tiếp tục trụ

vững và phát triển Còn các ĐCS chưa cầm quyền cũng đã điều chỉnh về chiến

lược, sách lược trong điều kiện đa nguyên đa đảng, đấu tranh bằng nhiều hình

thức hướng tới những mục tiêu dân sinh, dân chủ, cải thiện được vị trí trong đời sống chính trị xã hội Sự lớn mạnh của các ĐCS cầm quyền và sự phục hồi

từng bước của các ĐCS chưa cầm quyền mở ra triển vọng mới cho PTCSQT ở thế kỷ XXI Trong xu hướng chung đó, PTCS ở các nước TBPT có đóng góp

quan trọng; đồng thời cũng chịu ảnh hưởng nhiều mặt từ những thăng trầm của PTCS - CNQT sau chiến tranh lạnh

Tại các nước XHCN như Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, công cuộc cải

cách và đổi mới đạt nhiều thành tựu quan trọng Nhờ đó, các nước này khác

phục được khủng hoảng, duy trì sự ổn định tình hình chính trị-xã hội ổn định, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao vị thế trên trường

Trang 26

thông qua “diễn biến hoà bình” Những năm đầu thế kỷ XXI, khi nên kinh tế thế giới có xu hướng bị chững lại thì kinh tế các nước XHCN tăng trưởng khá Đặc biệt, sau sự kiện nước Mỹ bị tấn công khủng bố (11/9/2001), kinh tế thế giới đứng trước bờ vực của tình trạng suy thoái, nhưng GDP của Trung Quốc

vẫn tăng trung bình hằng năm khoảng trên 7%, Cuba - 4,5%

Bước vào thập niên 90, các nước XHƠCN đều phải tiến hành xây dựng CNXH trong bối cảnh kinh tế - xã hội khó khăn, bất lợi, lại liên tiếp bị CNĐQ chống phá quyết liệt Khó khăn trước hết đối với một số nước là mất đi đột ngột sự giúp đỡ toàn diện của Liên Xô, trong khi nên kinh tế chưa có sự

chuẩn bị đối phó trước Trường hợp Cuba là một điển hình Gần ba thập niên

sau khi cách mạng thành công, mỗi năm Cuba được Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu viện trợ hàng tỷ USD Trong quan hệ kinh tế, Cuba làm ăn

chủ yếu với các nước XHCN: 82% tổng kim ngạch mậu dịch của nước này là

với khối SEV, riêng phần của Liên Xô chiếm 75% Trung bình hàng năm Liên Xô cung cấp cho Cuba từ 10 - 12 triệu tấn xăng dầu với giá bao cấp và mua của Cuba khoảng 4 triệu tấn đường cao hơn giá quốc tế, v.v Cho nên, sau khi Liên Xô tan rã, Cuba đứng trước những thử thách nghiêm trọng Các thế lực đế quốc đứng đầu là Mỹ câu kết với lực lượng phản động trong nước gia tăng chống phá nhằm xoá bỏ chế độ XHCN ở Cuba Chính quyền Mỹ ráo riết thực thi đạo luật Torixenly (1961) và Hemxơ Bốxtơn (1996) siết chặt bao vây, cấm vận về kinh tế, tăng cường sức ép chính trị, đòi tiến hành cái gọi là

“những cải cách dân chủ”, đẩy mạnh hoạt động tham nhập gây bạo loạn nhằm lật đổ nhà nước Cuba

So sánh tình hình hiện nay của các nước XHCN với thời kỳ đầu thập niên 90 càng thấy rõ ý nghĩa to lớn của những thành tựu mà họ đạt được trong cải cách, đổi mới Đối với PTCS - CNQT thời kỳ sau chiến tranh lạnh, thì đây là một đóng góp quan trọng nổi bật của các ĐCS cầm quyền Thực tiễn cải

cách, đổi mới ở các nước XHCN đã tiếp tục khẳng định sức sống và tính đúng

đắn của những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong thời đại ngày nay Với tư cách bộ phận nòng cốt của PTCS - CNQT, các nước XHCN hiện đang năng động hoàn thiện mô hình, con đường đi lên CNXH phù hợp

Trang 27

giúp họ tăng cường sức mạnh quốc gia, trở thành những chủ thể quốc tế có

ảnh hưởng quan trọng đến so sánh lực lượng của thế giới đương đại, góp phân

cùng nhân loại tiến bộ đấu tranh vì những mục tiêu mang tính thời đại

Các DCS cầm quyển còn đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn xây đựng và bảo vệ CNXH ở mỗi nước Trên cơ sở kiên trì những nguyên

tac nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, các ĐCS cầm quyền đổi mới và phát

triển sáng tạo lý luận về con đường đi lên CNXH, mở rộng quan hệ giữa các

nước XHCN trên nhiều lĩnh vực: chính trị, tư tưởng, lý luận, kinh tế, an ninh quốc phòng ĐCS Việt Nam cùng với ĐCS Trung Quốc, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, ĐCS Cuba thường xuyên gặp gỡ cấp cao song phương để trao đổi

kinh nghiệm lý luận và thực tiến xây dựng CNXH cũng như bày tö quan điểm

về nhiều vấn đề quốc tế cùng quan tâm

Cuối năm 2002, ĐCS Trung Quốc tiến hành Đại hội lần thứ XVIL, vạch ra đường lối chiến lược đưa đất nước tiến vào thế kỷ XXL Đại hội đề ra mục tiêu, nhiệm vụ, hướng phấn đấu của Trung Quốc trong giai đoạn mới là “tiếp tục giương cao ngọn cờ lý luận của Đặng Tiểu Bình, xây dựng một xã hội thịnh vượng, đẩy nhanh hiện đại hoá, phấn đấu mở ra cục diện mới cho sự nghiệp xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc” Trên lĩnh vực xây dung đẳng, ĐCS Trung Quốc nhấn mạnh việc tăng cường năng lực lãnh đạo của Đảng; kiên trì và kiện toàn nguyên tắc tập trung dân chủ; tăng thêm sức mạnh, sự đoàn kết thống nhất trong Đảng; đổi mới xây dựng Đảng theo tư tưởng thuyết “Ba đại diện” Đại hội XVI mở ra giai đoạn mới có ý nghĩa quan trọng đối với lịch sử ĐCS Trung Quốc và có ảnh hưởng nhất định đến PTCSQT, trong đó có PICS - CN ở các nước TBPT

Trang 28

khủng hoảng rất nghiêm trọng vào năm 1993 Nhưng cũng chính từ năm đó, DCS Cuba tuyén bé va thực thi chính sách cải cách và đã thu được những kết

quả rất khả quan: nền kinh tế bắt đầu phát triển, những ưu việt vốn có của chế độ mới về giáo dục, y tế, thể thao, khoa học - kỹ thuật, được giữ vững; khả

năng phòng thủ được tăng cường, vị thế quốc tế được nâng cao Đại hội V (10/1997) ĐCS Cuba khẳng định: “Ngày nay rõ ràng hơn bao giờ hết, Cách

mạng, Tổ quốc và CNXH là một thể thống nhất ở Cuba” Sự trụ vững của

CNXH trên hòn đảo cách mạng Cuba đã và đang chứng minh giới hạn sức mạnh của CNĐQ thời kỳ “sau Liên Xô”; đồng thời phản ánh sức sống của các giá trị XHCN ngay trong bước vận động quanh co của PTCS - CNQT thời kỳ sau chiến tranh lạnh

Thực tiễn cải cách, đổi mới CNXH, sự trưởng thành lớn mạnh của các DCS cém quyền trở thành nhân tố hết sức quan trọng đối với tiến trình lịch sử của CNXH ở mỗi nước và trên thế giới Đây là nguồn động viên, cổ vũ lớn

đối với PTCS - CNQT, nhất là các ĐCS và PICN hoạt động tại các nước

TBPT, những nước chủ chốt của CNTB hiện đại trong giai đoạn đầy biến cố hiện nay

Bên cạnh thành tựu của các ĐCS cầm quyền, PTCS - CN ở các khu vực khác trên thế giới cũng có những bước củng cố đáng khích lệ Tại khu vực Liên Xô cũ và Đông Âu, vốn là nơi phong trào chịu tổn thất nặng nề nhất sau biến cố chính trị cuối thập niên 80 - đầu 90, các ĐCS đã nhanh chóng hồi phục, đổi mới hoạt động, củng cố cơ sở xã hội, từng bước lấy lại uy tín trong xã hội Tại các cuộc bầu cử Quốc hội và hội đồng địa phương, nhiều đảng

cộng sản và công nhân đã giành thắng lợi lớn, trở thành lực lượng đối lập

mạnh như ĐCS Liên bang Nga, ĐCS Ucraina, ĐCS Séc và Môrava, một số đảng ở vùng Trung Á, thậm chí có đảng giành được quyền đứng ra thành lập

chính phủ như ĐCS Mônđôva sau thắng lợi tại cuộc bầu cử Quốc hội và tổng

thống năm 2000 và 2005

DCS Lién bang Nga (KPRF) là một đảng lớn nhất trong PTCS ở khu

Trang 29

mọi mặt Số phiếu cử tri ủng hộ Đảng tăng nhanh và tương đối ổn định tại các cuộc bầu cử trong thập niên 90: năm 1993 KPREF giành được 47 ghế, năm 1995 - 158 ghế, năm 1999 - 142/450 ghế tại Đuma Quốc gia Gần đây nhất, tại cuộc bầu cử Đuma Quốc gia lần thứ IV (2003), Đảng vẫn giành được vị trí thứ hai với 12,7% số phiếu bầu Đại hội VII của Đảng (12/2000) đã thông qua văn kiện mang tính cương lĩnh, tuyên bố mục tiêu chiến lược của Đảng vẫn là chính quyền nhân dân chân chính và CNXH Trong điều kiện bị các thế lực cánh hữu chống phá quyết liệt, nhưng Đại hội VIII của Đảng năm 2002 vẫn nhấn mạnh mục tiêu mang tính cương lĩnh được nêu ra tại Đại hội VH Đại hội cũng xác định những biện pháp cụ thể nhằm tăng cường củng cố cơ sở xã

hội và tổ chức xây dựng đảng để đối phó với những thay đổi trên chính trường

Nga hiện đang trở nên bất lợi đối với Đảng Từ sau Đại hội VII, tình hình của

Đảng Cộng sản Liên bang Nga diễn biến rất phức tạp do những bất đồng nội

bộ, song Đảng đã trụ vững, tổ chức Đại hội X thành công (7/2004)

Cũng cần thấy rằng bên cạnh những bước củng cố và phát triển khích

lệ, các ĐCS ở khu vực Liên Xô cũ và Đông Âu vẫn còn đứng trước không ít

khó khăn, hạn chế Đường lối, cương lĩnh của nhiều đẳng đổi mới còn chậm, chưa chuyển kịp so với yêu cầu của thời kỳ không còn nắm quyền như trước đây Cơ sở xã hội của một số đảng bị thu hẹp đáng kể, chủ yếu là trong các lớp người cao tuổi, cựu chiến binh, người về hưu; trong giới trẻ còn hạn chế Vấn đề đoàn kết, phối hợp hoạt động giữa các ĐCS còn nhiều bất cập, thậm chí còn tình trạng bất đồng, phê phán lẫn nhau, tranh giành ảnh hưởng với nhau, làm giảm sức mạnh chung của các lực lượng cộng sản và cánh tả Trong khi đó, lực lượng cầm quyền, cánh hữu, các lực lượng thù địch lại thường xuyên can thiệp, gây sức ép, chống phá bằng nhiều biện pháp tính vi, quyết liệt Đây là những thách thức lớn buộc các đảng cộng sản, công nhân

tại Liên Xô cũ và Đông Âu phải tìm ra những giải pháp thích hợp để tổn tại

và phát triển

Trang 30

bảo vệ lợi ích của các tầng lớp lao động Theo hướng này, phải kế đến những cố gắng của các ĐCS Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Phần Lan, ĐCS Tái lập Italia, ĐCS Cánh tả Thuy Điển, ĐCS Nhật Bản, ĐC§ Mỹ v.v Về đối nội, điều chỉnh quan trọng nhất mà các đảng này thực hiện là tập trung đấu tranh chống chính sách kinh tế-xã hội theo chủ nghĩa tự do mới, chống đại tư bản độc quyên, vạch trần các thủ đoạn bóc lột tỉnh vi của CNTB trong điều kiện toàn cầu hoá Các ĐCS ở các nước TBPT chú trọng mục tiêu đấu tranh vì dân sinh, dân chủ, tiến bộ và công bằng xã hội Nhờ vậy, ảnh hưởng của nhiều đảng trong xã hội có xu hướng được củng cố Trên lĩnh vực đối ngoại, tuyệt đại đa số ĐCS ở đây đều nhấn mạnh ưu tiên cho cuộc đấu tranh chống cường

quyền đế quốc, phản đối việc sử dụng chiêu bài “dân chủ, nhân quyền” để áp

đặt và can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia độc lập có chủ quyền

PTCS ở khu vực các nước đang phát triển Á, Phi và Mỹ Latinh tuy phải

chịu ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng của CNXH, nhưng tuyệt đại đa sé DCS van tru lai, cố gắng tìm kiếm hình thức hoạt động thích hợp Một số đảng hoạt động tích cực, có cơ sở xã hội và ảnh hưởng khá mạnh trong xã hội

như ĐCS Ấn Độ, ĐCS Ấn Độ (Macxi) ĐCS macxit - lêninit Thống nhất

Népan, DCS Xiry, Ixraen, Nam Phi, DCS El Xanvado, Guyana, Bolivia,

Uruguay Trong đó, đáng chú ý là thắng lợi trong bầu cử của Đảng Nhân

dân Cách mạng Mông Cổ, Đảng Lao động Braxin, đưa hai đảng này lên vị trí

nắm quyền

Một nét mới đáng chú ý trong hoạt động PTCSQT hiện nay là những nỗ

lực tìm ra cơ chế tập hợp lực lượng, tăng cường đoàn kết, trao đổi kinh

nghiệm, phối hợp hành động, góp phần nâng cao sức mạnh của phong trào Theo đó, hàng loạt cuộc gặp gỡ, hội nghị quốc tế của các ĐCS, công nhân ở từng khu vực, từng châu lục được tổ chức; thông qua đây, quan hệ song

phương giữa các ĐCS được thúc đầy

Ở châu Âu, các ĐCS và công nhân liên tiếp tổ chức các cuộc gặp gỡ,

bày tỏ quan điểm về nhiều vấn để quan trọng, thúc đẩy sự năng động của

Trang 31

Síp (4/1999) và hội nghị quốc tế của đại biểu 54 ĐCS (5/1999) tại Hy Lạp với chi dé: "Cuộc khủng hoảng của CNTB, tồn câu hố và câu trả lời của phong trào công nhân" Hội nghị đánh giá cuộc khủng hoảng kinh tế tài

chính ở khu vực Đông Nam Á, phân tích những vấn đề toàn cầu và quá trình

toàn cầu hoá, nêu rõ những mặt tiêu cực của quá trình này, lên tiếng phê phán

gay gắt Mỹ và NATO đẩy mạnh chiến tranh chống Nam Tư Từ năm 1998

đến nay, các cuộc gặp Aten diễn ra hàng năm và trở thành một hình thức tập hợp lực lượng của PTCS - CN quốc tế trong bối cảnh lịch sử mới sau chiến

tranh lạnh Năm 2003, đại biểu của 61 ĐCS và công nhân quốc tế tham dự

cuộc gặp mặt tại Aten (19 - 20/6/2003) với chủ để “Phong trào đấu tranh

phản đối tồn cầu hố và chiến tranh đế quốc ” đã tiến hành trao đổi ý kiến,

thảo luận, bày tỏ quan điểm về phong trào đấu tranh chống cuộc chiến tranh lrắc do Mỹ phát động và chống mặt trái của tồn cầu hố, v.v

Ngồi ra, các ĐCS và công nhân còn tổ chức các cuộc hội thảo khoa

học về nhiều chủ đề Chẳng hạn, Hội nghị quốc tế với chủ đề: “Chủ nghĩa xã

hội trong thế kỷ XXI" đã được tổ chức tại Nêpan (11/2000) có sự tham gia của 29 ĐCS từ 19 nước, trong đó có ĐCS Trung Quốc, Việt Nam, Đảng Lao động

Triều Tiên, ĐCS Ấn Độ, v.v Nội dung hội nghị hướng vào những vấn đề lý

luận và thực tiễn cấp bách của CNXH; giá trị thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin và triển vọng của thế kỷ XXI Trong quan hệ song phương giữa các

dang cộng sản, cũng diễn ra nhiều cuộc hội thảo, trao đổi thẳng thấn và hữu

ích Tại Mỹ Latinh, các ĐCS, công nhân và cánh tả từ năm 1990 đến nay đã

có sáng kiến định kỳ hàng năm tổ chức gặp gỡ trong khuôn khổ Diễn đàn Sao

Paolô (Brazin) nhằm đánh giá phong trào cánh tả quốc tế; tìm kiếm biện pháp

phối hợp hành động chung

Nhìn khái quát, có thể thấy, tuy bị chấn động dữ đội do sự sụp đổ chế

độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu, nhưng nhiều ĐCS vẫn vững vàng trụ lại,

đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo và hoạt động, cho nên PTCSQT đã từng bước hồi phục Xu hướng phục hồi của phong trào có sự đóng góp nổi bật của các ĐCS cầm quyển Mặc di vậy, nhìn chung phong trào vẫn chưa hoàn toàn vượt ra khỏi cuộc khủng hoảng, đồng thời cũng đang đứng trước

Trang 32

kiện thuận lợi thúc đẩy PTCS - CN ở các nước TBPT; mặt khác giúp các ĐCS ở đây nhận rõ hơn quy luật vận động phức tạp của phong trào, để từ đó không ảo tưởng, nóng vội cũng như không động đao trước những biến cố thăng trầm của phong trào Bài học kinh nghiệm của nhiều ĐCS trên thế giới đấu tranh

bảo vệ, đổi mới và phát triển đảng, bảo vệ lợi ích người lao động sau chiến

tranh lạnh có ý nghĩa tham khảo hữu ích đối với ĐCS tại các nước TBPT Trên

cơ sở đó, PTCS ở các nước TBPT lựa chọn bước đi, hình thức, cơ chế hoạt động thích hợp, xác định đường lối, liên minh giai cấp, phối hợp hành động,

tập hợp lực lượng, để tiến tới mục tiêu chiến lược của mình

Vận động dưới sự tương tác đa chiều của hàng loạt nhân tố quốc tế thời

kỳ sau chiến tranh lạnh, PTCS ở các nước TBPT, bên cạnh những thuận lợi, còn đứng trước nhiều khó khăn thách thức lớn, khiến cho phong trào trải qua không ít thăng trầm phức tạp Hoạt động trong bối cảnh quốc tế có nhiều bất lợi cho các lực lượng cách mạng tiến bộ sau sự sụp đổ của chế độ XHƠN ở Đông Âu và Liên Xô, PTCS ở các nước TBPT phải đối phó trước sự tấn công, chống phá ngày càng tĩnh vi, xảo quyệt của các thế lực đế quốc thù địch Bên cạnh đó, những biến động cơ cấu GCCN cùng với những diễn biến không thuận chiều do cách mạng KH - CN và TCH gay ra đang đặt PTCS ở các nước

