1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá quản lý hồ chí minh tuyển tập chuyên đề

196 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 6,76 MB

Nội dung

Trang 1

i | | h HOC VIEN cHINH TRI QUOC GIA HO cui MINH ? aw ‘ | KY YEU KHOA HOC Đề tài cấp Bộ năm 2002 ` Tin đề tài: |

VAN HOA QUAN LY HO CHÍ MINH

* Cơ quan chỉ trì : Phân viện Hà Nội * Chủ nhiệm để tải : TS ĐOÀN THẾ HANH

Trang 2

NHŨNG NGƯỜI THAM GIÁ THỤC HIỆN ĐỀ TÀI * (“hủ nhiệm để tài: TS ĐOÀN THẾ HANH * Thư ký đề tài: Th.S NGUYEN THT QUYEN 4 * Các cộng tác viên chính: - GS, - PGS-TS - PGS-TS - TS - TS - Th.S Hoàng Vinh, khoa Văn hóa - Học viện Chinh tri Quéc gia 116 Chí Minh Bùi Đình Phong, Viện Hồ Chí Minh - Hoc vien Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Duy Đức, khoa Văn hồn - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Trần Nhạn - Đại học Văn hóa

Phạm Ngọc Anh, Viện Hồ Chí Minh - Hoc viện Chính trị Quốc pứi Hồ Chí Minh

Nguyễn Trung Kiên, khoa Văn hóa - Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Trang 3

MUC LUC

Trang

MO AU " {

t Tinh cap thiét nh eee rr tener tener rr rien i 2 Tinh Winh nghién oth d@ tai eee tetee eet rttrtereteneteeces 2 3 Muc tiéu, nhiém vu, pham vi nghién orf ctta dé tafe 2 4 Phương pháp nghién cit va nguén tai lida ee 3 Chương 1 Những cơ sở hình thành và nội dung văn hóa quần lý Hồ Chí Minh "¬— 4

1.1 Những cơ sở hình thành văn hóa quần lý Hồ Chí Minh 4

1.1.1 Khái niệm văn hớa quản lý Hồ Chí Minh 4

2 Những cơ sở hình thành văn hóa quản lý Hồ Chí Minh 14

!.2 Nội dung văn hóa quản lý Hồ Chí Minh 33

1.2.1 Tinh vin héa trong xác định mục (tiêu quản lý nhà nước của Hồ Chí Minh HH He ¬ 1 38 1.2.2 Tính văn hóa trong kế hoạch hóa hoạt động của bộ máy nhà nước của Hồ Chí Minh — 43

1.2.3 Tính văn hóa trong thiết kế be máy quản lý nhà nước của I1ồ â8 0 tere rtiirtinces 58 1.2.4 Tinh van hóa trong ‘van hành bộ máy quản lý Nhà nước của VIB ChE Minh ccc ec etre eceretitrsitieeestreeniereas 77 1.2.5 Tinh văn hóa trong kiểm tra, điểu chỉnh bộ máy quần lý Nhà nước của Hồ Chí Minh chu hà Hee 96 | 2.6, Cong tác Tổng kết - Đánh giá hiệu lực quản lý nhà nước theo mục tiêu của Chủ tịch Hồ Chí MÍHỈ! cu nrue 107 Chương 2 Vận dụng văn hóa quân tý Hồ Chí Minh vào điều kiện hiện : WAY ONGC UR ố -=.ăố 130

2.1 Xác định mục tiêu quân tý nhà nước trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo văn hóa quiin ly HO CHE Minh .ăana3 130° 2.1.1, Thực trạng hiện nay về việc xác định mục tiêu quản lý nhà

nude đưới góc nhìn vẫn HÓA ác cho he 130

2.1.2 Vận dụng vấn hóa quần tý Hồ Chí Minh trong việc xác định mục tiên quần lý nhà nước vào việc xác dịnh mục tiêu quản lý nhà nước trong điểu kiện phát triển kinh tế thị trường

Trang 4

2.2 Xây dựng kế hoạch hóa hoạt động của bộ máy nhà nước hiện nay

theo vin hea quan ly MO CHE Minh cuc con hee 138

2.2.1 Thực trạng việc xây đựng kế hoạch hoá hoại động của bộ

máy nhà nước trong thời gian vừa qua đưới góc nhìn văn hóa

10012515 141

2.2.2 Vận dụng văn hóa quản lý Hồ Chí Minh trong việc xây dựng kế hoạch hoá hoạt động của bộ máy nhà nước ở nước

ta hiện NHY, oiớ ma feces 142

2.3 Thiết kế bộ máy quan lý nhà nước hiện nay theo văn hóa quận lý

HB CHE Min 1 ồ ceeeerrretttneeeentenserentbnetiagens 152

2.3.1 Tổ chức và hoạt động của bộ rhấy quan lý Nhà nước ta hiện

nuy - Thực trạng và những vấn để đặt rd co 152

2.3.2, Sự cần thiết xây dựng và hoàn thiện bộ máy quần lý nhà nước

pháp quyển xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời kỳ đẩy

mạnh công nghiệp hóa, hiện dại hóa theo văn hóa quản lý Hồ

00,0 ¬— 156

2.3.3 Phương hướng và các giải pháp chủ yếu xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Việt Nam hiện nay dưới ánh sáng tư tưởng Ilô Chí Minh 158

2.4 Vận hành bộ máy quản lý Nhà nước hiện nay theo văn hóa quản lý

Hồ Chí Minh cá no nh nh hà ha Thờ 164

2.4.1, Đối với xã hội ; t2 12111101 H 2022 te 164

2.4.2 Đối với nhà nước " 167

2.4.3 Đối với cán bộ, viên chức trong các ngành của nhà nước 169 2.5 Kiểm tra, điều chỉnh bộ máy quản lý Nhà nước hiện nay theo van

hóa quản lý Hồ Chí Minh ` 173

4 2.5.1 Đổi mới quan niệm và xây dựng tiêu chuẩn cán bộ trong tình

hình mới dặc biệt là cần bộ trong ngành thanh tra và cần bộ

"0 0 178

2.5.2, Xây dựng hoàn thiện một Nhà nước pháp quyền, tổ chức phân

công hợp lý, hoạt động trên cơ sở pháp luật 179

2.5.3 Nhà nước đặt đưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đẳng Cộng sản

Viet NAM d z $82

2.6 Vận dụng văn hóa quản lý Hồ Chí Minh ở khâu tổng kết - đánh

, gid trong thuc tién hién nay oo reine: 183

10 Ha HH Hà tu HH ghe 187

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Nang cao hiệu lực và hiệu quả quần lý là một yêu cầu được dat ra mat cách nghiêm túc, đòi hỏi các nhà quản lý, các nhà khoa học.nghiên cứu để xây

dựng thành lý luận về công tác quân lý,

"Trên thực tế, công tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội, quản lý kinh tế

ử tất cả các cấp các ngành, nhất là trong thời kỳ phát triểñ kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa, các cơ quan quản lý của ta vừa làm vừa phải rút kinh nghiệm, lên cạnh những cái được vẫn còn ngồn ngang những vấn đề cần tiếp tục tìm hiểu để hoàn thiện Ngót 17 năm đổi mới, xuất phát từ nhu cầu' thực tế của công tắc quản lý, các viện khoa học; các cấp, các ngành, các học viện, các trường

đại học rất quan tâm nghiên cứu và tổng kết từ thực tiễn lĩnh vực này Nhiều tài liệu, piáo trình về quản lý của các nước đt được soạn dịch và xuất bản cùng với những ấn phẩm, công trình nghiên cứu của các tác giả Việt Nam,

Hồ Chí Minh là một nhà hoạt động cácl† mạng chuyên nghiệp, cả cuộc đời

Người "chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn tồn tự do, đơng bào ai cũng có cơm ăn, do mặc, dÍ cũng được học hành" Với ham muốn đó, ngay sau Cách mạng tháng

Tám thắng lợi, Người dã nhưnh chóng chỉ đạo toàn Đảng, toàn đân xây dựng bộ

máy quản lý nhà nước mới làm công cụ cho việc bảo vệ nên độc lập và xây dựng đất nước [lai mươi bốn năm trên cương vị Chủ tịch nước Việt Nam đân chủ cộng hòn, chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một di sản quý giú, đó là khoa học và nghệ thuật quản lý, trong đó đặc sắc nhất Tà văn hóa quản ty 16 Chi Minh,

Nghiên cứu thành công để tài này, một nội dung hết sức mới mẻ, sẽ góp phẩn vào việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về lĩnh vực quản lý nhà nước Nghiên cứu "văn hóa quản lý Hồ Chí Minh” không chỉ có ý nghĩa về mặt lý hiận góp phần làm sáng tỏ tư tưởng Hồ Chí Minh mà còn đáp ứng nhủ cầu thực tiễn

nhằm nâng cao năng lực quản lý cho cần bộ quản lý một cách có hiệu quả

Tuy nhiên, vấn để quản lý của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên cương vị chủ

tịch nướu rất rộng, lại ở nhiều lĩnh vực khác nhau: Quản lý lập pháp, quản lý

Trang 6

*%

manh dạn khải QUÁI, rút ra những nét cơ bắn nhất của văn hóa trên phương diện

quản lý hha nước tức là quản lý hành phép Ở tầm vĩ mô 2 Tình hình nghiên cứu để tài:

"Theo số liệu thống kê của Viện Hồ Chí Minh, đến tháng 12-2002, đã có khoảng 300 công trình của người nước ngoài và khoảng 6000 công trình của người Việt Nam viết về Hồ Chí Minh đá được công bố, Từ sau Đại hội Đảng - cộng sản Việt Nam lần thứ VII, với sự khẳng định: Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác-1.ênin, tư tưởng Tổ Chí Minh fim nén ting ty tun, kim chỉ nam cho hoạt

động của mình thì càng có nhiều để thì khoa học cấp nhà nước, cấp bộ

nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh ở nhiêu khía cạnh, nội dung, lĩnh vực

Mới day, giáo trình cấp Quốc gia về tư tưởng Hồ Chí Minh đã được xuất bản Đặc biệt, ngày 27 - 3 - 2003, Ban Bí thư Trung ương Dang đã ra Chỉ thị số 23

đẩy mạnh việc nghiên cứu, học tập, tuyên truyền, giáo dục sâu rộng tư tưởng

Hồ Chí Minh trong toàn Đẳng, toàn đân Việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí

Minh do đó càng sâu rộng và thu được kết quả to lớn hơn Tuy vậy, nghiên -

cứu về văn hóa quản lý của chủ tịch Hồ Chí Minh cho tới nay vẫn chưa có

_ công Hình nào được công bố ` :

Văn hóa quản tý Hồ Chí Mini là vấn để rong lớn nhưng nhiều khít cạnh

của.công tác quản lý lại không được ghi chép Hơn nữa, bản thân công tác

quản lý-có nhiều nội dưng tế nhị, nhạy cắm, phức tạp Chứng tôi chỉ hy vọng

bước đầu xới xáo, vấn để còn ở phía trước, tong được các nhà nghiên cứu tiếp

tuc quan (4m oe

3 Mục liêu, nhiệm vụ, phạm vỈ nghiên cứu của đề tài: - Mục tiên nghiên cứu của đề tài:

+ Tìm hiểu cơ sở tạo nên những giá trị văn hóa trong lĩnh vực quản lý

+ Tìm hiểu nội dung văn hóa quản lý Hồ Chí Minh :

+ Vận đụng văn hóa quản tý Hồ Chí Minh vào công tác quản lý ở nước

'ta hiện nay, ¬

- Nhiệm vụ của đề tài:

Để lài tập trung giải quyết hai vấn để lớn đó là:

+ Cơ sở hình thành, nội dung văn hóa quản lý Hồ: Chí Minh Trong nội dung này phải giải quyết một số khái niệm công cụ của đề tài, tìm ra

Trang 7

những cơ sở chính đưa đến sự hình thành văn hóa quản lý Hồ Chí Minh Nội dung văn hóa quản lý Hồ Chí Minh được nghiên cứu đưới góc nhìn của công tác quản lý

+ Nhiệm vụ thứ hai là vận dụng văn hóa quản lý Hồ Chí Minh vào công

tác quản lý của cần bộ quan lý hiện nay, Đây là nội dung khó và lớn Đề tài chỉ nêu ra có tính phương pháp luận mà thôi,

- Phạm vÌ nghiên cứu của để tài:

+ Công tác quản lý là rộng lớn trong đó có 3 nội dung: quần lý lập phán,

quản lý hành pháp và quản lý tư pháp Trong khuôn khổ một để tài cấp Bộ, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu một nội dung là quản lý hành pháp ở tầm vĩ

mô của Hồ Chí Minh

+ Để tài không miêu tả lại những nội dung của công tác quần 1ý mà Hồ Chí Minh đã làm, đã để cập trong các bài nói, bài viết Trên cơ sở tư tưởng

quản lý, phương thức quân lý nhà nước, đưới góc nhìn của công tác quản lý

nhà nước mà để tài rút ra những giá trị văn hóa trên 6 nội dung cơ bản của công tác quân lý nhà nước ở tầm Vĩ mô củn Hồ Chí Minh Ngoài 6 nội dung

trên, có thể còn một số nội dung khác, để tài cHữa có địp th tìm-hiển

4 Phurơng pháp nghiên cứu và nguồn tài Hệu:

- - Phuong phdp nghién cứu:

* Von 1h dé thi mang tính khái quát, chúng tôi đựa vững chắc trên phương + pháp luận mác xít Muốn rút ra được những nhận xét khách quan, khoa học

phải có cái nhìn duy vật, biện chứng với quan điểm vữa cụ thể vừa toàn điện : Khiảo sát văn bản, đựa vào những đánh giá, kết luận mà Đẳng ta khẳng

định để đối chiếu với những nội đụng mà Hồ Chí Minh nêu ra

Tìm hiểu thực tế hoạt động của bộ máy quản lý thời Hồ Chí- Minh, trên

cơ sở đó đánh giá hiệu quả, năng lực của nó, ˆ - Nghồn tài liệu:

+ Nguồn tài liệu chủ yếu của đề tài là các tác phẩm của Hồ Chí Minh

+ Các công trình nghiên cứu trong về ngoài nước về Hồ Chí Minh + Các văn kiện của Đẳng ta

Trang 8

CHƯƠNG" |

NHỮNG CƠ SỞ HÌN!Í THÀNH VÀ NỘI DỤNG

VĂN HÓA QUẢN LÝ HỒ CHÍ MINH

1.1 NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN HÓA QUẢN LÝ HỒ CHÍ MINH:

1.1.1 Khái niệm văn hóa quản lý Hồ Chí Minh:

Từ tổ hoặc cụm từ "văn hóa quân lý Hồ Chí Minh" được phép bởi 3 từ: vũn hóa + quản lý + Hồ Chí Minh, Mỗi từ đều có nghĩa từ vựng riêng Trước khi di vào thống nhất khái niệm văn hóa quản lý Hồ Chí Minh làm cơ sở cho

nội dung mà để tài cần làm sáng tỏ, có lẽ cũng cẩn nêu rõ nhiện thức của chúng tôi về hai khái niệm? văn hóa và quần lý với tư cách khái niệm công cụ

chứ không phải chuyên luận về nhưng khái niệm này, 1.1.1.1 Văn hóa: j

Văn hóa là một từ đa nghĩa, nó đã được bàn tới từ rất sớm Theo nhà ngôn ngữ học người Đức W.Vundo (W.Witndt) thi gốc của từ văn hóa mang tính nguyên thuỷ từ động từ tiếng La tỉnh "Corele" shu chuyển thành

"Cultura", có nghĩa là cày cấy, vun trồng, Do vậy, từ từ ngri - cuHura nghĩa là trồng trọt ngoài đồng, tức nông nghiệp Nhưng rồi con người dùng nó thiên về

_ nghĩa bóng với nghĩa là vun trồng, chăm sóc về tình thần và khái quất lến là

giáo dục, bồi dưỡng về mặt trí tuệ, tỉnh thần, đạo đức cho con người Đến thời -

Phục Hưng thì từ văn hóa được đùng thiên về nghệ thuật, văn chương Đến thời cận đại, ở Châu Âu, người ta đã quan niệm văn hóa là toàn bộ những gì

đo hoại động xã hội của con người tịo rủ, (Pu-phen-ddóc) Tiếp sau đó với - nhidte quan niệm: văn hóa là sự phát triển, Sự bộc lộ các khả nẵng, sức mạnh, các năng lực thiên bẩm ở con người (E.Cñäng), văn hóa bao gồm kiến thức, tín

ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, tập quán và mọi khả năng và thói

quen mà con người với tư cách thành viên xã hội, đạt được (E.B.Thai-Lo); Van

hóa là toàn bộ nếp sống được xác định bằng môi trửờng xã hội và thông qua

cúc cá nhân với tư cách là thành viên của xã hội ấy (Ko-li-ne-béc-g0) va dén

các loại từ điển của nhiêu nước khác nhau định nghĩa văn hóa rất phong phú

Trang 9

— Có dữ ẳ nói, đến nay có hang trim dinh nghĩa khác nhau về văn hóa Nhiều nhà văn hóa học đã phân loại thành hàng chục nhóm định nghĩa theo vấn đề mà nó nhấn man,

Cẩn có một khái niệm cụ thể làm cơ sở cho nội dung chính, của để tài là

văn hóa quản lý Hồ Chí Minh, buộc chúng tôi phải thể hiện nhận thức của

mình về văn hóa, :

Con người nổi lên 3 tư chất chính mà con vật không bức có được, đó là:

Trí tuệ, ngôn ngữ và lao động, Trong quá trình thích ứng và chỉnh nhục tự

nhiên để tổn tại và phát triển, con người đã sử đụng 3 tư chất đó để tạo nên

hàng loạt công cụ sẵn xuất, thức ăn, vật dụng thường ngày, quân áo, nhà ở cũng hhữ tạo nên hàng loạt nguyên tắc ứng xử, quan hệ với nhau, các quan hệ xã hội, quan hệ với tự nhiên, để tạo nên xã hội loài người, cái thiên nhiên thứ: hai của họ, Dần dần trong cái thiên nhiên thứ hai đó, cái thiên nhiên vừa mang tính chất người, vừa mang tính chất của thiên nhiên, do nhu cầu không ngừng

phát triển sản xuất, trao đổi, không ngừng nâng cao cuộc sống, phát huy

những tài sân quý giá vốn có của mình, duy trì một xã hội ngày càng ổn định, ,

con người đã tạo nên những chuẩn mực đạo đức, những tục lệ, những tr ruyén

thống, những plương thức giữ gìn, truyền thụ và nâng cao kiến thức thu nhận

được qua lao động sản xuất, phát sinh, sáng chế, thích nghỉ và cải tạo tự nhiên phục vụ bản thân mình cfng như các hình thức quan hệ giữa các cộng đồng, - giữa các lớp người khác nhau Tất cả những gì đo con người tạo ra một cách

có ý thức như vậy, ít nhiêu đều có tác đụng tích cực đối với cuộc sống của họ,

nghĩa là ít nhiều đều có những gi trị nhất định hoặc thuộc về vật chất hoặc thuộc ls tỉnh thần hoặc có cả 2 ý nghĩa đó trong một sẵn phẩm mà họ tạo ra

Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tỉnh thần do con người sáng tao ra tot cách có ý thức vì sự tiến bộ của nhân loại -

Với khái niệm này thì nội hàm văn hóa có 3 vấn để lớn:

Thứ nhất: Con người sắng tạo ra văn hóa đù đó là vật chất hay tỉnh thần

Chủ thế của văn hồa là con người và nó được thể hiện một cách phong phú

Một chiếc rìu tny bằng đá, một mảnh đa thú, vỏ cây che thân, một cái bình

Trang 10

gốm, một sợi day chuyén bằng vỏ ốc hay kim loại, một chiếc ô tô, máy bay đêu là biểu hiện của văn hóa vật chất Những tập quần ăn bằng đũa, nhuộm

rang den, ăn trầu, lễ hội; những học thuyết triết học, phát mình khoa học, nhận

định stt hoc, tac phẩm văn hóa, am nhạc, hội hoa đến là biểu hiện của van

hón tỉnli thần Tuy nhiên, không nên nhấn mạnh sự phân chia giữa văn hóa vật chất và văn lióa tính thần, Chúng ta đã nhận thức được rằng không có một giá

trị tỉnh thần nào mà lại không có nguồn gốc vật chất của nó, không có sự sắng tạo tinh thần nào thuần tuý cả

Thứ hai: Sự sáng tạo đó phải là sáng tạo có ý thức của con người, tức là _ họ có chủ định, có suy nghĩ về nỗ những cái cũng đo con người làm ra nhưng

vô thức thì không gọi là văn hóa

'THiứ ba: Kết quả của những hoạt động sing tạo đó phat vì sự tiến bộ củn nhân loại Những hoạt động sáng tạo có ý thức của con người nhưng nó không vì sự tiến bộ của loài người thì không thể gọi Ià văn hóa, VÝ dụ sự chế tạo ra

những thứ ví khí giết người hàng loạt để phục vụ mục tiêu huỷ hoại cuộc sống

của loài người là những hoạt động phi, văn hóa tạo nên những sản phẩm nhỉ

vin hồn, ‘

Với khái niệm trên ta thấy nội htm của văn hóa là rất rộng Vì vậy

người ta đã chia nhỏ nội dưng của nó ra để nhận thức Trước đây gọi là văn

hoa vat chi vì văn hóa tỉnh thân Ngày nay người ta thường gọi là văn hóa, vật thể và văn hóa phi vật thể, Cách gọi này không lấy mục đích phục vụ cho

con người nữa mà căn cứ vào sự hiện hình của sắn phẩm văn hóa đó

Tóm lại, khái niệm văn hóa có thể được hiểu theo nhiều mức độ khác

nhau từ chủng đến riêng, từ rộng đến hẹp, những đều nhằm chỉ toàn bộ những

giá trị vật chất và tỉnh thần đo con người sáng tạo ra một cách có ý thức vì sự tiến bộ của nhân loại Xã hội loài người ngày càng phát triển tức là văn hóa ngày càng hoàn thiện hơn Đánh giá giá trị văn hóa phải đặt nó trong bối cảnh tự nhiên, xã hội, chính trị, khoa học kỹ thuật của thời dại, của đân tộc thì mới

Trang 11

+

Ngày nay, văn hóa không chỉ nói chung rộng mà người ta còn dùng nó

với một lĩnh vực; một công việc, một hành vi nào đó để chỉ riêng giá trị văn

hóa ở lĩnh vực đó, Ví dụ: văn hóa chính trị, văn hóa kinh tế, văn hóa kinh - đoanh, văn hóa ẩm thực, văn hóa giao tiếp Trorig cách ghét đó có tổ từ văn

hóa quản lý Xin nêu ra những nhận thức của chúng tôi về quản lý _ lL1.12 Quản lý:

“theo các nhà nghiên cứu khoa học quần lý thì quản lý là một chức năng lao động xñ hội bất nguồn từ tính chiết xã hội của lao động: Với ngiĩa rộng |

của nó thì quản lý là hoạt động có mục đích của con người Quản lý chính là các hoạt dộng do một hay nhiều người điều phối hành động của hhững người

khác nhằm thu được hiệu quả rà nếu một người làm đơn độc thì không thể thu dược Thực tế phát triển của lịch sử nhân loại đã mình chứng rằng: Ngay từ khi xuất hiện những nhóm người làm việc với nhau dưới công xã nguyên

thuỷ để thực hiện một công việc chung: săn bất, hái lượm, bảo vệ bẩy đàn đã đòi hỏi công tác quản lý Ở xã hội sơ khai, trình độ lực lượng sẵn xuất thấp

kém, nũng lực của con người còn yếu ớt, công tác quản lý chính là yếu tố quan `

trọng để tạo nên sức mạnh giải quyết những công việc chung được đặt ra

Công việc quản lý thực tế xuất hiện trước rất lAu so với sự phân chia giai cấp

trong xã hội, song đó chỉ là quản lý ở tầm vi mô Khi xã hội phân chia thành

giai cất), các Nhà nước lân lượt ra đời, th.đó việc quần lý xã hội, quần lý quốc

gia cũng hình thành, tắm quản lý vĩ mô xuất hiện Từ đó tới nay quan lý có rất nhiều tầng nấc, cấp độ từ vi mô tới vĩ mô, -

Tuy vậy, theo nhiều nhà nghiên cứu thì khái ¡ niệm quần lý được phát

hiện khoảng 5000 năm trước công nguyên Đến thế kỷ thứ V trước công nguyên, nhà triết học cổ Hy Lạp X6-Crat (469 - 399 trước CN) đñ đưa ra khái niệm va tính toàn năng của quản lý Arixtốt (384 - 322 trước CN) đã đưa ra

học thuyết về xã hội và ông khẳng định: hình thức cuo nhất của quyền lực Nhà nước là những hình thức, trong đó loại trừ được khả nũng sử dụng quyền lực mol cach tu loi và quyển tực phải phục vụ cho toàn xã hội Phải chưng đây là

