1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phóng sự báo chí

47 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

Trang 1

a 09

Ð KH

439/0 |

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHẦN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

Trang 2

moe dau

Trong các thé loại báo chí, Phóng sự là thể loại duy nhất có khả nang

phan ánh hiện thực dưới dạng một bức tranh toàn cảnh, vừa có tính khái

quát, vừa chỉ tiết sống động, gây dược những ấn tượng sâu sắc đối với công

chúng báo chí Thật khó có thể hình dung một nền báo chí hiện đại mà lại

không có những tác phẩm Phóng sự Chính vì vậy, Phóng sự được giới nghiên cứu báo chí, người làm báo, cũng như công chúng báo chí quan tâm

nhiều nhất và cũng là thể loại gây nhiều tranh cãi nhát

Có rất nhiều khó khăn cho các tác giả khi thực hiện cuốn sách này Thứ

nhất, lý luận về thể loại Phóng sự ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam có rất

nhiều và được xuất phát từ các góc nhìn khác nhau, tuy, có những điểm chung nhưng cũng có rất nhiều điểm khác Thứ hai, thực tiến hoạt động báo chí luôn sôi động và sáng tạo, các thể loại báo chí khó có) thể tồn tai “ bat, biến” và độc lập, mà có sự kế thừa lẫn nhau Phóng sự cũnginằm trong “vòng

xoáy” đó Các tác giả đã cỗ gắng trình bày những nghiên cứu về Phóng sự

một cách tương đối đầy đủ và toàn diện, có sự kế thừa những tri thức của

-_ những nhà nghiên cứu đi trước và có những nghiên cứu mới của mình Với

mục đích làm cuốn Phóng sự báo chí này để phục vụ giảng dạy, học tập và

tham khảo cho cán bộ, sinh viên các Khoa Báo chí, Phát thanh- Truyền hình,

các nhà báo và những ai quan tâm đến thể loại Phóng sự, thì đây là cuốn

sách vừa có tính lý luận, vừa là công cụ luyện kỹ năng làm Phóng sự có giá

tri và đầy đủ nhất từ trước đến nay ni

Trước khi cuốn sách được in, bản thảo còn ở dạng là một công trình

khoa học, đã được hội đồng các nhà khoa học có uy tín và có chuyên môn

cao đã đọc thầm định và đánh giá về chất lượng khoa học của công trình, đóng góp nhiều ý kiến quí báu và xác đáng để nhóm tác giả lịp thời sửa chữa

trước khi đem in Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học về

những ý kiến đã đóng góp và trân trọng cảm ơn Viện FESS đã tài trợ kinh phí

cho cuốn sách

._— Trong một thời gian rất ngắn, vẻn vẹn có 5 tháng cuốn sách phải được in xong, chắc chắn Phóng sự báo chí không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định Rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc và đồng nghiệp để các ,

tác giả kịp thời sửa chữa nếu có dịp tái bản

Trang 3

Phóng sự báo chí

Phân công biên soạn:

TS Nguyễn Thị Thoa -

Chương 1: Sự hình thành và phát triển của Phóng sự Chương 2: Khái niệm và đặc điểm cơ bản

Trang 4

CHUONG ]

SU HINH THANH VA PHÁT TRIỂN CỦA PHÓNG SỰ

1.1 Trên thế giới

1.1.1 Nguồn gốc ra đời của phóng sự:

Mặc dù đã manh nha từ những năm 1690 nhưng thể loại phóng sự

chỉ thực sự ra đời vào cuối thế kỷ XIX ở Châu Âu, gắn liền với sự thắng lợi của cuộc đấu tranh vì tự do báo chí kéo dài suốt ba thế kỷ và sự phát triển của tư tưởng dân chủ, tiến bộ ở các nước phương Tây Bốn lý do: sự biến động về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội dữ đội; nhu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng của mỗi nền báo chí khác nhau với tâm lý và đặc điểm phong tục, tập quán hác nhau; sự tham gia tích cực của các

nhà văn vào địa hạt báo chí; sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy phóng sự ra đời

1.1.2 Ba giai đoạn phát triển của phóng sự:

- Từ cuối thế kỷ XIX đến những năm 50 của thế kỷ XX: Khi mới xuất hiện, phóng sự mới chỉ thực hiện các chức năng thông tin đơn giản