TBPT trước nhiều vấn để bức xúc cả về lý luận, cả về thực tiễn cần giải quyết

kịp thời, nhằm đưa phong trào hồi phục với tư cách lực lượng đi tiên phong trong cuộc đấu tranh chống CNTB, CNĐQ Trong tình hình đó, mối quan hệ giữa ĐCS Việt Nam với phong trào cũng trải qua những biến động phức tạp, đòi hỏi cả hai bên phải nỗ lực đổi mới nội dung và tìm kiếm những hình thức

hợp tác thích hợp nhằm củng cố, tăng cường mối quan hệ hữu nghị đoàn kết

lên một bước mới

2 Thồnh tựu của công cuộc đổi mới dưới sự lănh đgo của ĐCS Việt

Nam - nhôn †ố quan trọng túc động đến quan hệ của ĐCS Việt Nam với

PTCS - CN ở cóc nước TBPT

Công cuộc đổi mới toàn điện đất nước được ĐCS Việt Nam khởi xướng

Trang 33

được giữ vững và phát triển trong khi PTCS - CNQT lâm vào cuộc khủng hoảng sâu sắc với sự sụp đổ chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên Xô Đường lối

đổi mới sáng tạo, đúng đắn của Đảng ta dựa trên nền tảng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với những thành tựu

đạt được đã thực sự trở thành một sự động viên cổ vũ lớn đối với các ĐCS,

công nhân trên thế giới, nhất là các ĐCS và công nhân ở các nước TBPT Chính vì vậy, công cuộc đổi mới ở nước ta luôn giành được sự ủng hộ, sẻ chia tình cảm và sự đánh giá cao của bầu bạn quốc tế như là một đóng góp rất đáng trân trọng đối với PTCS - CNQT trong khúc quanh có ý nghĩa bước ngoặt của phong trào thời kỳ sau chiến tranh lạnh Đây cũng chính là một nhân tố quan trọng nổi bật tác động đến mối quan hệ của Đảng ta với PTCS - CN ở các nước TBPT từ đầu thập niên 90 đến nay

Thật vậy, vào thời điểm cuộc khủng hoảng của PTCSQT ngày càng trở nên gay gắt nhất, Đảng ta tiến hành Đại hội VII (6/1991), thong qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 , nhằm vượt qua khó khăn, thử thách đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng Sau Đại hội, xảy ra sự tan rã của Liên

Xô (12-1991), CNXH hiện thực lâm vào thoái trào, cùng với sự chống phá

của các thế lực đế quốc thù địch thông qua chiến lược điễn biến hoà bình thâm độc và xảo quyệt Song, với bản lĩnh cộng sản và ý chí tiến công cách mạng, Đảng và Nhân dân Việt Nam vẫn kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đã bảo vệ CNXH bằng phương thức hữu hiệu nhất là phát triển nó ngang tầm với đòi hỏi

của dân tộc và của thời đại trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn

Cùng với việc đổi mới hệ thống chính trị và đổi mới cơ chế quản lý

Trang 34

774,6%, nam 1990 giam xuống 67,4%, thì năm 1995 còn 12,7%, năm 1999 là 0,1%, năm 2000 là 0%, các năm từ 2001 đến 2004 khoảng 5 - 8% Mặc dù

gặp nhiều thiên tai, dịch bệnh và chịu tác động mạnh của cuộc khủng hoảng

tài chính - tiền tệ khu vực Đông Nam Á, nhưng Việt Nam vẫn là nước có tốc độ tăng trưởng nhanh, ổn định

Với những thành tựu đạt được nêu trên, Việt Nam đã vượt ra khỏi tình

trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài từ những năm 80 Nhiệm vụ đề ra

cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp

hố đã cơ bản hồn thành cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh cơng

nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Con đường đi lên CNXH ngày càng được

xác định rõ hơn Xét trên tổng thể, việc hoạch định và thực hiện đường lối đổi

mới về cơ bản là đúng đắn, đúng định hướng XHCN Với tiền đề, cơ sở quý

giá này, gần 3 triệu đảng viên và hơn 80 triệu dân Việt Nam tích cực thực

hiện thành công công cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá vào năm 2020; kết

hợp hai nhiệm vụ xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc XHCN, vì mục tiêu

dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Thành tựu đổi mới CNXH ở Việt Nam khẳng định tính hiện thực của chân lý độc lập dân tộc

gắn liên với CNXH trong thời đại ngày nay

Thực tiễn đổi mới đưới sự lãnh đạo của ĐCS của Việt Nam đã và đang khẳng định sức sống và tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác-Lênin, hệ tư tưởng tiến bộ nhất của loài người trong thời đại ngày nay ĐCS Việt Nam trong tư cách một bộ phận của PTCSQT, đang tiếp tục năng động hồn thiện mơ hình, con đường đi lên xây đựng CNXH phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước Với thành tựu đạt được trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Việt Nam củng cố và tăng cường được sức mạnh quốc gia cũng như vai trò, vị trí trên trường quốc tế, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân loại tiến bộ vì những mục tiêu mang tính thời đại là hoà bình, độc lập dân tộc, đân chủ và tiến bộ

xã hội

Trang 35

đối ngoại của Việt Nam cũng thu được nhiều thành tựu nổi bật, thể hiện sự đúng đắn và tính sáng tạo trong đường lối đối ngoại của ĐCS Việt Nam