Trang 12

ay

CO 'Trung Hoi thời cổ đụi ltBười ta không những thừa nhận quan lý mà

còn cưa ra các chức năng quần lý, đó là kế hoạch hoá, tổ chức, tác động, kiểm

tra Các nhà hiển triết cổ đại Trung Hoa đã đưa ra được các quan điểm quần lý

vĩ mơ, quần lý tồn xã hội, đồng thời để ra cấp độ quần lý xã hội theo ba mức

từ thấp đến cao: "An đân, trị quốc, bình thiên hạ" hoặc đạo lý của người quản ý là: "Tu thân, tế gia, trị quốc, bình thiên hạ" Tư tưởng quản lý Pháp trị của Quan "trọng (Thế kỷ VII trước CN), mở đầu phái Pháp gia & Trung Hoa chủ Irương: Vua lập pháp, Pháp luật phải chứa đựng tình người và phép trời Luật phải rõ ring, vì cái chung, phải được công bố Mọi công dân phải chấp hành

luật ngang nhau Lễ, nghĩa, liêm, s† là bốn điểu người quản lý phải gắng giữ

Khổng Tử đã có cả học thuyết về quản lý Nhà nước Hộc thuyết lễ trị của ông

mà tr tưởng chủ đạo là "Chính danh" tức ]\ lẽ phải, phải chọn người hiển tài, -

thu phục lòng người, đúng đạo vÀ tiết kiệm Mạnh Tử (372 - 289 trước CN) nêu trách nhiệm phục vụ nhân đân của người câm quyền, Từ tưởng của ông:

"Dân là đáng quý, sau đến xã tắc và cuối cùng mới là vua", Tuân Tử (khoảng

313 - 238 trước CN) cho rằng quân lý xã hội vị pháp chứ không phải vị đức Hàn Phí Tử (280 - 233 trước CN) lại dé cao quản lý cần có đức trị và pháp trị

Tóm lại, suốt thời pian đài trước chủ nghĩn tư bản, tội dung công tác

quản lý từng bước được xác định, quan điểm về quản lý dân dân được dé cap,

tất nhiên là dưới quan điểm phong kiến nhưng khái niệm quần lý thì vẫn chưa được dưa ra một cách chính thống,

Dưới thời phục hưng, khoa học phát triển thì khái niệm quản lý bất đầu _ được để cập nhiều Tuy vậy, lúc nầy cũng mới chỉ nhấn mạnh đến công tác

quản lý cụ thể: quân lý công nghiệp đóng thu, quân lý các đây chuyên lap rfp

Công nghiệp phát triển, đặc biệt các Nhà nước tư sản hình thành thì khái niệm

quản lý phát triển mạnh mẽ và cô tính cách mạng hơn Thời kỳ tư bản chủ

nghĩa có nhiều thuyết quản lý nhữ: Thuyết quản lý theo khoa học mà đại biểu

của nó như Robert Owen, Charles Babbage, FredrickeWinslow Taylor, Heniy Lawrence Grantt, Frank Bunker Gilbreth thuyết hành chính có Henry Fayol, trường phái quan hệ con người trong quản lý tiêu biểu ntur Mary Parker, Elton

Trang 13

Mayol; thuyết tổ chức trong quần lý với Max Weber, Chester Barnard; thuyết hành vỉ trong quần lý Sau này có nhiều thuyết kinh tế để cập tới vai trò của quần lý như thuyết "Bàn tủy vô hình" của Ađam Smith (1723 - 1790), thuyết củn Kcymes (1883 - 1946); thuyết kinh tế hỗn hợp của Pau! Sammucl Son Ộ

Mác là người nghiên cứu thấu đáo và tìm ra bản chất của sự vận động

của lịch sử Sự phát triển kế tiếp của các hình thái kinh tế xã hội tất dẫn tới cách mạng vô sắn, Xã hội mới, XH CSCN mà giai đoạn đân là XHCN quyền quản lý xã hội thuộc về giai cấp ve vô sản, Giai cấp Vô sản là người tổ chức, xây

dựng xã hội mới i

Cách mạng vô sản đầu tiên trên nthe giới thang lợi, những người Bôn-sê-

vích Nga, đứng đầu là Lênin là những người quần lý đầu tiên trong hiện thực

của chế độ mới, xã hội mới Người đề xuất luận điểm nổi tiếng coi nhiệm vụ

tổ chức, quần tý là nhiệm vụ chủ yếu và trung tâm của giai cấp công nhân và

nhân đân lào động, Lênin nhấn mạnh: "Ngày nay, nhiệm vụ quần lý đã trở thành nhiệm vụ chủ yếu và trung tâm Chúng ta, Đẳng Hôn-sê-vích, chúng ta - đã thuyết phục được nước Nga, Chúng ta at giành được nước Nạn từ bọn nhà

giầu để giao lại cho những người nghèo, từ trong tay bọn bóc lột để giao lại

cho những người lao động Bây giờ chúng ta phải quân lý nước Nga"0)/

Quần lý, theo Lânin phải pin liền với nhiệm vụ chính trị Theo Người,

nhiệm vụ quần lý trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH là cực kỳ khó khăn và

phức tạp, song lại là nhiệm vụ cao cả nhất, lý thứ nhất vì là điều kiện để xay

dựng thành công CNXH, và đề ra yêu cầu phải học tập quản lý, kể cả học tập những nhà tổ chức lớn nhất của CNTB Lê@nÌn cũng đưa ra các nguyên tắc quần lý XHƠN về mối quan hệ giữa kính tế và chính trị, về văn hóa và đạo

đức XHƠN có ý nghĩa lớn đối với công táo quản lý xã hội mới

Như vậy, quần 1ý ]à một chức năng xñ hội bắt nguồn tit tinh chit xi hoi của mọi hoạt động của cuộc sống Mác từng nói: Trong tất cả những công việc mà có nhiều người hiệp tác với nhau, thì mối liên hệ chung và sự thống nhất

——————— i

4) V1 Lenin todn tap, T36, NXB Tién bd, M1977, tr 209,

Trang 14

của quá trình it phải biển hiện ra ở trong một ý chí điểu khiển và Mác aft

khẳng định: "Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay tao động chúng nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thủ ít nhiêu đều cân đến một sự chỉ đạo để

“điệu hoà những hoạt động cá nhân, và thực hiện những chức năng,chung phát sinh -từ sự vận động của toàn bộ cơ thể, Sản xuất khúc với sự vận động của những khí quan độc lập của nó, Một người độc tu vĩ cẩm tự mìnl| điều khiển lấy mình, cồn một đần nhạc thì cần phải có nhục trưởng"g),

Trong thực tế ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, khi chính quyền - thuộc về nhấn đân lao động đưới sự lĩnh đạo của Đẳng cộng sẵn đã tiến hành

tổ chức xây dựng đất nước, trong đó tổ chức quần lý nến: kinh tế đã có biệu quả nhất định trên cơ sở sở hữu xi hội chủ ngiữa về tt liệu gắn xuất Cúc nước - XIICN đã để lại nhiều hình tượng tốt đẹp về một xñ hội công hằng và nó :đã

đứng vững ở mức độ phát triển của xã hội đạt được ở thời kỳ đá

Sau Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, với nhiều lý do khiến các nhà quản lý

thuộc hệ thếng XHCN tách ra thành 2 xu "hướng: toc

- Thử nhất: Một số nước, miột bộ phận người quản lý đã thay đổi lập

trường quan điểm về lợi ích của quản lý, chủ trương da nguyén vé chính trị, xoá bỏ nhanh chóng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, khuyến khích tự do cụnh tranh, tranh thử sự hỗ trợ của các nước tư bin chit nghia, ho hy vong dé là con dường duy nhất để đưa che nude Hay ra khỏi cuộc khủng hoảng toàn diện với rất nhiều bế tắc và đồ vỡ, Hậu quả tt yếu không thể tránh khỏi là sự - từ bỏ chủ nghĩa xĩ hội Công tác quản lý ở đây đì-theo liướng khác,

- thứ hai: Một số nước vẫn kiên trì con đường XIICN sao cho phù hợp với các dồi hỏi của quy tuật khách quan, sao cho quy tụ được đông đảo nhân

đân dưới sự lĩnh đạo của chính Đẳng của giai cấp vô sắn, chấp nhận thị trường

me eit, chấp nhận cạnh tranh những trong khuôn khổ có sự điều tiết vĩ mô

của Nhà nước ,

Rõ ràng quản lý là một công việc rộng lớn với nhiều nội dung khác nhau, (ong việc quần lý đấ ndy sinh từ rất sớm khi con người bất đầu có tổ

;

?C Mác vi Ph.Ang-ghen Toàn tập NXB CTQG HN, 1993, T 23, tr 480,

Trang 15

chức Tuy vậy hiểu nó một cách khái quát nâng thành khái niệm, định nghĩa

- thì vẫn dang tiếp tục được trao đổi Cho đến nay vẫn còn nhiều cách diễn đạt

khác nhau về quản lý, Ví dụ có nhiều tigười cho rằng quản lý Ià những hạt

động nhằm bảo đảm hoàn thành công việc qua những nỗ lực của tập thể Hoặc

có người lại cho quản lý Íà cơng tác phối hợp có hiệu quả hoạt động của

những người cộng sự khác cũng chung một tổ chức tlny cũng có cách điễn

`_ đạt khắc, quan lý !à một hoạt động thiết yếu đâm bảo phối hợp những nỗ lực

cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm _ /

Có một thực tế là khi con người hợp tác với nhau trong một tập thể để

cùng nhu lầm việc, người ta có thể tự phát làm những việc cần làm theo suy

nghĩ riêng của mỗi người Cách lầm việc-này có thể đạt kết quả; cũng có thể

không Niiưng nếu người ta biết tổ chức lại có sự điều hành quản lý chưng thì

khả năng đạt kết quả sẽ chắc chắn hơn Kết quá ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là cả giá trị kinh tế, giá trị xã hội

Nói tóm lại quản lý là công việc tất'yếu trong mọi hoạt động, mang tính

xñ hội, có tập thể là có hoạt động quản lý nhằm hướng hoạt dong, chung vào những mục dích cụ thể

Có thể hiểu: quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ

thể qiản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã để ra "từ nhận thức trên có thể hiểu quản lýô ở mấy nét lớn sau;

- Quản lý bao giờ cfng là một tác động hướng đích, có mực tiêu xác định

- Quan lý thể hiện mối quan hệ gilá chả thể quản lý và đối tượng quản lý

Đây là quan hệ ra lệnh và phục tùng không đồng nhiệm và có tính bắt buộc - Quần lý trong trường hợp này là quản lý con người trong hoạt động xã

hội củ nó

- '~ Quần lý là sự tác động, miìing -ính chủ quan nhưng phải phù hợp với

quy wat khách quan '

Trang 16

i

if 1.1.3 Văn hóa quản tý Hồ ChtMinh: |

van hóa quần lý TÀ một tổ từ đã được đùng từ mấy n năm nhy Thực ra, bản than những giá trị văn hdd né da cé ngay trong sự sáng táo của con người - kể từ Khi con người tạo ra những giá trị vật chất và giá trị tỉnh thần Nhưng

nhận thức được nó là những giá trị văn hóa thì phải chờ đến khi nhận thức con

người phát triển hơn nữa và mãi sau này mới coi đó là văn hóa, Như vậy đủ ta ; nhận thức được nó là văn hóa hay không thì những giá trị vật chất và tỉnh thân _ đó vẫn được sự sáng tạo một cách có ý thức bởi con người mà mục đích của

những sing tạo đó là vì sự tiến bộ của con người và xã hội loài người Những sáng tạo đa điện, đa chiều, đa lĩnh vựø ở nhiều cấp độ khác nhau của con - người nên tạo ra được những giá trị vật chất hoặc tỉnh thân, góp phần đưa con người và xã hội loài người tiến lên phát triển hơn, nhận văn hơn thì déu duge

gọi là văn hóa

Quần lý Tà một trong những hoạt động của một bộ phận người trong xã :

hội, nhất 1A quan ly xa hoi, Như phần khái niệm đã nêu thì quản lý chính là sự

tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thé quan lý lên đối tượng quản lý nhằm dạt được mục tiêu đã để ra, Rõ tang, quan lý không chỉ,là một hoạt - động mà cồn là một hoạt dong có tổ thức, có hướng đích của con người Nhìn

đưới góc độ lao động thì nó cũng là một loại hình lao động, tuy nhiên, đó là một thứ lao động đặc biệt, lao động trí tuệ, lào động trừu tượng, lao động phức

tạp bởi nó huy động, tổ chức một tập thể người ở những cấp độ khác nhau hành động (kể cả tư duy) để đạt cho được mục tiêu đã để ra Mục tiêu này cũng ở nhiều lĩnh vực, cấp độ, tuỳ theo lĩnh vực và cấp độ của chủ thể quản lý