Đến cuối thế kỷ XIX, thể loại này chỉ được ghi nhận với tư cách là một thể

loại báo chí với thuật ngữ Reportage Những năm đầu của thế ký XX, với

sự trợ giúp của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin, phóng sự mới thực sự phát triển Sự tham gia của các nhà văn vào quá trình phát

triển của phóng sự đã khiến cho thể loại này trở nên hấp dẫn không chỉ ở việc tìm kiếm đề tài nóng hổi, nổi côm, mà còn bởi đề tài đó được xử lý

một cách nghệ thuật Nhiều phóng sự là sự phản quang của những khuynh hướng chính trị và đạo đức thời đại, có giá trị lâu bền qua mọi thời gian

- Giai đoạn từ những năm 50 của thế kỷ XX đến những năm 80 của thế kỷ XX:

Đây là giai đoạn thế giới có nhiều biến động lớn và phóng sự được

sử dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng như một thể loại chủ lực,

bám sát không ngừng sự vận động của cuộc sống

Phóng sự đã góp phần làm thay đổi thái độ và hành vi của con

người, của các tổ chức xã hội theo chiều hướng tích cực Sự xuất hiện và

Trang 5

tạo điều kiện cho phóng sự ngày càng phát huy năng lực phản ánh hiện thực sinh động hơn

- Giai đoạn từ những năm 90 đến nay: Đây là thời kỳ bùng nổ của

phóng sự trên các phương tiện thông tin đại chúng Phóng sự ngày càng

thoả mãn yêu cầu ngày càng cao của con người về đời sống tinh thần và

hoàn toàn khẳng định vị thế độc lập của mình trong hệ thống thể loại báo chí

1.2 Ở Việt Nam:

1.2.1 Nguồn gốc phóng sự:

Phóng sự xuất hiện và bùng nổ trên báo chí Việt Nam vào những

năm 30 của thế kỷ XX Đây là thời kỳ lịch sử Việt Nam có những biến cố

dữ đội Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn 1929-1933, sự cùng quẫn của tầng

lớp tiểu tư sản thành thị; sự bất công trong xã hội; sự xuất hiện của tầng lớp nhà văn viết báo và sự giao lưu văn hoá với nước Pháp; nèn giáo dục

quốc gia đã được phát triển một bước đáng kể Những lý do đó đã tạo cơ

sở cho phóng sự xuất hiện và bùng nổ mạnh mẽ

1.2.2 Các giai đoạn phát triển phóng sự ở Việt Nam:

- Giai đoạn 1932 - 1945: Năm 1932 là dấu mốc đầu tiên của phóng sự Tôi kéo xe của Tam lang Vũ Đình Chí lần đầu tiên được đăng ở tạp chí

Đông Tây Phóng sự vừa ra đời đã đạt tới đỉnh cao về nội dung và hình thức thể loại Do đặc điểm chính trị kinh tế, văn hoá, xã hội của những

năm này, phóng sự được chia thành các khuynh hướng khác nhau: ca ngợi chế độ thực dân: phản ánh sự bần cùng của người dân thuộc địa, khơi gợi

lòng yêu nước và kêu gọi làm cách mạng

- Giai đoạn từ 1945 đến những năm 80 của thế kỷ XX: Phóng sự

được coi là thể loại báo chí quan trọng, phản chiếu bức tranh chân thực về cuộc sống và chiến đấu của dân tộc ta qua những cuộc kháng chiến cứu

nước

- Giai đoạn từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay: Phóng sự đã

thể hiện rõ vai trò xung kích của mình, luôn có vi tri trang trong trên trang nhất của các tờ báo, được công chúng báo chí yêu thích Phóng sự có khả năng phản ánh về những đề tài rộng và sâu, chấp nhận có chừng mực “chất” văn học trong cách thể hiện Càng ngày, phóng sự càng đi vào những vấn đẻ thời sự cập nhật, nóng bóng, được thể hiện ngắn gọn nhưng nhiều thông tin, đáp ứng được nhu cầu nhận thức thông tin nhanh của xã hội công nghiệp

Trang 6

CHƯƠNG 2

KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN

2.1 Khái niệm phóng sự 2.1.1 Các quan niệm

- Hai xu hướng phóng sự trên thế giới:

+ Xu hướng thứ nhất cho rằng: Phóng sự là kể lại một câu chuyện

có thật một cách ngắn gọn, chính xác, các chi tiết tập trung trả lời các câu hỏi: Cái gì? Ở đau? Khi nào? Có liên quan hoặc ảnh hưởng đến ai? Tại sao lại xảy ra như vậy? Người phóng viên không cần phải bình luận, lý giai gi

thêm, thậm chí, không cần phải lộ mình là một nhân chứng lịch sử bằng

cách xưng "Tôi" không bài viết

+ Xu hướng thứ hai cho rằng: Phóng sự là một thể loại báo chí mang bản chất tổng hợp, kế thừa phong cách sáng tạo của tất cả các thể loại báo chí khác (như: Tin, Phỏng vấn, Tường thật, Điều tra) và cả văn

học Chính vì vậy, phóng sự vừa có khả năng phản ánh một bức tranh tổng : thể hoặc một lát cắt tiêu biểu, độc đáo của hiện thực khách quan, hoặc di

sâu khám phá số phận một con người trong những bối cảnh cụ thể, vừa có khả năng đem đến cho công chúng báo chí những xúc cảm thẩm mỹ Xu hướng này coi trọng xúc cảm của tác giả phóng sự

- Các góc độ tiếp cận phóng sự khác nhau ở Việt Nam:

Ngay từ những năm 30 của thế kỷ XX, các nhà báo viết phóng sự và những người nghiên cứu phóng sự đều cho rằng: phóng sự là câu chuyện có thật, có tác động lớn tới nhận thức của công chúng trong xã hội, có tính chiến đấu cao nhằm hướng tới cải tạo xã hội Những năm sau này, đồng

hành với sự phát triển của phóng sự, còn có rất nhiều ý kiến khác nhau về

phóng ,sự nhưng đều có một điểm chung là: đều khẳng định phóng sự là thể loại báo chí quan trọng, có năng lực phản ánh cuộc sống hiện thực

khách quan cả bề rộng lẫn bề sâu bản chất một cách sống động và có khuynh hướng rõ rệt

2.1.2 Khái niệm:

Phóng sự là thể loại báo chí quan trọng, thông tin cụ thể và sinh

động về con người, sự việc có thật, có Ý nghĩa thời sự, theo một quá trình

Trang 7

phái sinh, phát triển, thông qua cái tôi tác giả và ngôn ngữ, giọng điệu

lỉnh hoạt với bút pháp: mô tả, tường thuật, kết hợp với nghị luận

2.2 Đặc điểm cơ bản của phóng sự:

2.2.1 Đối tượng phản ánh là việc thật, người thật tiêu biểu, có ý

nghĩa xã hội

Phóng sự có ưu thế hơn hẳn các thể loại báo chí khác trong phản

ánh hiện thực Không chỉ phản ánh "việc thật" (sự kiện, hiện tượng, vấn đề

xã hội) như các thể loại báo chí khác, mà còn có khả năng đi sâu khám

phá số phận một con người hoặc một tập thể người có tính chất điển hình trong những bối cảnh điển hình

2.2.2 Phản ánh hiện thực khách quan trong quá trình vận động

biện chứng: phát sinh - phát triển, nguyên nhân - kết quả, lượng -

chất

Phóng sự phản ánh và phân tích, lý giải mọi mặt của đời sống xã hội

theo những qui luật vận động của tự nhiên và xã hội Qui luật ấy có nguyên nhân và kết quả, có xung đột và hoà bình trong những mối quan hệ xã hội, có chung trong riêng và có riêng trong chung Mỗi phóng sự là một

câu chuyện về sự đấu tranh gay gắt để tồn tại và phát triển, nhằm xây

dựng một cuộc sống ngày càng tiến gần tới chân - thiện - mỹ

2.2.3 Phóng sự sử dụng kết cấu, ngôn ngữ và bút pháp linh

hoạt, tạo ra sự uyển chuyển trong quá trình tiếp cận thông tin:

- Kết cấu: Kết cấu của phóng sự thường là sự pha trộn giữa những - mô hình cấu trúc kinh điển với sự sáng tạo bất chợt rất độc đáo của tác giả, thường chặt chẽ, lô gíc, thống nhất, hoàn chỉnh, rõ ràng, chất phác bình dị, không cố làm ra ly kỳ và ngoắt ngoéo Kết cấu mỗi bài phóng sự là do nội dung chỉ phối và sự sáng tạo của tác giả

- Ngôn ngữ: Phóng sự phản ánh hiện thực một cách chân thật, khách quan, cho nên, các phương tiện ngôn ngữ được sử dụng trong phóng sự thường chính xác và hàm súc nhằm thực hiện được chức năng giao tiếp

lý trí có hiệu quả nhất Mặt khác, ngôn ngữ trong phóng sự còn có thể

biểu đạt chân thực những trạng thái tình cảm (cảm xúc, tâm lý, thái độ,

chính kiến ) của đối tượng được miêu tả và của chính tác giả, có thể tác

Trang 8

sinh cảm xúc, tình cảm, thái độ như "đối tượng được miêu tả" và như tác giả

Các thành phần ngôn ngữ gồm: ngôn ngữ sự kiện, ngôn ngữ tác giả,

ngôn ngữ nhân chứng

- Bút pháp:

+ Mô tả: Dùng từ ngữ hình ảnh để mô tả không gian, thời gian, hình

đáng con người, diễn biến câu chuyện, các xung đột trong hành động

+ Thuật: Kể chuyện có thật theo ý đồ, góc độ tiếp cận đã chọn hoặc diễn biến trình tự của sự kiện bằng các chỉ tiết, tình tiết, nhân chứng

+ Kết hợp bút pháp nghị luận: Khi cần phải có chính kiến, tỏ thái độ trước hiện thực khách quan thì sử dụng lý lẽ để lý giải hoặc khẳng định

vấn đề

- Về các biện pháp tu từ: |

Phong sự có thể sử dụng triệt để các biện pháp tu từ như: so sánh,

tương phản, ẩn dụ, liên tưởng, châm biếm, hài hước mà các thể loại báo

chí khác rất hạn chế hoặc hồn tồn khơng cho phép sử dụng

- Cái tôi - tác giả trong tác phẩm phóng sư:

Khi thể hiện mình trong tác phẩm phóng sự, tấc giả thường xuất

hiện với ba tư cách: là nhân chứng khách quan, là người thẩm định khách

quan, là người khâu nối các tình tiết, chỉ tiết rời rạc thành tác phẩm phóng

sự hoàn chỉnh, có giọng điệu phù hợp với tính chất của sự kiện Chính tác

_ giả chứ không phải ai khác giữ vai trò là người dẫn chuyện và định hướng nhận thức cho công chúng báo chí thông qua câu chuyện mình kể

2.3 Phóng sự trong tương quan so sánh với thể loại Tin:

Phóng sự và Tin đều mang đến cho mọi người một thông điệp mới

mẻ của thời đại Tuy nhiên, người ta có thể xem và quên Tìn trong vòng

24 giờ, còn phóng sự là một vết khắc chìm sâu trong mỗi tờ áo hay chương trình phản ánh - Truyền hình, đem đến cho mọi người buồn - vui - trăn trở,

những bài học làm giàu hay làm người Sự khác nhau này giúp cho mỗi

Trang 9

CHƯƠNG 3

CAC DANG PHONG SU

Người ta có thể phân biệt các dạng phóng sự trên cơ sở của nhiều

tiêu chí khác nhau như: tiêu chí về loại hình báo chí (báo in, báo mạng điện tử, báo nói, báo hình, báo ảnh ), tiêu chí về đối tượng phản ánh; tiêu

-chí phương pháp phản ánh; tiêu chí về dung lượng tác phẩm v.v 3.1 Xét theo các loại hình báo chí

Trên cơ sở của tiêu chí là các loại hình báo chí, có thể phân biệt các

dạng phóng sự: phóng sự báo In và báo mạng - Internet; phóng sự phát thanh; phóng sự truyền hình, phóng sự ảnh |