Sau Dai hoi VIL, tình hình thế giới và khu vực diễn biến ngày càng phức tạp, tác động tiêu cực đến công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta, trong khi nước ta vẫn đối mặt gay gắt với cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng, kéo đài Sự kiện Liên Xô tan rã, hệ thống XHCN không còn tổn tại đã làm các mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện của Việt Nam với các nước thuộc Liên Xô cũ và các nước XHCN Đông Âu trước đây bị gián đoạn, thị trường truyền thống của Việt Nam bị thu hẹp rất mạnh Trong hoàn cảnh đó, vấn đề cấp bách đặt ra đối với Việt Nam là phải tìm kiếm các đối tác mới, thị trường mới Đây là một trong những thách thức to lớn, nhất là trong hoàn cảnh cuộc bao vây, cấm vận của Mỹ vẫn tiếp tục, quan hệ giữa nước ta với các nước láng

giềng khu vực và các nước TBCN còn rất hạn chế

Phân tích một cách thấu đáo tình hình trong nước và quốc tế, Hội nghị BCHTW 3 (khéa VID) năm 1992 đã nhấn mạnh yêu cầu đổi mới mạnh mẽ cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế, tạo ra những chuyển biến căn bản trong

phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, Hội nghị khẳng định phải tiếp tục đẩy

mạnh đổi mới chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá được vạch ra từ Đại hội VII nhằm tận dụng tối đa các nguồn lực bên ngoài Hội nghị xác định phát triển quan hệ với các nước láng giêng khu vực (Lào, Campuchia, Trung Quốc, ASEAN) là ưu tiên hàng đầu trong chính sách và hoạt động đối ngoại Bên cạnh các đối tác truyền thống, Đảng ta cũng chỉ rõ sự cần thiết phải tạo ra những chuyển biến cơ bản trong quan hệ với các nước

công nghiệp phát triển, nhất là các cường quốc, với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, v.v Hội nghị Trung ương 3 thực sự đánh dấu một bước chuyển

cơ bản sâu sắc trong tư duy đối ngoại của Đảng ta trong tình hình mới khi nêu ra bốn phương châm cơ bản chỉ đạo các hoạt động đối ngoại

Trang 36

đến ngoại giao nhân dân Mặt khác, chủ trương đa phương hoá quan hệ đối ngoại đồi hỏi phải xác lập quan hệ với nhiều đối tượng - đối tác bao gồm các

nước XHCN, các nước độc lập dân tộc, các tổ chức quốc tế và khu vực, các tổ

chức phi chính phủ (NGO) v.v Lẽ đương nhiên, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế trên cơ sở giữ vững nguyên tắc, đó là tôn trọng độc lập, chủ

quyền toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng cùng có lợi; bảo vệ sản xuất, nền kinh tế,

tài nguyên và an ninh quốc gia, giữ gìn và phát huy bản sắc tốt đẹp của văn

hoá dân tộc

Kiên trì một cách nhất quán đường lối đối ngoại của Đại hội VỊI, Việt Nam đã chủ động, tích cực mở rộng hoạt động đối ngoại và thu được những kết quả rất quan trọng Uy tín và vị trí của nước ta trên trường quốc tế được củng cố và nâng cao Ngoại giao đã góp phần tích cực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, từng bước đưa nền kinh tế vượt ra khỏi khủng hoảng; đồng thời hội nhập ngày càng hiệu quả với khu vực và thế giới Đến giữa thập niên 90, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 164 nước và lần đầu tiên có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn, các trung tâm chính trị, kinh tế hàng đầu của thế giới ĐCS Việt Nam đã xác lập và phát triển quan hệ với 188 đẳng phái, phong trào chính trị trên thế giới, bao gồm các ĐCS, công nhân, đảng cánh tả, đảng dân tộc độc lập, đảng xã hội, đảng dân chủ - xã hội, một số