Văn hóa quần lý là những giá trị hoặc vật chất, hoặc tỉnh thần đo công

tác quần I¥ mang lại và thông qua Cích quản lý đó toát lên những giá trị mang

tâm trítuệ, mang tính nhân văn, chữa đựng tâm cao khoa học, nghệ thuật

Ngày nay từ văn hóa được người tá dùng rộng rãi và nó có ở mọi lĩnh vite hoại động công việc: văn hóa công nghiệp, văn hóa thương mại, văn hóa thể thao, vin hóa ẩm thực, văn hóa giao tiếp văn hóa quản lý được ding

trong thường hợp như vậy

12

Trang 17

, Tuy nhiền công tác quần lý trong trường hợp của để tài này gắn với một con người, cụ thể đó là Chủ tịch Hả Chí Minh Đó: là công việc quản lý Nhà

nước -

Hồ Chí Minh có 24 năm (từ 1945 đến 1969) là người quản lý cao nhất cha bộ mẩy quản lý nước Viet Nam đân chủ cộng hoà Trong 24 năm đó có rất

nhiều hoạt động quản lý liên quan đến vận mang va sự phát triển của đất nước ta, đân tộc ta được phát ra từ các cơ quan trong hệ thống bộ máy Nhà nước mà Người Ih Chỗ tịch hoặc trực tiếp phát ra từ cá nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh (chủ thể quần tý) tác động vào toàn bộ các tang lớp, ginÌ cấp, thành phần cư dân, tổ chức, cá nhân đang sống và làm việc trong cộng đồng eu dan Việt Nam (đối

tượng quản lý)

Như vậy từ 3 từ: Văn hóa + Quân lý + Hồ Chí Minh cấu tạo thành mội

tổ từ văn hóa quản lý Hồ Chí Minh Với những nhận thức từng tử đơn lẻ được

trình bày trên đây (khái niệm) có thể hiểu rằng: Văn hóa quản lý Hồ Chí

Minh là những giá trị trong sự tác động có tổ chức, có hướng đích tới công

tác lập pháp, hành pháp, tử pháp ở tdmvt mo của Hồ Chí Minh để thực

hiện clufc năng, nhiệm vụ và quyền hạn của người đứng đầu nhà nước Việt Nam đản chủ cộng hòa, được rat ra từ những giá trị quản lý trong lịch sử Việt Nam, lịch sử thế giới mà đỉnh cao là ti trrởng quản lý của chủ nghĩa

Ä1ác - Lênin, nhằm xây dung mot bd máy qudn yn nhà nước thông minh,

dân chủ, nhân văn và hiệu quả

Từ những nhận thức trên có thể tìm những giá trị văn hóa của công tác

quần lý Nhà nước của Hồ Chí Minh tập trung ở mấy công việc quần lý chính mà khuôn khổ để tài cho phép sau đây:

- Văn hóa trong việc xác định mục tiêu quản lý Nhà nước

_ + Vain hót trong việc kế hoạch Hoá hoạt động'của bộ máy Nhà nước

- Văn hóa trong thiết kế bộ máy quản lý Nhà nước

{ Văn hóa trong việc vận hành bộ máy quần lý Nhà nước

- Văn hóa trong việc kiểm tra, điều chỉnh bộ máy quần lý Nhà nước

7 Van hóa trong việc tổng kết hiệu lực quản lý Nhà nước theo mục tiên,

Trang 18

-Từ những nội dung chính của công tae quản lý Nhà nước trên đây soi

vào công tác quản lý Nhà nước của Hồ Chí Minh có thể tìm thấy những giá trị văn hớa trên lĩnh vực này Hy vọng đó sẽ là những cẩm nang thân kỳ, những bài học quý bứu, tấm gương sáng trong góp thêm cho những nhà quản lý Nhà

nước các cấp, các ngành đang vận hành đất nước ta tiến tới mục tiêu đân giàu,

nước mạnh, xã hội công bằng, dan chi, van minh

2 Những cơ sở hình thành văn hóa quân lý Hồ Chí Minh:

Văn hóa quản lý Hồ Chí Minh là kết tinh nhiều yếu tố, trong đó có những niá trị văn hóa được Người rút ra và tiếp tục từ trong đi sản văn hóa quản lý của các Nhà nước trong lịch sử đân tộc; của các Nhà nửớc trên thế giới qua các thời đại, của tư tưởng quản lý Nhà nước trong học thuyết Mắc -

Lénin, trong thye té quan lý của các Nhà nước XHCN Những yếu tố khách

quan đó thông qua nhân cách Hồ Chí Minh đã được tiếp thụ một cách chọn

lọc và vận đụng một cách sắng tạo, bổ sung, nâng cấp làm cho công tác quản

lý của Hồ Chí Minh đạt tới tầm văn hóa , ¬ sị

" i

1.1.2.1 Những giá trị văn hóa quản 1ý truyền thống của đân tộc

Công tác quản lý cửa cắc Nhà nước trong lịch sử đàn tộc cũng có nhiều di

sân mang đậm tính văn hóa mà Hồ Chí Mình đã rút ra thành nhận thức của mình Nhà nước Văn Lang đo Hùng Vương thành lập trên cơ sở thống nhất khoảng 15 bộ lạc Lạc Việt sống ở miễn Trung du và miền đồng bằng châu thổ

miễn Bắc ngày nay Lãnh thổ của nước Văn Lang rộng lớn hơn nhiều so với

địa vực của các bộ lạc Dân tộc Việt Nam hình thành trên cơ sở hợp nhất tự

nguyện của các bộ lạc Hùng Vướng Íà người có cơng dựng hên nước, Nước

có vua| có tôi, có chủ quyển tinh thổ Lập nước là một bước tiến của lịch sử

phản ahh một nhu cầu thực tế hướng phát triển, hướng thống nhất của cong

đồng cư dân Lạc Việt, Điều này mang tính nhân văn cho cả, tính nhân bản sâu

sắc Hể Chí Minh đã nhắc nhở các chiến sĩ sư đoàn quân tiên phong khi tiến - về tiếp tuân Thủ đô (19/4/1954): "Các Vua Hùng đñ có công dựng nước, Bác

chấu trị phải cùng nhau giữ lấy nước”, Dựng nước và giữ nước là thống nhất, là

Trang 19

2 viel lớn nhất của quốc gia Các thế hệ trước làm và mãi mãi cáé thế hệ sạu phải Ìàm Cơng việc quản lý Nhà hước bước đầu lập quốc tuy chưa phức tạp

nhưng nó đẩy công tác quần lý lên một quy mô lớn - quy n mô quốc gin Dod là

hước tiến lớn về mặt văn hóa,

_ Một biểu hiện văn hóa quân lý câu Nhà nước thời đại Hùng Vương là bước dầu đã có luật cho đà đó là luật tục hay tập quán Pháp Xã hội từ hoang

đã chưa có tổ chức quy cũ, chưa có những chế định chủng song xỶ hội có Nhà

nước và bước đầu cố luật pháp, phản ánh bước tiến sang thời đại văn minh

_ Sau hơn 1000.năm bị bọn nô dịch phương Bắc thay nhau thống trị, đất nude tt bước vào thời kỳ độc lập, xây dựng quốc gia phong kiến tự chủ Công việc quản lý đất nước lại do chính người Việt mà cụ thể là các triểu đại từ Ngô - Đinh - Tiến Lê đến tận nhà Nguyễn nắm giữ Phần viết này xin tựa chọn một

số yếu tố văn hóa tròng quản lý của một số triểu đại, nhân vật tiêu biểu được

Hồ Chí Minh nhấc tới

Dựng nền tự chủ, bứt ra khỏi sự lệ thuộc phương Bác, cha con nhà họ Khúc chăm lo cũng cố nền tự trị, quan lÿ- độc lập Khúc Hạo: đã tiến hành nhiều cải cách quan trong Ông bất tay \ vào xây dựng một chính quyền độc lập

từ Trung ương đến cấp xã, chỉa cả hước thành các đơn vị hành chính: lộ, phủ, châu, giáp, xã Chính sách quản lý đất nước của Khúc Hạo tiến bộ, mang

nhiều pid trị văn hóa Ví dụ: Khúc Hạo sửa lại chế độ diễn tô, thuế má nặng nể

của thời Đường, ra lệnh "bình quân thuế ruộng, tha bd lực dịch, lập số hộ

khẩu, kê rõ quê quán, giao cho quản lý giáp trông coi” Đường lối chính trị chung của Khúc Hạo là "Chính sự cốt chuộng khoan đúng, giản dị, nhân đân déu được yên vui" Đây là nết vẫn hóa ma Hể Chí Minh đã vận dụng trong

Nhà nước mới của mình

Lên lầm vua, Lý Công Liên quyết định đời do từ vùng núi từ thủ, hiểm trở vẻ Đại La với mục dích "đóng nơi (rung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế

on

lâu đài cho con chấu đời sau", "thật là chế hội hợp bốn phương, là nơi đô

Trang 20

'

tầm nhìn văn hóa của người quản lý Về Lý Cong Un va triểu Lý, Hồ Chí

Minlt đã khái quát: - -

"Càng Uẩn là kẻ phi thường

Dựng néH nhà Lý câm quyền nước ta Mở mang văn hóa nước nhà

Dap dé giữ ruộng cho nhà, cho dân")

“Nhiều quyết định quân lý mang tính văn hóa cao trong 216:năm tồn tại

của vương triểu Lý đã đọng lại trong Hồ Chí Minh như: Đổi tên nước thành ;

Đại Việt (1054) thể hiện niềm tự tôn và ý thức để cao đân tộc; Chăm lo đề

điều, phát triển kinh tế, quan tâm tới đời sống của nhân dân; quan tâm tới giáo dục, khoa cử, tuyển dụng người tài tham gia vào bộ máy quản lý Nhà nước;

xây dựng luật pháp thành văn (1042), ban bố triểu quy, định lệ phẩm trật quan

lại, xay đựng bộ máy quy củ thống nhất từ Trung ương tới địa phương Có thể

lấy ra đây giá trị nhân văn mà Lý Công Uẩn đã thổ lộ phản ánh tỉnh văn hóa cửa người quản lý Nhà nước phong kiến “Tren vâng mệnh Trời, dưới theo ý '

đân, thấy thuận tiện thì thay đổi" và Lý Thường Kiệt đã bộc lộ cái tâm của

người quân tý: "Đạo làm chủ dân cốt ở muôn đân” Qúa hệ thống luật pháp triểu Lý, người đời sau còn thấy rỡ quan điểm nhân sinh quan của vua và những người có thế lực trong bộ may cầm quyền của Nhà nước đương thời là nững tính nhan dao theo gifo lý Phật giáo

Nhà Trần thay thế nhà L.ý (1226), tổn tại-174 năm với 12 đời vua chính ˆ

thống 1lồ Chí Minh đã ghỉ trong “Lịch sử nước ta":

"Nha Trdn thong tri giang san

Tri yén trong nước, đánh tán địch ngoài

Đời Trân văn giỏi vỡ nhiều -

Ngoài dân thịnh vitong trong triểu hiển minh "0,

t 1á Chí Minh toàn tập, T3, NXB CTQG, HN, 1993, tr 223

"HOM tou tap, SDD, T3, Tr 223 - 224

Trang 21

,Vun Trấn Minh Tong di nói: "Hét thay sinh dân đều fà đồng bào của ta, nỡ lòng nào để cho bốn bể khốn cùng" Rồi tư tưởng của vị đại vương Trần Hưng Đạo: "Khoan thư sức đân”, Thời Trần với những chính sách phù hợp

-mung tính nhân văn, nhân bản đã góp phần dua van hóa dân tộc phát triển rực

rỡ, Những quyết dịnh đó là: Sáng tạơ và sử dụng chữ Nôm, biên soạn lịch sử

đân tộc, thi cử giáo đục đi vào nên nếp, hiệt pháp tương đối chuẩn mực Đó cũng là những giá trị văn hóa mà từ những quyết sách, từ quan điểm của các vị vua nhà Trần để lại, Hồ Chí Minh trần trọng kế thừn

Nhà Lê tồn tại 360 năm với đây thăng trầm, nhưng Hồ Chí Minh đã rút ra:

"Vua hiển có Là Thánh Tôn,

Mở mang bờ cối đã khôn lai anh",

Vua Lê Thánh Tông đã để lại nhiều giá trị văn hóa trong những quyết

sách của mình Bộ luật Hồng Đức là một công trình được biên soạn dưới triểu

Lê, nó đã để cao nhân quyền, Phan Huy Chú đã nhận: Xét: "Thát là cái mẫu

- mite dé trị nước, cất khuôn phép để buộc dân "%, Bộ luật Hồng Đức đã có

những điểu khoản bảo vệ một số quyền lợi của người dân, của nở tỳ, của tầng lớp dưới, kể cả những người cố qua tat ngubén, god bựa nhiều điều khoản

của [ nật đã tập trung bảo vệ tư liệu sẵn xuất, cfng như sức lao động trong sản xuất nông nghiệp, khuyến khích việc phát triển kinh tế, hạn chế sự ức hiếp, sách nhiễu của cường hào, quan lại đối với nhân đân Đặc biệt luật nhà Lê còn có những quy định nhằm bảo vệ và chú ý đến quyền lợi của người phụ nữ, đến

các đân tộc thiểu số Đó là những tư tưởng pháp trị mang nhiều giá trị văn hóa mà các vua chúng thời Lê đã tạo dựng

