1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề truyền thông chính sách nông sản trên báo ngành công thương ở việt nam hiện nay

118 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 1

  • TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH NÔNG SẢN TRÊN BÁO CHÍ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

    • 1.1. Các khái niệm

    • 1.2. Vai trò và đặc điểm của truyền thông chính sách nông sản trên báo chí

    • 1.3. Cơ sở chính trị - pháp lý của truyền thông chính sách nông sản trên báo chí

    • 1.4. Những yêu cầu cơ bản đối với truyền thông chính sách nông sản trên báo chí

  • Tiểu kết Chương 1

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH

  • NÔNG SẢN TRÊN BÁO CHÍ NGÀNH CÔNG THƯƠNG

  • Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    • 2.1. Tổng quan về báo chí ngành Công Thương

    • 2.2. Khảo sát vấn đề truyền thông chính sách nông sản trên báo ngành Công Thương ở Việt Nam hiện nay

  • Tương tự như vậy, trong bài viết: “Lâm Đồng - Lấy khoa học công nghệ tạo đột phá trong sản xuất, tiêu thụ nông sản” đăngtải ngày 9/1/2019 trên báo điện tử Công thương thì tác giả cũng cho thấy việc thành công trong ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông sản tại Lâm Đồng. Theo đó, tỉnh cũng định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNƯDCNC), nông nghiệp thông minh 4.0 và nông nghiệp hữu cơ tại các vùng theo quy hoạch trên cơ sở lấy khoa học công nghệ làm khâu đột phá; Chủ động lựa chọn và áp dụng các công nghệ tiên tiến của thế giới theo phương thức đi tắt, đón đầu, đặc biệt là công nghệ sinh học, tự động hóa, tin học hóa, công nghệ nano, công nghệ thủy canh, công nghệ sau thu hoạch. Hình thành chuỗi sản xuất - tiêu thụ nông sản an toàn với sự tham gia của các doanh nghiệp và người nông dân là chủ thể trực tiếp thực hiện các chương trình. Tăng cường công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp nhất là quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và nông sản để phát triển thị trường xuất khẩu, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.

  • Ở một góc độ khác liên quan tới sản xuất là chế biến, ngày 1/3/2019, trên báo Công thương điện tử có bài viết: “Tập trun chế biến, nâng cao giá trị nông sản”. Trong bài viết, tác giả thông tin về định hướng phát triển sản xuất nông sản của  Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản. Theo đó, Trong năm 2017-2018 chúng ta đã tập trung mạnh vào khâu chế biến với 17 nhà máy chế biến được khánh thành, tổng mức đầu tư gần 10 nghìn tỷ đồng. Trong năm 2019 sẽ tiếp tục tập trung vào khâu chế biến. Trong quý 1 và đầu quý 2/2019, sẽ có tổ hợp Đồng Giao về chế biến rau củ quả tại Gia Lai được khánh thành. Khoảng tháng 4/2019, sẽ khánh thành tổ hợp của Nafoods tại Tây Bắc (Sơn La). Bộ NN&PTNT sẽ làm việc với các địa phương trọng điểm để cùng với các doanh nghiệp thiết kế các dự án chế biến trên địa bàn.

  • Gần đây nhất, báo có bài viết: “Mở rộng thị trường xuất khẩu cho nông sản” đăng tải ngày 18/7/2019. Theo đó, cuối tháng /2019, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) - Bộ Công Thương sẽ phối hợp với Hiệp hội Lương thực Việt Nam tổ chức đoàn giao dịch thương mại gạo sang thị trường Hoa Kỳ, Mexico. Dự kiến, khoảng 21 doanh nghiệp (DN) Việt Nam tham gia. Theo đại diện Cục XTTM, đây là một trong những hoạt động nhằm triển khai chỉ đạo của Chính phủ về mở rộng thị trường châu Mỹ, đặc biệt là khu vực Bắc Mỹ; đồng thời, hỗ trợ DN XK gạo có điều kiện tiếp cận các thị trường lớn, ngăn ngừa rủi ro do chỉ phụ thuộc vào một hoặc một số thị trường truyền thống. Nhằm đảm bảo hiệu quả giao thương, Cục XTTM lựa chọn DN tham gia với những tiêu chí rất khắt khe: Có năng lực XK, uy tín và có cơ sở vật chất phục vụ sản xuất, kinh doanh ngành hàng gạo; ưu tiên những DN có nhu cầu tìm kiếm đối tác mới ở khu vực Bắc Mỹ, có kết quả kinh doanh tốt trong 2 năm gần đây và có thành tích XK gạo vào thị trường Hoa Kỳ, Mexico.

    • Về tần suất thông điệp truyền thông chính sách nông sản trên các báo thuộc diện khảo sát

  • Biểu đồ 2.1: Diễn biến tin, bài truyền thông chính sách nông sản trên báo ngành Công Thương trong thời gian khảo sát

    • - Nguồn đăng tải

  • Biểu đồ 2.2. Tỉ lệ nguồn đăng tải những bài viết truyền thông về chính sách nông sản trên báo chí ngành Công Thơng

    • - Thể loại

  • Biểu đồ 2.3. Thể loại bài viết về thông điệp truyền thông chính sách nông sản trên báo mạng điện tử

    • - Cấu trúc thông điệp (Bố cục)

  • Hình 2.1 – Infographic về giá trị xuất khẩu rau quả đăng trên báo Công Thương điện tử năm 2018

    • - Ngôn ngữ, hình ảnh

  • Biểu đồ 2.4. Phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong các bài viết về truyền thông chính sách nông sản

  • Biểu đồ 2.5. Số lượng hình ảnh sử dụng trong các bài viết về truyền thông chính sách nông sản trên báo chí ngành Công Thơng

    • 2.3. Kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng

  • Bộ Công Thương Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc quyết tâm thúc đẩy thương mại nông sản hai nước

    • Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã có buổi gặp và làm việc với Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Trung Quốc Nghê hạc Phong trong khuôn khổ các hoạt động của Thủ tướng Chính phủ tham dự Hội nghị cấp cao hợp tác quốc tế Vành đai, Con đường.

    • Tuấn Hưng

  • Tạp chí Công thương ngày 6/1/2019

  • Nông sản Việt được hoan nghênh tại EU

  • Tiểu kết Chương 2

  • Chương 3

  • GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH NÔNG SẢN TRÊN BÁO NGÀNH CÔNG THƯƠNG

  • Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    • 3.1. Những vấn đề đặt ra đối với vấn đề truyền thông chính sách nông sản trên báo ngành Công Thương Việt Nam

    • 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng truyền thông chính sách nông sản trên báo ngành Công Thương ở Việt Nam hiện nay

  • Thực tế, tỷ lệ công chúng xem truyền hình với tần suất đều đặn hàng ngày cao hơn hẳn các loại hình khác. Tuy nhiên, xét rong khoảng từ 2011 trở lại đây, tỷ lệ người theo dõi truyền hình trên phạm vi cả nước đã có sự sụt giảm khá rõ rệt qua khảo sát của các công ty truyền thông. Có thể thấy rằng sự suy giảm này là một xu thế chuyển dịch khá thú vị: công chúng suy giảm về số lượng tổng cũng như mức độ xem hàng ngày, tuy nhiên công chúng của các kênh, các chương trình, đặc biệt các chương trình hấp dẫn sẽ gia tăng do sự bùng nổ, cạnh tranh mạnh mẽ của các kênh, các Đài trung ương cũng như địa phương.

    • 3.3. Một số khuyến nghị

      • 3.3.1. Khuyến nghị đối với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

      • - Ban hành cơ chế đặc thù để các tờ báo chí nói chung báo chí ngành Công Thương nói riêng được nắm bắt thông tin chính sch nhanh chóng và đầy đủ.

      • - Có kế hoạch tập huấn, đào tạo đội ngũ phóng viên, nhà báo tại các cơ quan báo chí chuyên trách mảng thông tin nông sảnđể nâng cao trình độ, tay nghề, kiến thức chuyên môn cho đội ngũ này.

      • - Kịp thời động viên, khen thưởng cũng như kỷ luật với những biểu hiện tích cực, tiêu cực trong truyền thông chính sách ông sản để tạo động lực thúc đẩy quá trình này trong hoạt động báo chí tại các tờ báo thuộc báo chí ngành Công Thương.

      • 3.3.2. Khuyến nghị đối với Ban lãnh đạo báo chí ngành Công Thương

      • 3.3.3. Khuyến nghị đối với các nhà báo theo dõi mảng nông sản tại các cơ quan báo chí mạng điện tử tại Việt Nam

      • -Thường xuyên, chủ động bám sát đời sống chính sách nông sản để có thể phản ánh kịp thời, chính xác.

    • Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng truyền thông chính sách nông sản trên báo chí ngành Công Thươngở Việt Nam hiện nay như: Bám sát chủ trương chính sách của Đảng trong công tác truyền thông về chính sách nông sản để có định hướng thông tin phù hợp, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng trong kế hoạch hoạt động của toà soạn; Xây dựng các quy chế thông tin với các tiêu chí cụ thể, trong đó quy định rõ thông tin nào được sử dụng, thông tin nào phải loại bỏ, tránh tình trạng các thông tin không đúng chủ đề, không thuộc chuyên ngành nhưng vẫn đăng đăng tải trong chuyên mục; Xây dựng các quy chế thông tin với các tiêu chí cụ thể, trong đó quy định rõ thông tin nào được sử dụng, thông tin nào phải loại bỏ, tránh tình trạng các thông tin không đúng chủ đề, không thuộc chuyên ngành nhưng vẫn đăng đăng tải trong chuyên mục.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ CÓ LIÊN QUAN TỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG SẢN CỦA CHÍNH PHỦ

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • Word Bookmarks

    • dieu_13

    • loai_1_name

Nội dung

Ngày đăng: 24/11/2021, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w