đảng cầm quyền Các đoàn thể nhân dân các tổ chức chính trị, xã hội, nghề

nghiệp của nước ta cũng tạo dựng được quan hệ quốc tế rộng rãi với hơn 300 tổ chức phi chính phủ nước ngoài Hơn 44 hội hữu nghị và 4 ủy ban đoàn kết được thành lập Quan hệ của Việt Nam với Ngân hàng thế giới (WB), Quy

tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) được nối lại và

phát triển Thực hiện ưu tiên chiến lược hàng đầu trong chính sách đối ngoại là tăng cường quan hệ với các nước láng giêng, khu vực, Việt Nam chủ động và tích cực thúc đẩy quá trình gia nhập ASEAN và đến 7/1995 đã trở thành

thành viên chính thức của tổ chức này

Trên cơ sở thế và lực của đất nước được củng cố, tăng cường, Đại hội

VII (1986) và Đại hội X ĐCS Việt Nam tiếp tục đổi mới mạnh mẽ nội dung

Trang 37

nhất quán đường lối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển" Đại hội xác định độc lập tự chủ là cơ sở để thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá, đồng thời nhấn mạnh Việt Nam, không chỉ "sẵn sàng là bạn" mà còn sắn sàng "là đối tác tin cậy của các nước” và "chủ

động hội nhập kinh tế quốc tế" Đây là sự phản ánh một nấc thang cao hơn

trong nhận thức và tư duy đối ngoại được hình thành trên cơ sở những thành tựu

đạt được trên mặt trận đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta những năm đổi mới

Đường lối đối ngoại độc lập tự chủ rộng mở, đa phương hoá, đa dang hoá các quan hệ quốc tế là kết quả quá trình đổi mới thường xuyên tư duy đối ngoại và tổng kết thực tiễn của Đảng ta Đây còn là sự kế thừa có chọn lọc truyền thống ngoại giao Việt Nam qua các thời kỳ, đồng thời là sự vận dụng sáng tạo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh trong điều kiện lịch sử mới Việc thực hiện đường lối đó giúp chúng ta đưa ra những quyết sách và đối sách thích hợp trước những thay đổi địa - chính trị ở khu vực cũng như trên thế giới; xử lý thoả đáng những vấn đề quốc tế liên quan đến lợi ích của đân tộc

ta trong những năm vừa qua

Một điểm rất đáng chú ý là trong quá trình lãnh đạo thực hiện đường lối đối ngoại đổi mới kể từ sau Đại hội VII đến nay, ĐCS Việt Nam một mặt chủ động và tích cực đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế; mặt khác vẫn luôn quán triệt sâu sắc phương châm bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân ĐCS Việt Nam trong khi đành ưu tiên hàng đầu cho việc phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước XHCN, các nước láng

giéng, van coi trọng việc cố và tăng cường quan hệ đoàn kết và hợp tác với

các đẳng cộng sản và công nhân, với các đảng cánh tả, các phong trào giải phóng dân tộc và độc lập dân tộc, với các phong trào cách mạng và tiến bộ

trên thế giới Quan điểm nhất quán này thể hiện sự trung thành của Đảng ta

Trang 38

phong trào cách mạng, tiến bộ trên thế giới Chính là trên quan điểm này,

Đảng ta đã và đang cố gắng tìm kiếm những biện pháp thích hợp để thúc đẩy

mối quan hệ với các ĐCS, công nhân ở các nước TBPT

Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dang hoá, đa phương hoá các quan hệ quốc tế, Việt Nam hơn một thập niên sau chiến tranh lạnh đã đạt được những bước tiến quan trọng và ngày càng chủ động trong quá trình hội nhập quốc tế

Trước hết, nước ta đã mở rộng quan hệ quốc tế, nhất là về kinh tế

thương mại với nhiều nước và khu vực, đẩy lài được chính sách bao vây cô lập, cấm vận của các thế lực thù địch Việt nam đã trở thành thành viên chính

thức của các tổ chức kinh tế, thương mại khu vực và quốc tế chủ chốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế đi vào chiều sâu, ngày càng

hiệu quả hơn Cho đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với 171 quốc gia; xúc tiến quan hệ thương mại với 150 nước và vùng lãnh thổ; thu hút đầu tư trực tiếp của các tập đồn và cơng ty thuộc 70 nước và

vùng lãnh thổ; tranh thủ được sự viện trợ phát triển chính thức của 45 nước và

định chế tài chính quốc tế; phát triển quan hệ nhiều mặt với hàng trăm tổ chức phi chính phủ (NGO) nước ngoài, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Ngay từ năm 1993, khi lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ chưa được bãi bỏ, Việt Nam đã khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc

tế chủ chốt như IME, WB, ADB Năm 1995, sau khi trở thành hội viên chính

thức của ASEAN, nước ta tham gia AFTA và từ năm 1996 bất đầu thực hiện nghĩa vụ và các cam kết của chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung

(CEPT) Năm 1996, Việt Nam tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) với

tư cách sáng lập viên; năm 2004 đã tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao

ASEM - 5 tại Hà Nội và được dư luận quốc tế đánh giá cao, góp phần nâng cao vị trí của đất nước ở khu vực cũng như trên thế giới Năm 1998, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của APEC Năm 2000, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết và đến cuối năm 2001 hai nước đã hoàn thành thủ tục phê chuẩn hiệp định, mở ra mốc mới trong quan hệ kinh tế Việt - Mỹ và tác