Đất nước phân liệt, anh em Tây Sơn khởi nghĩu: "Vụa Lê - chúa Trịnh chia vì khá lâu

Nguyễn Nam, Trịnh Bắc đánh nhau Thấy dân cực khổ mà đau đớn lòng

Dan gia cé ké anh hinge

Anh em Nguyễn Nhạc hổi vùng Tây Son

Sdd, tr 225 ' as " ` -

Lich triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, Tập I1, NXB KHXH, HN, 1992, Tr, 287

Trang 22

Đóng đó Nd đất Ony Nhơn:

Đánh tan Trịnh - Nguyễn cứa dân đảo huyền" :

"Nhiều lần Hồ Chí Minh đã ca ngợi người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ -

Quang Trung không chỉ có công chống quân Thanh xâm lược, bảo vệ chủ quyển tế quốc, thống nhất được sơn hà mà triểu đại Tây Sơn đã có những

quyết sách đây tính nhân văn, nhân bản đạt tới giá trị văn hóa cao, Đó Th

những quyết định về khuyến nông, về giáo đục nâng cao dân trí; miễn giảm thuế khoá cho đân, trọng dung chit Nom, trọng dụng người hiển tài

Nước mất vào tạy thực dân Pháp Nhà nước ở Việt Nam thuộc về bọn thực dân Pháp Đó là Nhà nước của kẻ đi nô dịch, đi tước đoạt Nhà Nguyễn chỉ còn là công cụ trong tay chúng, Xã hội được quần lý bằng những đạo luật

hà khắc, thông qua những bộ mặt tàn bạo giết người với trăm ngàn ngón đồn,

mưu mô quỷ quyệt Người đân Việt Nam đã hoàn toàn đặt đưới quyền quản lý

của bọn thực dan Ho dil bị tước hết mọi quyền Nguyễn Ái Quốc;dñ lên án: ở

Đông Dưỡng có hai thứ công lý: Một thứ cho người Pháp, một thứ cho người bản xứ Người Pháp tì được xử như ở Pháp, người Việt Nam thì không có hội đồng bồi thẩm, cũng không có luật sư người Việt Nếu có vụ kiện cáo giữa người Việt Nam với người Pháp thì lúc nào người Pháp cũng có lý cả, mặc đù tên này ăn cướp hay giết người

Mô hình quản lý Nhà nước kiểu thực đân Pháp áp đặt ở Việt Nam là

một Nhà nước của kẻ ăn cướp Hồ Chí Minh cực lực tố cáo và phê phan bản

chứt xẩu xa củn nó,

Có thể tự hào mà nói rằng đân tộc Việt Nam từ khi hình thành tới nay

trải dầi hàng ngần năm để tại nhiều đi sân văn hóa quý báu có ý nghĩn to lớn,

không chi vé nhận thức mà còn là cơ sở tham khảo cho hành động trong hiện tại và tương lai của các hế hệ người Việt Nam “Trong kho tàng di sẵn ấy những piá trị về văn hóa quản lý mà các vương triểu, các vị vua chúa đã từng

dựng, ditt và van hành đất nước trong duá trình lịch sử được Hồ Chí Minh

t® HCM tồn tập, Sđd, T3, Ti, 225,

Trang 23

:

nghiên cứu khá thấu đáo và nó đã trở thành mội trong những cơ sở góp phần

tạo nền những gid tri vain hón quản lý Hồ Chí Minh với tư cách Chủ tịch nước,

nguyên thủ quốc gia trong 24 năm, Tít nhiên những yếu tố phi văn hóu cũng

- được Người phê phần |

1.0.2.2 Tinh hoa yan hda qudn lý trong lịch sử nhân loại:

Lon lên ở xã hội thuộc địa nửa phong kiến bước dầu giúp Nguyễn Tíu

Thành nhận thức được bản chất thực của công tác quản lý.hà Khắc, vô nhân

văn, thiếu văn hóa của chính quyền thực đân đang áp dụng Ở nước ta Những

năm tháng học trò học ở sách, ở thầy, ở trường cfing đã cung cấp cho Người

những hiểu biết ban đầu về quản lý ở các nước trên thế giới thông qua các học

thuyết Nho piáo, Lão giáo, Phật giáo, Mặc gia, Pháp gia và nhiều học thuyết phương Đông khác

Đi sang phương Tây xem các nước chính quốc làm thế nào mà trở nên

độc lập hùng cường; xem các Nhà nước ấy họ quản lý đất nước ra sao để rồi trở về "giúp đồng bào” đánh đuổi thực đân Pháp, xây đựng đất nước Với xfic

định ấy, Hồ Chí Minh đã lần lượt đến Pháp, Anh, Bồ Đào Nha, Italia, Mỹ và đến cá những xứ thuộc địa cũng đáng bị quần quại dưới ách nô lệ của chủ ngiữa đế quốc, thực dân như: Angiêri) Tuynidi, Cônggô, Đahômay, Xênêgan suốt gần !Ø năm (từ 191L đến 1920) Đây là thời kỳ Hồ Chí Minh lao động cực nhọc để kiếm sống, lao vào học hỏi, suy ngẫm những trí thức của nhân loại, nhất là những hệ tư tưởng của một số triết gia khai sáng như Rút Xô, Vônte; Môngteskiơ Đồng thời Hồ Chí Minh cũng tìm hiểu tư tưởng quần lý

đất nước đù đó là của các tư tưởng tư sản và công việc quản lý'cụ thể của các

Nhà nước đù đó là các Nhà nước tự bản, Cùng với việc nghiên cứu, tìm hiểu,

Hồ Chí Minh còn tích cực tham gia vào thực tiễn đấu tranh dich mạng của giai cất công nhân các nước chính quốc, phong trào giải phóng đân tộc của các xứ thuộc địa Qua nghiên cứu, tìm hiểu, hoạt động, tham gia các phong trào nầy, Hồ Chí Minh thấy một sự that là nguy ở Pháp và các nước để quốc khúc, › quảng dại quần chúng lao động cũng bị các ông chủ, bị Nhà nước tư

Trang 24

sẵn quản lý theo đối áp bức và bóc lột tần bạo, hộ cũng không được hưởng

quydn tu do, dân chủ, bình đẳng thật sự Cùng cách quản lý của các Nhà nước

tự sản mang tính cưỡng bức phí tự do, phi đân chủ, tước đoạt theo Hồ Chí - ° Minh thì đây là tối quản lý xấu xa, tải tệ nhất mà nhân loại phải nếm trải, các

tầng lớp bị áp bức phải chịu đựng Bản chất của sự quần lý của các Nhà nước

đó được Hồ Ch Minh bóc trần, lên án gay gat trong rất nhiễu bài nói, bài viết,

khá tập trung là tác phẩm Bản án chế độ thực đân Pháp Rốt cuộc, sau khi

nghiên cứu nhiều năm ở Pháp, Hồ Chí Minh nhận thức rằng: Cách mạng Pháp đã sáng tạo kiểu "Tam quyển phân lập”, Nhưng qua hàng trăm năm thực hiện

thấy cũng không hay lắm.:Cơ quan đại điện cho toàn đân ở ta sẽ nắm toàn quyên, cả ba quyền trong tây, Ta không "cóp" của ai cả Mà chỉ xuất phát từ yêu cầu tự nhiên về đân quyển của toàn dân ta; và lại ta đã bát đầu éó chút

kinh nghiệm của tủ trong việc xây dựng chính quyền nhân đân ở các căn cứ

địa giải phóng”, Nghiên cứu các cuộc cách mạng tư sản Mỹ, Pháp, Người

thấy rất rõ là: cũng là cách mạng nhưng nó không phải đem lại quyền lợi cho

quảng đại nhân dân lao động Nhà nước đổ-không phải là Nhà nước của dan, cho nên quần lý xã hội theo hướng phục vụ lợi ích ích kỷ, vô nhân đạo, tự đo đàn áp, tự đo bóc lột, ty do sai khiến và nô địch nhân dân của giái cấp bóc lột Sau khảo sát, Người rút ra nhận xét: "Cách mệnh Pháp cũng nh cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cde ménh Khong đến nơi, tiếng là cộng hoà và ` dân chủ , kỳ thực trong thì nó tước lục cơng nơng, ngồi thì nó ấp bức thuộc dia, Cách mệnh đã 4 lần rồi, mà nay công nông Pháp hãng còn phải mưu cách me nh lần nữa mới hồng thoát khỏi vòng áp bức”? Rõ ràng Nhà nước mới lập

nên sau cách mạng là Nhà nước của số Ít, đó là những kẻ chuyên nghề bóc lột số đông đân chúng Chính quyển ấy quản lý xã hội theo kiểu của kẻ đi tước đoạt, đi bóc lột không có đạo lý, không dân chủ, tồm Tại là không mang tính

văn hóa, Theo Hồ Chí Minh, cách mệnh Việt Nam phải là cuộc cách mệnh

Trang 25

{ '

tay một bọn ít người, Thế mới khỏi hy sinh nhiều lân, thế dân ching mới được “hanh phic",

Những tuyên bố của Nhà nước tư sẵn chỉ là những lời đường mật cốt để lừa bịp đân chúng Hồ Chí Minh đã nhận thức sâu sắc được tính phi nhân văn :

của công tác quần lý của Nhà nước tư sắn Người nói: "Tư bản nó dùng chữ tự

do, bình đẳng dể lừa dan, xúÍ đân để đánh đồ phong kiến Khi đần đánh đồ phong kiến rồi, thì nó lại thay phong kiến mà áp bức dan", Déng thai, cfing

trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu các Nhà nước tư sản trên thế giới, Hồ Chí

Minh đã tìm thấy trong tuyên ngôn của các Nhà nước này (dù đó chỉ là trên

pÌấy) cũng có những giá trị nhân văn, văn hóa ở những mức độ nhất định Sau

nầy trong tuyên ngôn của nước Việt Nam đân chủ cộng hoà (2/9/1945), Hồ

Chí Minh đã viện dẫn Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước, Mỹ nói về :

quyền bình đẳng: "Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hóa

cho họ những quyên không ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy, có quyển được sống, quyển tự đo và quyển mưu cầu hạnh phúc" Và Người

còn trích dẫn Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm

1791: "Người ta sinh ra tự đõ và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn lưôn

được tự do và bình đẳng về quyển lợi" để rồi Người khẳng định: "Đó !à những

lẽ phải khơng ai chối cđỉ được” Cái văn hóa của một quốc thể là chã đỏ: tì

cái tất yếu sung cái tự đo Hiến Pháp năm: 1946 của nước ta; đạo luật gốc để

quản lý đất nước đã thấm nhuần sâu sắc tư tưởng văn hóa cao cả này mà Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà sẽ xây dựng

“Tóm lại, sau nhiều năm khảo sát cung ‘efich quản lý cửa các Nhà nước ttr

sẵn Aj - Mỹ, Hả Chí Minh thấy không thể lựa chọn mô hình các loại Nhà

nước này vì tính phi văn hồa trong quản lý của nó mặc đù ở những NƯỚC này có sự ling trưởng kinh tế đáng trân trọng Những nhận thức về công tác quần ly, vd bản clưứ Nhà nước tự sẵn của TIề Chí Minh mang tính cách mạng, kho

học ít nhất là đối với với các học giả và cả giai cấp tư sản đương tống trị nhân loại ở thời điểm lịch sử đó :

Sdd, 12, Tr 270 '

Trang 26

1.1.2.3 Những giá trị văn hóa quản lý trong tt trưởng Mức - Lénin va các Nhà nước XHCN hiện thực thời Hồ Chí Minh

1.1.2.3.1 Những giả trị văn hóa quản ly trong tie Hưởng Mác - Lénin

Nước mít, dân bị lầm than nô lệ đưới sự quản lý hà khắc của bọn thực

đân, phong kiến Với khát vọng sống tự đo bình đẳng của cá nhân và cả đân

tóc mã nguyện vọng là dân tộc độc lập đân quyền tự do, đân sinh hạnh phúc,

người thanh niên Nguyễn Tất Thành xác dịnh mục đích ra đi của mình là: Tôi

muyốn đi ra nước ngoài xem nước Pháp và các nước khác Sau khi xem xét họ

làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta Đi học tập kinh nghiệm

của nước Pháp (mà họ đang rèu rao là tự đo, bình đẳng, bác ai; nước mẹ đại Pháp đi khai hoá van minh ) và các nước khác để tìm cho ra con đường rồi tổ

chức đồng bào đồi lại được độc lập cho dan tộc, tự đo hạnh phúc, quyền sung sướng của mỗi con người

Nguyện vọng chính đáng đó chứa đựng giá trị văn hón cño cả mà nhân loại hướng tới Tuy vậy bằng cách nào để thực hiện được mực đích đó vẫn còn

lì vấn dễ ở phía trước Tìm hiểu cách mạng tư sản các nước, Người thừa nhận

những tiến bộ về mặt lịch sử cửa nó nhưng Người không hướng cách mạng Việt Nam đi theo vì đó là những cuộc cách mạng "chưa tới nơ, quyển quấn

tý xã hội chưa thuộc về quảng đại quần chúng, „

Nghiên cứu cức trào lưu tự tưởng thế giới, Hồ Chí Minh bất gặp chủ

nghĩa Mác - Lênin mà đấu tiên là quan điểm của Lênin - thông qua bản “Sơ:

thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn dể đân tộc và vấn để thuộc địa”, Hồ Chí Minh đã nhận thấy con đường để thực hiện khát vọng của dân tộc Việt

Nam lúc này là di theo quỹ đạo của cách mạng tháng Mười Nga - Con đường cách nang vô sản Người coi đó là "Cá| cắm nang thần kỳ chp sự nghiệp cứu nước, giải phóng đân tộc", Lập trường cách mạng vô sẵn đượt Hồ Chí Minh

nhận thức và vận dụng sáng tạo nó vào điều kiện Việt Nam Điều này được thể

hiện thông qua các văn kiện thành lập Đảng Cộng sẵn Việt Nam Việt Nam

"lầm tỷ san din quyển cách mệnh và thổ địa cách mệnh để đi tới xã hội công

sản", Hay là cuộc cách mạng có ý nghĩa văn hóa cao nhất, triệt để nhất

Trang 27

| Lể xây đựng xñ hội văn mình như vậy, Hồ Chí Minh: đã lưu tâm học tập lý tuận về quản lý xã hội từ tư tưởng của Mác - Ănghen và đặc biệt là thông qua cong Gie quản lý của Nhà nước công nông, Nhà nước XHCN ở Liên bang : “CHXIHCN Xô - Viết mà Lênin và những người Bônsovich Nga thiết kế, thí

công vì chỉ đạo vận liình, ,

Chi nghia Mae - Lénin trén co sé vach rd ban chit cha CNTR đã dị đến khẳng định sự điệt vong tất yếu của nó và sự thay thế của chế độ cộng sản chủ

nghĩa mà giải đoạn đầu của nó là chữ nghĩa xã hội với một phương thức quản lý chứa đựng những giá trị văn hóa quản Tý hoàn toàn khúc

Ở nhiều tác phẩm của mình, Mác đã hình dụng ra một x hội mới sau

cách nhịng vô sản, ở đó người lao động tự quản lý xã hội của mình hướng tới những piá trị nhân văn cao cả

lẻnin, Người đã thực hiện trong hiện thực những nguyên lý cơ bản của

học thuyết Mác - Änghen về sự thay đổi của các hình thái kinh tế - xã hội án

dung vio cách mạng nga và biến nó thành cuộc cách mạng XIICN thing Mười Nga vĩ đại, Ngay sau cách mạng tháng Mười, những người Bôn-sơ-vich

Nga đứng đầu là Lênin phải xây đựng một bộ máy quản lý và IẤt yếu phải thể hiện quan điểm quần lý của Nhà nước đó Lánin đã nêu ra quan điểm nổi tiếng

coi nhiệm vụ tổ chức, quần lý là nhiệm vụ chủ yếu và trung tâm của giai cấp

công nhân và nhân đân lao động Người viết: "Ngày nay, nhiệm vụ quần lý đã trở Thành nhiệm vụ chủ yếu và trúng tâm, Chúng ta, Đẳng Bôn-sơ-vich, chúng ta đã thuyết phục được nước Nga Chúng ta đã giành được nước Nya từ trong tay bọn nhà giầu để giao cho những người nghèo, từ trong tay bọn bóc lột để

giao lại cho những người lao động Bây giờ chúng ta phải quản lý nước Nga" Nhữmg người cộng sản Nga, đứng đầu là Lênin chủ trương xây dựng nước Nga tiến lên chủ nghĩa xã hội Theo Người, đây mới là xã hội làm thoả mẫn tối nhất nhụ cẨu ngày cing cao của con người và toàn x hội Lân xác định quân lý là gắn Hiển với mục tiêu và bắn chất của chế độ Song "Nhiệm vụ

quản lý Nhà nước trước hết và trên hết được quy lại thành nhiệmvụ thuần tuý

+ V.I 1 enin Toàn tập, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1977, T36 Tr 209

Trang 28

| +

t

kinh "> OF nhiều bài viết hướng dẫn sự quản lý của Nhà nước Xô Viết,

Lenin dã chỉ ra những khó khăn, phức tạp của công tắc quần lý xã hội trong

thời kỳ quá độ lên CHXH, song lại là nhiệm vụ cao ca nhất, lý thú nhất vì là

_ diểu kiện để xây đựng thành công XHCN, một xã hội tốt đẹp ràà nhân loại

hướng tới Nhiều lần Lenin đã đưa ra những nguyên tắc quản lý XICN, trong

đó có bàn tới mối quan hệ giữa quản lý xã hội, quản lý kinh tế, quản lý văn

hóa Và Người cững nói rõ về các mối quan hệ của công tác quan ly trong từng lĩnh vực có ý nghĩa to lớn đối-với công tác quản lý của xi hội mới LLÀ xñ hội của đân, đo đân, vì đân nên công tác quản lý phải mang, tính nhân đân tức

là lấy nhân dân là đối tượng phục vụ, vì nhân dan và tất yếu bộ mầy quần lý ấy

_ phải là của nhân đân Tóm lại, học thuyết Mác-Lê@nin không chỉ giúp Hồ Chí

Minh nhận thức được phương pháp luận duy vật, phép biện chứng, về sự thay thế tất yếu của chế độ cộng sản chủ righĩa vào chế độ tư bản chủ nghĩa, về cuộc cách mạng vô sản mà còn tạo cơ sở mang tính nến tâng vững chắc cho sự nhận thức về việc xây đựng và quản lý như thế nào đối với một quốc gia,

một xã hội là có văn hóa nhất mà sinh thời Người ít nói mà chỉÏ hướng cái tâm,

hướng suy nghĩ và hành động theo nó,

!.1.2.3.2 Những giá trị van hóa quản lý qua các Nhà nước XHCN hiện

thị thời Hồ CHÍ Minh `

Như Nguyễn Tất Thành đã khẳng định mục đích của việc ra nước ngoài

là tìm con đường cứu nước, giúp đân xây đựng Tổ quốc củn mình độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc Quá trình tìm tòi, học hỏi ấy đã diễn ra nhiều năm, ở

nhiều nước với nhiều loại hình phong trào, nhiều hệ tư tưởng, nhiều phương thức đấu tranli2 xây dựng May miin thay Người đã được chứng kiến, học tập cũng cách quản lý của các Nhà nước xã hội chủ nghĩa, từ Nhà nước Liên bang

cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết đến các Nhà nước XHCN Đông Âu, Nhà NƯỚC Cong hoà nhân dan Trung Hoa; Nhà nước dân chủ nhận dan Triéu Tién, - Nhà nước XHCN Củ Ba, Đó là những bài học quý, thực tế sinh đổng, thiết thực,

† Sđd,Tr,163

Trang 29

a

hữu ích để Hồ Chí Minh thiết kế, thi công công tác quan lý xã hội của cá nhân

mình nói ciêng và bộ máy Nhà nước Việt Nam đến chủ cộng hoà nói chung

'Hề Chí Minh biết tới cách mạng vô sẵn tháng Mười và đứt khoát lựa

ˆ chọn con đường này cho cách mạng Việt Nam ti nam 1920 Suốt từ sau 27/7 năm 1920 tức là sau khi nhận thức được con đường cách mạng vô sản mà Lênin nêu trong sơ thảo những luận cương về vấn để đân tộc và thuộc địa, Hồ

Chí Minh chăm chú vào cồng việc tìm hiểu về cách mạng vô sẵn, về chủ nghĩa

xã hội qua các cuộc hội thÁo, hợp và đặc biệt đọc sách ở các thư viện của Nhà

nước Xô Viết đâu tiên trên thế giới để m hiểu kinh nghiệm cách mạng XHCN và công cuộc xây dựng CNXH, trong đó có vấn dé quan lý của một

Nhà nước mới c

Được sự giúp đỡ của các đồng chí trong Đảng cộng sản Pháp, vượt qua sự

theo đối của mật thám Pháp, tối 13/6/1923 với tờ hộ chiến mang tên CHEN

VANG trên tàu hoả từ Parl, Người qua Đức, đầu tháng 7/1923 tới Matxcova Điều kiện thuận lợi đã tới, vừa hoạt động, Người vừa tìm hiển cuộc cách mạng XIICN và vấn đề xây đựng và quản lý của, Nhà nước Liên bang CHXHCN Xô Viết,

Đến Liên Xô để tham dự Đại hội quốc tế cộng sắn, nhưng vì Lênin

dang Om nặng, Đại hội phải hoãn nen Nguyễn ái Quốc tranh thủ vào học ở

trường Đại học cộng sẵn của những người lao động Phương Đông (gọi tất là

trường Đại học phương Đông)

Thời gian hơn một năm (từ đầu tháng 1/1923 đến khoảng từ cuỗi tháng

9 đến tháng !1/1924 Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô, vừa học tập và hoạt dong, Người vừa tìm hiểu mô hình Nhà nước và cách quần lý xã hội của chính phủ

Xô Viết Nhờ sự tìm hiển khá thấu đáo cách mạng Nga mà khi mở các lớp huấn luyện chính trị cho lớp thành niên Việt Nam yêu nước đầu năm 1925 ở Quảng Châu - Trung Quốc chuẩn bị đội ngữ cần bộ đầu tiền cho cách mạng Việt Ni, Nguyễn Ái Quốc đã so sánh va rút rá tính chất triệt để, ưu việt của

cách mạng Nga và việc xây dựng Nhà nước Xô Viết với các cuộc cách mạng

Trang 30

i

Kỷ niệm 1 nam ngày Lênin mít, Nguyễn Ai Quốc đã viết bài "Lênin và các dân tộc thuộc địn” đăng trên Tạp chí đổ (Liên Xö) số 2 năm 925, Người

kết luận: "Đối với lịch sử cuộc đời đau khổ và bị niất quyển của các đân tộc

thuộc dịa, Lênin là người sáng tạo ra cuộc đời mới, là ngọn hải đăng soi đường cho thần thể nhân loại bị áp bức đi tới giải phóng”), "Quộc đời mới” mà Leni sing tao ở nước Nga đó chính là x hội do chính nhân đân sắng tạo ra vì ho, cho ho và của họ Cách quản lý xt hội mới này chưa có tiển lệ và nó đột

biến ở tính nhân văn, nhân bản hay nói khác đi chính fà cách quần lý có văn

hóa nhất mà Nguyễn Ái Quốc nhận thức được từ sự quản lý xã hội của Lénin, Nhận thức được rằng muốn làm cách mạng giải phóng đân tộc, giải phóng xi hội, giải phóng con người trước hết pHải có Đảng cách mệnh, Nguyễn Ái

Quốc dã về Quảng Châu - Trung Quốc, tiếp xúc với các nhà yêu nước Việt

Nain dang hoạt động tại đây, thực hiện tuyên truyền CN Mác - Lênin và di đến thành lập chính Đảng cho cách mạng Việt Nam, Dang Cong sin Việt

Nam được xây dựng theo mô hình Đảng kiểu mới của Lenin, "Chinh cương

vấn tất của Đảng" do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thể hiện rõ chủ trương của Đảng tà là "Làm tự sản đân quyển cách mạng và thổ dịa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản", Xã hội mới được quan lý bằng chính nhân dân, quyên lực cửu xñ hội thuộc Về nhân dân, đọ họ phổ thông dầu phiếu th bầu rủ cơ quản

quyền, lực Sau khi thành lập Đẳng Cộng sản Việt Nam, để tiếp tục hiểu về

cách rung Nga đặc biệt là sự quần lý của Nhà nước mới, Nguyễn Ái Quốc dẻ nghị fic đông chí Liên Xô gữi tài liệu vẻ để Người viết cuốn sách giới thiệu về tổ quốc của gidi cấp vô sản cho nhân đân Việt Nam,

Năm 1934 trở lại Liên Xô, Người hoạt động, học tập và nghiên cứu

ngay dien quê hương của Nhà nước mới - Nhà nước cửa nhân dan, do nhan dan

và vì nhân dân Ở đây người trực tiếp học tập nhiều vấn để của cách mạng”, trong đó có vấn để quản lý của Nhà nude, |

