KHOAHỌC (T 41)
ÂM THANH
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết
- Nhận biết được những âmthanh xung quanh.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm
thanh.
- Nêu được ví dụ và chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát
ra âm thanh.
II. Đồ dùng dạy học :
- Ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, ít vụn giấy …
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1
- GV cho HS nêu các âmthanh mà các
em biết.
- HS kể
- Thảo luận cả lớp: âm
thanh nào do con người gây ra,
* Hoạt động 2 : Thực hành các cách
phát ra âm thanh.
- Làm việc theo nhóm
- Làm việc cả lớp
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu khi nào vật
phát ra âmthanh
Bước 1:
- GV nêu vấn đề: Ta thấy âmthanh
phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác
nhau. Vậy có điểm gì chung khi âmthanh
được phát ra hay không ?
Bước 2 :
- GV đưa ra các câu hỏi, gợi ý giúp HS
liên hệ giữa việc phát ra âmthanh với rung
động của trống.
- GV làm thí nghiệm
Bước 3 :
- GV giải thích.
âm thanh nào thường nghe vào
sáng sớm …
- HS tìm cách tạo ra âm
thanh cho trên hình 2 trang 82
SGK.
- Các nhóm báo cáo kết
quả làm việc.
- HS ( theo nhóm ) làm
thí nghiệm “gõ trống” theo
hướng dẫn ở SGK. HS thấy
được mối liên hệ giữa sự rung
động của trống và âmthanh do
trống phát ra.
- Các nhóm báo cáo kết
quả.
- Làm việc cá nhân hoặc
theo cặp: để tay vào yết hầu để
phát hiện ra sự rung động của
dây thanh quản khi nói.
- GV lưu ý: Trong đa số các trường
hợp, sự rung động này rất nhỏ và ta không thể
nhìn thấy trực tiếp.
* Hoạt động 4 : Trò chơi: Tiếng gì, ở
phía nào thế
- GV chia HS thành 2 nhóm
- Lưu ý : Có thể yêu cầu các nhóm phát
hiện ra âmthanh truyền đến từ hướng nào.
- HS tham gia chơi.
. KHOA HỌC (T 41)
ÂM THANH
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện được. ra âm thanh.
- Làm việc theo nhóm
- Làm việc cả lớp
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu khi nào vật
phát ra âm thanh
Bước 1:
- GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh