1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về môi trường ở việt nam hiện nay

207 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày đăng: 25/11/2021, 08:08

Xem thêm:

Mục lục

    2.2. THỰC TRẠNG HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

    2.2.1. Tổng quan các văn bản pháp luật về đánh giá tác động môi trường

    Đánh giá tác động môi trường - ĐTM đóng vai trò to lớn trong việc BVMT và phát triển bền vững. Là một chế định lớn trong Luật BVMT được đặt ra để các chủ thể phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý trong lĩnh vực BVMT, là cơ sở để xem xét hành vi của các chủ thể nhằm ngăn chặn, kiểm soát những tác động xấu tới môi trường. Ở Việt Nam bắt đầu triển khai thí điểm ĐTM từ những năm 80 của thế kỷ XX và đến năm 1993 khi có Luật BVMT thì ĐTM chính thức có chế định nhưng trong thực tế vấn đề này chưa được quan tâm. Đến năm 2005, khi Luật BVMT được sửa đổi và ban hành, chế định về ĐTM đã được thiết kế lại và phân thành ba loại: (1) các dự án quy hoạch chiến lược kinh tế - xã hội; (2) các doanh nghiệp khác; (3) các chủ hộ kinh doanh cá thể. Tại chương III, Luật BVMT năm 2005 về ĐTM quy định những nội dung sau:

    2.2.1.1 Về đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường và cam kết BVMT

    - Một là, đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược

    Theo quy định của Điều 14 và Điều 15 - Luật BVMT năm 2005, cơ quan được giao lập dự án (chiến lược, quy hoạch, kế hoạch) khi tiến hành lập Báo cáo nghiên cứu khả thi của một dự án thì đồng thời phải lập Báo cáo ĐTM chiến lược (ĐTC) trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Có 6 chủ dự án dưới đây phải lập Báo cáo ĐTC, đó là:

    - Hai là, đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường

    Các tổ chức, cá nhân là chủ dự án đầu tư quy định tại Điều 18 phải lập ĐTM. Các tổ chức, cá nhân này tự tổ chức hoặc thuê tổ chức dịch vụ tư vấn có đủ điều kiện về cán bộ chuyên môn, cơ sở vật chất - kỹ thuật để tiến hành đánh giá tác động môi trường và lập ĐTM. Các chủ dự án phải chịu trách nhiệm về các số liệu, kết quả nêu trong báo cáo. Nếu thay đổi về quy mô, nội dung, thời gian thực hiện dự án thì chủ dự án phải trình với cơ quan phê duyệt; trường hợp cần thiết phải lập ĐTM bổ sung. Các chủ dự án sau đây phải lập ĐTM:

    + Dự án công trình quan trọng quốc gia;

    + Dự án có sử dụng một phần diện tích đất hoặc có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, các khu di tích lịch sử - văn hoá, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng;

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w