HS at Minh, Biên niên tiéu ste, NXB Thong titi ly luận, Hà Nội, Ì992, Tr 252

t3 Từ thắng {0 đến tháng 12/1934, Nguyễn ái Quốc cùng nhóm tiếng Pháp đi nghiên cứu công tác xây dựng Đẳng ở Nhà máy bánh kẹo tháng Mười đỏ, ở nông trang Rindan

Trang 31

Hắn chất xã hội mới là nhân văn cao cả cho nên công tác quần lý xã

hội ấy phải Ià việc lam có văn hóa Văn hóa đó được thể hiện từ khâu tuyển

lựa nhân sự, phương thức bầu chọn, xắc định trực tiêu của Nhà nước, kế

ˆ hoạch hoá sự hoạt động, xây đựng bộ máy, vận hành bộ máy đến khâu kiểm

tra, tổng kết công tác quần lý của NhÀ nước Tất cả những vấn để này đều

được Nguyễn Ái Quốc học tập, tđt kink nghiệm từ Nhà nước Xô Viết của

Lênin Có thể nói Hồ Chí Minh kế thừa Nhà nước X6 Viết của Lênin một cách chọn lọc, không rấp khuôn máy móc, có sáng tạo cho thích hợp, đầm bảo tính văn hóa cao nhất Ông 'Vũ Đình Hoà - một trí thức tham gian Chính

ˆ phủ từ những ngày đầu đã viết: "Đặc biệt ta có kinh nghiệm độc đáo mà chế

độ Nhà nước tập quyển Xô Viết không có, không thể có Đó là Mặt trận dân

tộc thống nhất, chỗ đựa của Nhà nước đồng thời th cơ quan giám sát có tổ

chức cực kỳ rộng rãi của cử trị"0),

Ong Vũ Đình Hoè cũng khẳng định: "Chắc chắn qua những năm làm

việc ở Quảng Châu cho Viện A Đông của Quốc tế Cộng sản, người chiến sĩ cong sin Nguyễn Ái Quốc tuỷ tự coi là một học trò trung thành của Lânin, cững cồn phải suy nghĩ nhiều dé dink hướng cho một kiểu hiến pháp thế nào thích hợp với xã hội và con người Việt Nam, chứ không nhất thiết theo kiểu

Cộng hồ Xơ Viết"), Rõ ràng, chỉ có thể tìm hiểu, học tập một cách thấu đáo,

nghiêm tức mô hình Nhà nước Xô Viết, thấy được cái phổ quát và liên hệ để thấy cái đặc thù của Nhà nước này tiên Hồ Chí Minh mới mạnh đạn khẳng

định kiểu Nhà nước, tính chất riêng cửa Nhà nước Việt Nam mới mà Người

chủ trương xây đựng Hơn thế, cng có thể nghiên cứu kỹ Nhịà nước Xô Viết nén sau nay trong phiên họp Bộ Chính trị ngày 10/12/1954 thảo luận tiếp để ấn khôi phục kinh tế, nhiều người phát biểu chúng ta di theo cơng nghiệp hố kiểu Liên Xô, Hồ Chí Minh nói: Ta công nghiệp hóa từ một nước nông nghiệp lạc hậu nên khác với Liên Xô, Trung Quốc Ta phải có con đường riêng Và

Trang 32

rập khuôn máy móc, giáo điều, Cũng tơ nghiên cứu kỹ cùng cách xây dựng dất nước ở Liên Xô mà Hồ Chí Minh nhận thức: Con đường của Liên Xô có

cái pì đó chưa ổn, ,

Sau nay, vai curong vị Chủ tịch nước, Người tiếp tục nghiên cứu mô

hình, tính chất Nhà nước từ Nhà nước Liên bang Cộng hoà XIICN Xó Viết,

Nhà nước Cộng hoà đân chủ nhân đân Trung Hoa và các nước XHƠN đương thời Người tiếp tục học tập, tiếp thu những giá trị văn hóa từ các Nhà nước

này bằng nhiều kênh khác nhau

Với cơ sở là tir tưởng quản lý chứa nhiều giá tri văn hóa của chủ nghĩa

Mac-Lénin, cong thém tố chất văn hóa của Người, cùng với những giá trị văn hóa dược tiếp thu từ cưng cách quản lý:của các Nhà nước XHCN, tư tưởng quản lý Hồ Chí Minh ngày càng thêm nhiều tố chất văn hóa Có thể thấy, quan niệm của Hồ Chí Minh về một chế độ Nhà nước mà Người chủ trương xây dựng nhất thiết phải phù hợp với đất nước và con người Việt Nam Quan điểm "chính quyển công nông” của "đân chúng số nhiều" đã chuyển thành

quan điểm chính quyển của toàn dân, Bởi v\, như Người đã nói trong bức thư

kêu gọi đồng bào, khi thành lập mặt trận Việt Minh: "Muốn đánh dé Pháp,

Nhật, ta chỉ cân một điều: "Toàn đân đoàn kết" Cũng như sau này, trong

phiên họp đầu tiên của Quốc hội đầu tiên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày 2 tháng 3 năm 1946 nes ke gol: "Đại d đoàn kết" để kháng chiến và kiến quốc

Quan điểm Nhà nước của toàn dân, toần đân tham gia quần lý Nhà nước và phụL vụ lợi ích toàn đân là đỉnh cño của một chế độ đân chủ và nó phần ánh

tính văn hóa sâu sắc trong công tác quản lý bởi nó dựa trên nền đại đoàn kết toàn đân

ko rằng, sự quản lý xã hội của Nhà n nước mới, Nhà nước Việt Nam dan-

chủ cộng hoà là kết tỉnh những giá trị văn hóa quần lý trực tiếp từ các Nhà nước mới theo con đường XHCN từ Liên Xô đến hệ thống XIHƠN sau này mà: tổ Chí Minh và Đẳng ta đã đầy công tìm tòi, khảo nphiệm và tiếp thụ

Trang 33

1.1.2.4, Dao dite H6 Cht Minh

|Sở đi Hồ Chí Minh ra đi hoạt động cách mạng trước hết là bất đầu từ dạo đức của Người Xót thương cảnh nước mất, nhà tan, nhân dan bi doa đày - đau khổ, Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài xem họ làm ăn thế nào để về _ giúp đồng bào ta giải phóng Người nói: Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn

tột bậc, là làm sao cho nude ta được hoàn toàn độc lập, đân ta được hoàn toàn

tự do, déng bào ai cũng cổ cơm ăn, al cũng được học hành” Đó là một ham

muốn hết sức nhân văn, của một con người có đạo đức cao cả, Bản thân người

"Không màng đến vòng đanh lợi", Tất cá sự hy sinh phiến đấu, vào tù ra tội cũng chỉ mưu cầu cho nước, cho dân Người là một tấm gương sáng về đạo

đức, đặc biệt là đạo đức cách: mạng Có nhà khoa học cho rằng: "Cái gốc, cái

cốt tử trong thiên tài của Bác là đạo đức cách mạng tất cả cho cách mang, tit cả cho độc lập của đân tộc) cho tự do của nhân đân, cho hạnh phúc của loài người bị áp bức, thiên tài của Bác đã được phát huy trên cơ sở của những mục

tiêu ấy” (Nguyễn Khánh Toàn) `

Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng chuyên nghiệp, Người không chỉ

phẩn đấu trở thành một tấm gương đạo đức cao cf mà còn đặc biệt qunn tAm

đến việc giáo đục đạo đức làm người cho mọi người, đặc biệt là đạo đức của

người cách tang "

Có thể nói, tư tưởng Hồ Chf Minh về đạo đức của người cách mạng luôn

được đại ở vị trí hàng đầu và được nói đến nhiêu nhất trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Người Như ta đã biết, năm 1927 khi soạn tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn Ái Quốc để đưa mục "Tư cách một người cách mạng" lên trang đầu tiên Hai mươi nắm sau, trong cuốn Sửa đổi lối làm việc, Hồ Chí Minh lại khẳng định tắm quan trọng đặc biệt của đạo đức đối với người cách mạng Người viết: "Cũng nhữ sông có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cay phải cổ gốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài gidi mấy cũng không lãnh đạo được nhân đân"0), Khi miền Bắc được giải phóng, bước vào thời kỳ quá

——————————

0 Hồ Chỉ Mình toàn tập, Tập 3 NXB CTOG, HN, 1995, Tr 252 I

Trang 34

độ, cili tạo xñ hội cũ, xây dựng cơ sở vật chất cho xã hội mới, Hồ Chí Minh lại

mot tin nita chi rd: “Lam cách mang để cải tạo xÑ hội cũ thành xữ hội mới là

mội sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cững là một nhiệm vụ rất phức tạp, lâu dài, gian khổ, Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa Người cách

mang phai có đạo đức cách mạng làm nến tầng, mới hoàn thành được nhiệm

vụ cách mạng vẻ vang"©°, Và cho đến trước lúc đi xa, đi chúc của Người đạn lại: "Đăng ta là một Dang cầm quyên: Mỗi đẳng viên và cán bộ phải thật sự

thẩm thuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư

Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là

- người đây tớ thật trung thành của nhân đân"?), “Đảng cần phải chăm lo giáo

dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên VÀ thanh niên, đào tạo họ thành những người thừa kế xây đựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên"®?),

Có thể thấy Hồ Chí Minh là một tấm gương về đạo đức, và cũng thấy ở

Người một hệ thống quan điểm về đạo đức cách mạng khá hoàn chỉnh từ: Đạo đức cách mạng là gốc, là nến tầng của người cách mạng; một hệ thống những

chuẩn mực đạo đức như: trừng - với nước, biếu với dân, cần kiệm liêm chính,

chí công vô tư, yêu thương con người; một hệ thống những nguyên tắc xây dựng dạo đức mới như: tt dưỡng đạo đức bên bỉ suốt đời thông qua thực tiễn

cách mạng, nêu gương đạo đức, lời nói đi đôi với việc làm, xây đựng đạo đức

mới, đấu tranh với những hiện tượng phÍ đạo đức Song điều mà chúng ta bàn ở đây là đạo đức Hồ Chí Minh và quan niệm về vai trò của đạo đức của Người đã có tác động như thế nào để tạo nến nÍtững giá trị văn hóa trong quần lý của

Nhà nước Việt Nam đân chủ cộng hoà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh Có lẽ khong al không thấy, từ đạo đức của chính mình - đạo đức cách mạng mà sau khi đánh đồ chính quyển rigoaÍ xam và tay sai (8/1045), Hồ Chí Minh chủ trương xây đựng một chính quyển dân chủ của đân, dơ dân và vì dan, Nhân

đân là chỗ thể quản lý của xã hội đó và vì quyền lợi chính đáng của chính họ

Chính quyên vừa mới thành lập còn trong trứng nước đã phải bất tay ngay vào |

t 1á Chí Minh toàn tập, Tập 0 NXBCTOG, HN, 1956, 7 Te 284

2 Sadly Tap 12, Tr, 310, ‘

Trang 35

cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trở lại Việc kêu gọi và lãnh đạo nhân dan ta kháng chiến, kiến quốc vì nên độc lập của đân tộc và ấm no,

hạnh |ihúc của nhân đân đã phản ánh tính văn hóa cao cả của công tác quan lý xã hội cửa Chính phủ mới Thực tế ta thấy trước đó, chính quyển nhà Nguyễn

‘sau khí không đứng về phía nhân dần chiến đấu đến cùng chống xâm lược

Phitp lté nude mat nha tan, họ đã vứt bổ ngọn cờ đân tộc, cam tâm làm tay sai

cho rpoại bang Công việc quản lý của chúng chỉ còn Tà vơ vét bóc lột, đàn áp, hoàn tồn khơng có văn hóa sa

Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà đạo đức mà còn là nhà cách mạng về đạo đức, Bởi lẽ, Người vừa biết kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống ưu tú của đân tộc vừn chú ý tiếp thu những tỉnh hoa văn hóa củn

nhân loại, trong đó có Nho giáo, Phật giáo và đỉnh cao văn hóa nhân loại là

chủ nghĩa Mác - Lênin Song về cơ bắn, người đã cải tạo lại những mệnh dé đạo đức của Nho giáo, Phật giáo pho hop với thực tế mới của xã hội Việt

Nam Từ đó Người đê ra một hệ thống quan ' điểm về -đụo đức, bổ sung cho quan điểm đạo đức của chủ nghĩa Mác - Lệnin, tạo thành: một triết lý để xây „ dựng chuẩn mực đạo đức của chủ thể cach ‘mang Việt Nam 1à cán bộ, đẳng ˆ

viên và toàn thể nhân đân Việt Nam

Tám lại từ đạo đức vốn có, từ tiếp thụ đỉnh hoa đạo dức của nhân loại Hồ Chí Minh đã nâng lên thành chuẩn mực đạo đức cách mạng Việt Nam và đem đạo đức đó vào lãnh đạo nhân đân, cần bộ, đẳng viên làm cách mạng và

khi có chính quyền, có đất nước độc lập thì quân lý, xây dựng đất nước hướng

theo tiệu chí dạo đức văn hóa ấy Đó là thứ đạo đức văn hóa, đoàn kết tất cả

mọi người trong cộng đồng đân tộc và rộng hơn là cộng đồng thế giới thực hiện sử mệnh cao cả là giải phóng con người, giải phóng đân tộc, giải phóng nhan tdai khỏi áp bức, bóc lột, bất công, khỏi nghèo nàn, tạc hậu để xây dựng một xã hội phén vinh, bình đẳng, văn mình