3.1.1 Phóng sự trên báo in và báo mạng điện tử

Là một trong những thể loại báo chí có khả năng phản ánh những

mâu thuẫn, những vấn để một cách năng động, phóng sự trên báo in và

báo mạng điện tử có thể đáp ứng yêu cầu thông tin thời sự, đồng thời còn

có khả năng tác động vào nỗi xúc cảm của công chúng Những thông tin

thời sự về người thật, việc thật mà tác phẩm phóng sự để cập phải xác thực, tiêu biểu và đáp ứng được yêu cầu thông tin thời sự, gắn với mỗi nhiệm vụ của mỗi tờ báo Với tư cách là một thể loại báo chí, phóng sự khơng thốt ly khỏi những yêu cầu cơ bản đối với bất cứ một tác phẩm báo

chí nào là phải phan ánh những con người, sự việc, hoàn cảnh, tình huống trên cơ sở tuân thủ những yêu cầu thời sự và tính xác thực Tuy nhiên, góc độ con người đã khiến cho phóng sự tỏ ra rất thích hợp với những đề tài giàu tính chất nhân văn và tạo ra thế mạnh của phóng sự trên các loại hình báo ¡in và báo mạng điện tử

3.1.2 Phóng sự phát thanh

Cũng như tất cả các thể loại phát thanh khác, phóng sự phát thanh

chỉ có phương tiện âm thanh để diễn đạt nên ngoài việc dùng lời nói, trong

phóng sự phát thanh âm nhạc và nhất là tiếng động có vai trò đặc biệt quan trọng Tiếng động hiện trường và tiếng động tự nhiên có thể giúp cho

bức tranh âm thanh tạo ra những liên tưởng sống động mà khó có ngòi bút

Trang 10

dụng lối văn nói đã tạo nên sức mạnh cho phóng sự phát thanh Người nói

lựa chọn những từ ngữ giàu hình ảnh, giàu hình tượng âm thanh và huy

động nhiều thủ pháp nghệ thuật như so sánh, liên tưởng, đặc tả khiến người nghe có thể nhì» thấy được qua sự tưởng tượng của chính họ Sự

thành công của bài phóng sự phát thanh còn phụ thuộc vào lời nói của các

nhân chứng có mặt trong tác phẩm 3.1.3 Phóng sự truyền hình

Phóng sự truyền hình là thể loại phản ánh về những con người, sự

kiện, vấn để trong một quá trình phát sinh, pt bằng ngôn ngữ hình ảnh và âm thanh sống động, xác thực Không chỉ phản ánh hiện thực, tác phẩm phóng sự truyền hình còn bộc lộc: trực tiếp thái độ thẩm định của nhà báo trước hiện thực đó Không phải bất cứ một sự kiện, một Sự Việc nào cũng

là đối tượng của phóng sự Có những sự kiện, vấn đề mà nếu biết khai thác

những khía cạnh của nó, nhất là việc cung cấp những thông tin về bối cảnh

có thể sẽ trở thành một phóng sự hấp dẫn

Trong phóng sự truyền thống thì cái quan trọng nhất là những "hình

ảnh thời sự" đắt giá, là khả năng nắm bắt thời cuộc nóng hổi, còn phóng

sự tài liệu lại tập trung vào những hình ảnh có tính chất "hình tượng hoá cuộc sống" nên chúng mang chiều sâu tư tưởng và tính nhân văn sâu sắc

3.1.4 Phóng sự ảnh

Về phương thức biểu hiện, phóng sự ảnh là một chuỗi ảnh thông tin tương đối hoàn chỉnh về một sự kiện, một tình huống, hoàn cảnh, nhân vật hay về một vấn đề thời sự nào đó Mặc đù một phóng sự ảnh vẫn cần phải

có phần lời để giải thích những khía cạmh mà ảnh chưa nói hết được,

nhưng /rong một phóng sự ảnh, hình ảnh giữ vai trò chủ yếu, cung cấp những thông tin quan trọng nhất

Các tấm ảnh trong một phóng sự ảnh được bố trí hết sức linh hoạt, kết hợp giữa ảnh cận cảnh, trung cảnh, toàn cảnh và ảnh đặc tả Việc

khắc hoạ về con người phải được coi như một trong những đặc điểm quan trọng của phóng sự ảnh Trong phóng sự ảnh, con người khơng được biểu

thị tồn diện mà chỉ được trình bày tập trung vào những tính chất đặc

Trang 11

Trong một phóng sự ảnh thường có những tấm ảnh giữ vị trí then chốt Tuy nhiên, dù là đnh chính, ảnh phụ, ảnh chủ đạo hay ảnh chỉ tiết

thì những tấm ảnh tham gia phóng sự ảnh phải mang tính khám phá, phát

hiện và phải có mối quan hệ bổ sung lẫn nhau để phản ánh những khía cạnh tiêu biểu của một sự kiện hay vấn đề nào đó của đời sống