động tích cực đến quá trình gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) của

Trang 39

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng chủ động của Việt Nam đã đưa đến một thành tựu rất quan trọng là Việt Nam đã khắc phục được tình

trạng khủng hoảng thị trường do các đối tác kinh tế thương mại truyền thống

ở Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu trước đây bị thu hẹp đột ngột, do

những tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực bắt đầu từ năm 1997; đồng thời đã từng bước mở rộng thị trường xuất nhập khẩu Cơ cấu khu vực của thị trường xuất nhập khẩu thay đổi mạnh mế theo hướng đa dạng hoá Hiện nay, các nước thuộc Liên Xô (cũ) và Đông Âu chỉ chiếm

khoảng hơn 2% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Các nước châu Á nhanh chóng trở thành thị trường xuất khẩu chính của hàng hoá Việt Nam Tỷ trọng

xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) tăng dần từ 5,6% năm 1991 lên

21,7% năm 1999 và 24,2% năm 2004; sang Mỹ tăng từ 3,1% năm 1995 lên

4,4% năm 1999 và 6,5% năm 2004 trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt

Nam Hàng hoá của Việt Nam đã từng bước tiếp cận sang thị trường các nước

My Latinh va chau Phi

Việt Nam cũng đã thu hut được nguồn vốn đầu tu nước ngoài khá lớn, trước hết là FDI, b6 sung cho nguén vốn trong nước, góp phần phát huy được

nội lực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, từng bước khấc phục khoảng cách

về phát triển với các nước ở khu vực và thế giới Đến năm 2004, nước ta đã thu hút được trên 41 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FD]), với trên 5400 dự án, trong số đó đã thực hiện khoảng 21 tỷ USD Nguồn FDI giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta: chiếm gần 30% vốn đầu tư xã hội, tạo 35% giá trị sản xuất công nghiệp Kim ngạch xuất khẩu của khu vực có FDI cũng liên tục tăng: năm 1991 đạt 52 triệu USD, năm 1996 - 786 triệu

USD, năm 1997 - 1,79 tỷ USD, năm 1999 - khoảng 2,2 tỷ USD, năm 2002 - 2,7 tỷ chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước và đến năm 2004 tỷ

lệ này lên đến 35%; góp phần giải quyết việc làm cho hơn 67 vạn lao động trực tiếp và trên 2 triệu lao động gián tiếp Hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài góp phần duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao, do vậy đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện Nếu như năm 1993

GDP bình quân đầu người của Việt Nam là 180 USD thì năm 2004 đã tăng

Trang 40

tương đương (PPP), thì bình quan GDP/người đã tăng từ 1.170 USD lên 1.850 USD Tuy vẫn còn là một nước nghèo nhưng nếu tính theo chỉ số tổng hợp về

phát triển con người (HDD - thì Việt Nam không những đã vượt ra khỏi nhóm

các nước kém phát triển nhất, mà còn là một trong những nước kết hợp tốt

giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội

Nhờ quá trình hội nhập, Việt Nam ngày càng năng động tiếp thu khoa

học và công nghệ, kỹ năng quản lý, góp phân đào tạo một đội ngũ cán bộ quản lý và cần bộ kinh doanh Về khách quan, hội nhập quốc tế buộc các

doanh nghiệp nước ta phải thường xuyên đổi mới công nghệ để tăng cường khả năng cạnh tranh Quá trình hội nhập quốc tế cũng góp phần to lớn vào việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội Một

số lượng đáng kể cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ nghiên cứu, cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh được đưa đi đào tạo, tu nghiệp ở nước ngoài Các dự án FDI hoặc liên doanh liên kết với nước ngoài cũng là nơi đào tạo quan trọng cho đội ngũ cán bộ quản lý và nhân công Việt Nam, v.v

Những thành tựu đối ngoại nêu trên không chỉ đóng góp thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mà còn nâng cao vai trò vị trí của nước ta trên trường quốc tế, góp phần củng cố niềm tin cho các ĐCS, công nhân trên thế giới đối với con đường ởi lên xây dựng CNXH Điều đó càng làm tăng mối quan tâm của các ĐCS, công nhân trong việc phát triển quan hệ với Đảng ta trong giai đoạn hiện nay

Mặt khác, từ thực tiễn của sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở nước ta, các ĐCS và công nhân quốc tế, trong đó có các ĐCS, công nhân ở các nước TBPT rất quan tâm đến những kinh nghiệm đổi mới của Đảng ta

Những bài học đổi mới do các Đại hội VII, VIH và đặc biệt là Đại hội IX

tổng kết được nhiều ĐCS, công nhân quốc tế đánh giá cao, coi đó là một trong những đóng góp có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn đối với PICSQT hiện nay

Đại hội IX của ĐCS Việt Nam đã nêu 4 bài học kinh nghiệm chủ yếu:

Ngày đăng: 25/11/2021, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w