Ý nghĩa của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong cồng việc quần lý xã

hội, đất nước Ià ở chỗ Người không phải là người đầu tiên để ra học thuyết về

Trang 36

: '

† 1

lénin trên thực Hến xẾ hội Việt Năm để hướng xñ hội đó theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xí hội công bằng, dân thú, văn mình,

từ dao đức cao cả, Hồ Chí Minh thấy được trách nhiệm của mình là

phải hành động cải tạo xã hội trên đất nước quê hương mình, Hồ Chí Minh không chỉ tiếp thu lý luận của chế nghfa Mác - Lénin ma quan frong hon là Người đã tìm ra con đường hành động cho phù hợp với Việt Nam Chân lý là

cụ thể Đi theo con đường của chả nga Mác - Lenin chỉ có thể thành công

khi nó được vận dụng sáng (uo, phù hợp vào hoàn cảnh cụ thể của xã hội Việt

Nam với tt cÁ những đặc điểm về vi hóa và con người Việt Nam Đó là

những giá trị văn hóa quản lý cao nhất, đúng đắn nhất, Điều này có thể thấy từ năm !024 trong Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ gửi Quốc tế cộng sản, Nguyễn đi Quốc đã mạnh dạn phân tích đặc điểm của các nước phương

Đông, trong đó có Việt Nam, sơ với thực tế cáe nước tư bản phương Tay dé

trên cơ sở đó để ta phương hướng vận dụng chủ nghĩa Mác Người viết: "Dù sao thi cũng không thể cấm bổ sung "cơ sở lịch sử" của chủ nghĩa Mác bằng

cách thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình không thể có được" "Xem xới lại chủ nghĩa Mác vec cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bing dan tộc

học phương Đơng”©), go ;

Rõ ràng những gì được khẳng định là văn hóa quản lý trong 25 năm với tư cách là nhà quản lý tối cao của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà của Hồ Chí Minh cũng được bất nguồn từ đạo đức cá cao cả của chính Người

t1 Chí Minh, Sdd, T1, Tr 465

Trang 37

i Ị

1.2 NỘI DUNG VĂN HÓA QUAN LY 16 Cif MINI

1.2.1 Tính văn hóa trong xác định mục tiêu quần lý nhà nước của Hồ

Chí Minh

Cách hiển chung nhất hiện nay vé quan ly nhà trước là sự tác động có tổ chức và điểu chỉnh bằng quyên lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và

hành vì hoạt động của con người, lo các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành chính thực hiện, để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự

pháp luật, nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong

công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN Như vậy quản lý nhà

nước là mội hoạt động có những đặc trưng riêng cơ bản, Đớ là một đạng quần lý mang tính chất thực hiện quyên lực nhà nước, bao gồmh sự quản lý của tất cả các cơ quan nhà nước đối với xã hội

Quản lý nhà nước có nhiễu đặc điểm và chức năng cơ bắn Nó được

thực hiện theo một hệ thống nguyên tắc Tất cả đều nhằm thực hiện mục tiêu

nhất dịnh , sự

San thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh

đã khai sinh ra nước Việt Nam mới, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Nhà

nước dân chủ nhân đan đầu tiên ở Đông, Nam Châu ‘A Trong diéu kiện muôn

vàn khé khiin ngay sau Céch mang Théng Tám và những tháng năm kháng

chiến chống Pháp, Mỹ, vấn để quản Ìý nhà nước được đặt ra như là một trong

những nhiệm vụ phức tạp, khó khăn nhất lúc bấy giờ Bởi vì quân lý nhà nước

là một khía cạnh quan trọng để gi chính quyển Mà "giành chính quyền đã khó, giữ chính quyển còn khó hơn", Quản lý nhà nước lúc này được xác định

là một công việc vừa cách mạng, vừa khoa hoc, vita là một nghệ thuật đòi hỏi sự khoh ngoan va phat huy trí sáng tạø tủa người đứng đầu Trong mọi vấn đê quản lý Nhà nước thì việc xác định mực tiêu quản lý nhà nước có ý nghĩa vừa

cấp báệh, vừa lâu đài Nó đòi hỏi một trí tuệ và tầm nhìn văn hóa để đạt hiệu quả trong quản lý nhà nước, a

Trang 38

33-Xác định đứng mục tiêu quản tý là một gidri vin hóa Bởi vì xét đến cùng, văn hóa quân lý là thông qua các chức năng ca bin của quần lý dé dat

được mục tiêu quản lý

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một định nhắn văn hóa kiệt xuất của đân tộc

và nhân loại Clưứ văn hóa của Người thấm sâu vào mọi lĩnh vực hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Trong quản lý nhà nước, chất văn hóa

được xúc định trong mục tiêu quần lý với cả một hệ giá trị thể hiện trên nhiều

phương điện khác nhau, ,

Thit nhdi, khi xéc dink muc tiết ý quần lý nhà nước, Hồ Chí Minh luôn

gắn với thực tế Việt Nam và đặt trong bối cảnh chung c của cách mạng thế giới, điển rà trong thời đại mới,

"Trước khi nước Việt Nam Dan chủ Cộng hoà ra đời, trên thế giới mới chỉ có một nước Nga xã hội chủ nghĩa Gần ba mươi năm sau Cách mạng Tháng Mười, nước Nga Xô Viết đã đem lại cho nhân loại nhiền thành tựu to lớn Những mục tiêu quần lý của nước Nga Xô viết trải qua những bước thăng

trầm, từ chính sách cộng sản thời chiến sảng chính sách kinh tế mới để cuối

cùng tạo ra sức mạnh đẫn tới thắng lợi có tính quyết định trong việc đánh bại

chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thể giới lần thứ hai " ,

Trong quá trình hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Hồ Chí Minh, đã nghiền cứu, học tập nhiều kinh nghiệm trong cách quản lý nước Nga của L@nin Người ca ngợi và ghỉ nhận những mục tiêu quản lý của nước Nga xô viel, coi dé fh mot tudng gid triát từ nước Nga thợ thuyền, thể hiện tính ưu việt trong quần lý kinh tế, quản lý xã hội của nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên

thế giới

Sau nim 1945, hé thống các nước xã hội chủ nghĩa ra đời Nhiệm ` vụ tổ

chức quản lý trở thành nhiệm vụ chủ yếu và trung tâm của giai cấp công nhân và nhân đân tao động Sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện

ở nhiều mặt, trong đó có vấn để quần lý nhà nước

Trong khi học tập, nghiên cứu và đánh giá cao thành tựu quản lý của các nước XHCN, Hồ Chí Minh đã có gự vận đụng và phát triển sáng tạo các

Trang 39

kinh nghiệm đó vào điều kiện cụ thể củn nước ta, một nước vốn Íà thuộc địn

nửa nong kiến, kinh: tế nông nghiệp lạc hậu, snu khi cơ bản hoàn thành cách

mạng giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ đạn chủ nhân dan, timg bước tiến

đẩn lên CNXH :

"Việc xác định mục tiêu quần lý được Hả Chí Minh đặt trong thời kỳ xây

dựng chế độ dân chủ nhân đân rồi quá độ gián tiếp lên CNXH Mục tiêu quần

lý không thể giống Liên Xô, Trung Qưốc hay bất kỳ một nước nào Bởi vì mỗi

nước tó đặc diểm văn hóa, phong tục tập quần riêng với những điểu kiện cụ

thể, Trí tuệ văn hóa giúp H6 Chf Minh kde định rõ con đường, mục tiêu Theo

Người "tất cả những người lao động trên thế giới đều có một mục đích chung

là thoát khỏi áp bức bóc lột, được sống sung sướng tự đọ, tức là thực hiện chế

độ cộng sắn Nhưng để đi đến trục đích ấy, mỗi nước phải tuỳ theo điều kiện thiết thực của mình mà tiến dần l

Tính chất thuộc địa và phong kiến của xã hội c ñ Việt Nam khiến, cách

mạng Việt Nam phải chìn làm hai bước Bước thứ nhất là đúnh dé dé quốc, đánh để phong kiến, thực hiện người cầy có ruộng, xây dựng chính trị và kinh tế dân

chủ mới Bước thứ hai là tiến lên CNXH, tức là giai đoạn đầu của cNcs")

Nhu vay khi xác định mục tiêu quản lý nhà nước, Hồ Chí Minh vừa phân tích tính pÏtổ quát trên thế giới, vừa chỉ rõ tính dặc thì ở Việt Nam, vữa

bàn tới mục tiêu lâu đài vừa chỉ ra mục tiêu trước mắt, Làm rõ mối quan hệ

giữa mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dai 1a phải dựa trên cơ sở nắm tình hình trong nước và trên thế giới, đặt cách mạng Việt Nam trong mối quan hệ

với cáth mạng thế giới, đặc biệt kiền định mục tiêu, lý tưởng cách mạng mà

Ding h nêu rủ từ khi thành lập

bự vận động của toàn bộ hiệ thống: quản lý của Nhà nước Việt Nam dân

chủ cộng hoà phụ thuộc vào mục tiêu quản lý, Cái tài nghệ chứa dựng những gid trị|văn hóa trong việc xác định mục tiêu quản.lý của Hồ Chí Minh là

Người lu kết hợi› chặt chế tính khoa Học và nghệ thuật quần lý Tính khoa học

thể hiện ở quan điểm và tư duy hệ thống, tôn trọng quy luật khách quan, lý

07146 Chí Minh, Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, L7, tr209 - 210

1

Trang 40

luận pắn với thực tiễn, Tiên cơ sở khoa Học, Hồ Chí Minh rất vững vàng trong xác định mục tiêu của quản lý nha nude trong một tình hình hết sức phức tạp,

dầy biến động và sóng gió của thực tiễn Nhưng nổi bật là nghệ thuật quản lý - Những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám, chúng ta thiếu cả khoa học quản

lý và kinh nghiệm quần lý Điều đó cồn tồn tại đến tận hôm nay, Trong khi đó

tình hình trong nước và thế giới hết sức phức tạp Nhiều vấn đề không có trong lý thuyết và thực tiễn quản lý Thiếu triột sự mẫn cảm về chính trị và tỉnh tế vẻ

vñn hóa, đễ dẫn tới việc xác lập những mục tiêu quần lý viển vông, hoặc chỉ

thấy trước mất mà không thấy lâu đài, hoặc theo hướng lâu dài mà không quan

tâm tới trước mắt 1

Bằng tài nghệ quần lý, Hồ Chí Minh sớm xác định nhiệm vụ kiến quốc gấu chặt với kháng chiến Kiến quốc trên tất cả các lĩnh vực, vừa lo việc trước

mat vir chuẩn bị cho lâu đài, Bồi vì nếu nước độc lập mà dân không hưởng

hạnh phúc tự do thì độc lập cũng không có nghĩa lý gì Xác định mục tiêu quan lý như vậy thể hiện đậm nét văn hóa, Một mặt khẳng định rõ tầng mục

tiêu của Chính phủ; mặt khác làm rõ trách nhiệm của Chính phủ Và cuối cùng là sức mạnh đoàn kết gifa nhân dan và Chính phủ - một tố chất văn hóa quan trọng để thực hiện mục tiêu đó, ‘Cling từ việc xác định mục tiêu quản lý

nhì nước như vậy đẫn tới một khía canh khác của văn hóa quản lý, đó là cần

bộ phải td diy tớ của dan, nghĩa là để gánh vác việc chủng cho dân, chứ không phải đề đầu đân như trong thời kỳ đưới quyền thống trị của Nhật, Pháp

lun hai, nue tiêu quân lý nhà nước vì lợi ích của quần chúng nhận đân lao độằhg

Gis trị văn hóa lớn nhất là vì con người, vì lợi ích của quần chúng nhân đân tao động Mục tiêu quản lý của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

thời kỳ Hồ Chí Minh đứng đầu có nhiều loại, nhiều cấp, nhiều thứ bậc với

những khoảng thời gian khác nhau, có mục tiêu kinh tế, mục tiêu chính trị, mục tiêu văn hóa, xã hội, có mục tiêu cấp thấp, mục tiêu cấp cao, mục tiêu trước mắt, mục tiêu lâu đài, mục tiếu định tính, mục tiêu định lượng Hồ Chí

Ngày đăng: 25/11/2021, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w