3.2 Xét theo đối tượng phản ánh

3.2.1 Phóng sự sự kiện

Trong quá trình vận động và phát triển, cuộc sống luôn xảy ra hàng

loạt những sự việc, sự kiện với những tính chất và tầm quan trọng khác nhau Trong đó, một số sự kiện chứa đựng những mâu thuẫn, những câu

_hỏi chữa được trả lời có thể trở thành đề tài cho phóng sự Những sự kiện

được chọn để thể hiện trong một bài phóng sự thuộc dạng này thường phải

đáp ứng được một số yêu cầu sau đây: - Có cấp độ điển hình cao

- Đáp ứng yêu cầu thong tin thời sư

- Chứa đựng mâu thuẫn hoặc những câu hỏi cần được làm sáng tỏ - Gợi lên những vấn đề mà Công chúng quan tâm

Cũng giống như đối với dạng phóng sự vấn đề, phóng sự sự kiện phải bám sát hiện thực đời sống để phản ánh sự kiện frong toàn bộ quá

trình phát sinh phát triển của nó So với dạng phóng sự vấn đề, dạng phóng

sự này có khả năng đáp ứng những yêu cầu thời sự tốt hơn vì những sự

kiện được chọn để thể hiện thường phải là những sự kiện vừa mới xay ra,

dang xay ra |

3.2.2 Phóng sự vấn đề

Tuy không trực tiếp phản ánh những sự kiện lớn, những tình huống

nổi bật nhưng những vấn đẻ mà dạng phóng sự này đề cập tới vẫn có thể

có sức lay động rất lớn - từ những vấn đề có tầm bao quát rộng lớn đến những vấn đề có phạm vi nhỏ Điều đáng lưu ý là đạng phóng sự này luôn

chiếm một tỷ lệ lớn nhất trong các dạng phóng sự được sử dụng trên báo

chí nước ta hiện nay

Trong một phóng sự thuộc dạng này, tac giả thường huy động nhiều

Trang 12

3.2.3 Phóng sự chân dung

Dạng phóng sự này - như tên gọi của nó là để chỉ những tác phẩm

phóng sự phản ánh về những con người tiêu biểu (cho cái tốt hoặc cái xấu

xuất hiện trong đời sống) |

Con người - đối tượng của dạng phóng sự này có thể là cá nhân nhưng cũng có thể là một tập thể Cũng giống như ký chân dung, phóng sự

chân dung có thể phản ánh cả chân dung cá nhân và chân dung tập thể bao

giờ cũng đặt chân dung con người trong một bối cảnh điển hình nào đó để

nhân vật có thể bộc lộ tính cách tiêu biểu của mình Cũng chính bối cảnh đó còn cho thấy một cuộc sống rộng lớn xung quanh nhân vật đang vận

động phát triển Đó là một bức tranh sinh động vừa có tính khách quan, vừa chi tiết, cụ thể ở thông qua những điểm mạnh - đó là chân dung của

người thật việc thật

3.3 Xét theo phương pháp sáng tạo tác phẩm

3.3.1 Phóng sự phản ánh

Phóng sự có nhiệm vụ thông tin thời sự về người thật việc thật trong

một quá trình phát sinh, phát triển Nó có nhiệm vụ phơi bày về những sự

thật chứa đựng mâu thuẫn trong đời sống

Những thông tin thời sự về người thật, việc thật mà tác phẩm phóng

su dé cap phải tiêu biểu Điểm nổi bật nhất của phóng sự so với các thể

loại báo chí khác là nó có khả năng phản ánh hiện thực một cách có bể đày và chiều sâu dưới dạng một bức tranh nóng bỏng hơi thở của đời sống hiện thực Để làm được như vậy, phóng sự luôn bám sát những con người,

sự kiện và vấn đề nổi bật trong đời sống Cùng với khả năng khám phá,

phơi bày những sự thật chứa đựng mâu thuẫn, phóng sự còn có thể đi sâu

vào những khía cạnh riêng tư và phản ánh chúng từ góc độ con người và

chính góc độ này đã khiến cho phóng sự tỏ ra rất thích hợp với những đề

tài giàu tính chất nhân văn

3.3.2 Phóng sự điều tra

Dạng phóng sự này được thực hiện khi trong xã hội nảy sinh những

Trang 13

quả xấu Để làm rõ nguyên nhân phóng viên phải căn cứ vào tài liệu thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau, có đủ lý lẽ để phân tích và chứng

minh các tài liệu mà mình đã đưa ra

Phóng sự điều tra không chỉ là loại tác phẩm mang sức nặng với dư

luận mà còn là nơi phóng viên thể hiện bản lĩnh vào đạo đức nghề nghiệp

của mình

3.3.3 Phóng sự trực tiếp

Đây là dạng phóng sự được truyền trực tiếp tới người xem ngay khi

sự kiện đang diễn ra trong các chương trình phát thanh, truyền hình trực

tiếp Việc hoàn thiện tác phẩm được diễn ra ngay trong quá trình phát sóng, gắn liền với những biến có có thật đang diễn ra trong cuộc sống Với

dạng phóng sự này, công chúng được thoả mãn về những thông tin nóng

hồi nhất về sự kiện, tuy nhiên lại chưa thể hiểu biết có chiều sâu vẻ những

vấn đề đặt ra xung quanh sự kiện đó

Tính thời sự, tức thời là ưu thế của dạng phóng sự này, đồng thời lại

cũng là nhược điểm cơ bản của nó Một tác phẩm phóng sự thuộc dạng

này thường có nhiều lỗi, nhiều sạn do phóng viên, biên tập viên và kỹ

thuật viên trong khi thao tác xử lý để xây dựng tác phẩm (và cả chương

trình trực tiếp) ngay tại chỗ thường có những sai sót và còn do những tình huống đột xuất, bất thường Do đó, việc chuẩn bị kỹ lưỡng là giải pháp tốt nhất để giảm bớt những lúng túng trong quá trình xây dựng hoàn thiện

tác phẩm -

3.3.4 Phóng sự có xử lý hậu kỳ |

Đây là dạng phóng sự thường được sử dụng trên sóng phát thanh, truyền hình Nó được hoàn thiện và phát sóng được phát đi sau sự kiện đã

xảy ra Do đã được xử lý hậu kỳ nên dạng phóng sự này thường chặt chế

về nội dung và ổn định về hình thức Nhược điểm cơ bản của nó là không bám sát được các sự kiện, vấn đề thời sự

Phóng viên và kỹ thuật viên thực hiện dạng phóng sự này phải tuân

thủ theo các bước của quy trình sản xuất tác phẩm dùng cho báo nói, báo hình Tính hợp lý của phóng sự tuỳ thuộc vào bản thân sự kiện và cách xử

lý cụ thể của phóng viên |

Trang 14

3.4 Xét theo dung lượng, thời lượng tác phẩm

Ngoài những cách phân biệt theo các tiêu chí như trên, người ta còn

có thể phân biệt phóng sự dựa trên các tiêu chí về dung lượng tác phẩm hoặc thời lượng phát sóng Trên tiêu chí này, có thể phân biệt thành các

dạng: phóng sự ngắn và phóng sự dài

- Thực ra cho đến nay vẫn chưa có được những tiêu chí cụ thể cho

một phóng su ngắn Trên báo in và báo mạng điện tử, những tác phẩm có

dung lượng dưới 1.500 chữ đều có thể coi như phóng sự ngắn Trên các

loại hình phát thanh, truyền hình và ở nước ta, phóng sự ngắn thường có

thời lượng dưới 5 phút trên sóng (dưới 1.000 chữ) Tuy nhiên, cũng không có một quy định cụ thể nào cho độ dài này

KẾT LUẬN

Việc phân biệt thành các dạng phóng sự như trên trước hết là một công việc có tính chất lý luận Trong thực tế, giữa các dạng nêu trên còn

có thể có sự giao thoa với nhau một cách rất sinh động và đa dạng Bởi lẽ đó, việc phân biệt các dạng phóng sự như trên thực ra chỉ mới là xác định

những dạng cơ bản trên cơ sở của một tiêu chí nhất định nào đó Tuy

nhiên, đây là một công việc cần thiết để trên cơ sở đó có thể nhận dạng

đúng đắn về những biến đổi hình thức của thể loại phóng ' sự trong thực tiến

Trang 15

CHƯƠNG 4

PHONG VIEN LAM PHONG SỰ

4.1 Yêu cầu về năng lực, phẩm chất của người lầm phóng sự

Phóng sự là thể loại đòi hỏi tác giả phải là người có cá tính Có thể

khẳng định: nếu không có cá tính thì không thể viết được những phóng sự

thực sự có chiến lược Thể loại này đòi hỏi tác giả vừa có kiến thức sâu

rộng, giác quan nhạy bén để nam bat và khám phá hiện thực, đồng thời phải là người có lòng mong muốn tìm hiểu, khám phá có khả năng phân

tích thực tế Không phải nhà báo nào cũng viết được phóng SỰ

Bên cạnh đó, có thể khẳng định: nếu không có năng khiếu thì không thể viết được những phóng sự thực sự có chất lượng "Năng khiếu ở đây là sự tính nhạy trong việc phát hiện và xử lý vấn đề, sự tinh tường tỉnh táo trong quan sát phán đoán, sự hợp lý trong những suy luận sau một quá

trình phân tích, tổng hợp để có thể rút ra được kết luận đúng đắn trước một

hiện thực bề bộn với hàng trăm mối quan hệ phức tạp

Trong thực tế, nhiều nhà báo rất giỏi nghề nhưng vẫn không phải là những tác giả phóng sự nổi bật Ngoài yêu cầu chung về nhiệt tình, tâm

huyết, tác giả còn phải là người có năng khiếu trong việc quan sát, phân

tích, tổng hợp, lựa chọn để phát hiện được những sự kiện, tình huống, khả

năng, vấn đề giữa bề bộn các chỉ tiết, dữ kiện, hiện tượng trong đời sống 4.1.1 Một nhân chứng khách quan với tinih thần nhập cuộc Người viết phóng sự phải lăn xả vào thực tế đời sống, phải đi nhiều, lắng nghe nhiều, tiếp xúc nhiều Chính từ những hoạt động thực tế đó sẽ cung cấp những ý tưởng, những gợi ý cho tác giả hình thành tác phẩm Tất

nhiên trong thực tế có những người đã được đi rất nhiều, đã được chứng

kiến rất nhiều chuyện nhưng vẫn không thể trở thành nhà phóng sự thực sự

được

Là một nhân chứng khách quan nhưng có xu hướng nhập cuộc mạnh

mẽ, người viế phóng sự thường tận dụng tối đa các khả năng để có được những chuyến đi để nắm bắt những nhân vật, sự việc, vấn đề mà anh ta cần

để thu thập chất liệu cho tác phẩm của mình

Trang 16

ay

Cuộc sống là một nguồn đề tài vô tận Để có được những tác phẩm

thực sự có giá trị, người viết phải có khả năng khám phá, phát hiện ra những đề tài mới mẻ, độc đáo trong bề bộn những con người và sự việc hàng ngày, phải luôn luôn suy nghĩ và quan sất cuộc sống xung quanh

Người viết phóng sự phải thực sự lăn xả vào cuộc sống, phải đi nhiều,

nghe nhiều, luôn luôn quan sát và sy nghĩ bằng kinh nghiệm, vốn sống và bằng tất cả những "ăng - ten nghề nghiệp" của mình

4.1.2 Một người điều tra nắm vững luật pháp

Ngoài sự nhạy bén nghề nghiệp và khả năng xông xáo, dám lao vào

những vấn đề nhức nhối, những Iĩnh vực khó khăn, dám đối đầu với những

nguy hiểm, người viết phóng sự còn phải có những hiểu biết cần thiết về

luật pháp để biết hành động một cách hiệu quả, đúng luật và tự bảo vệ được mình Điều này là vô cùng cần thiết khi tác giả là người hoà nhập vào với cuộc sống, dám đi đến cùng - có thể có những lúc phải "đi với ma quỷ” Chính trong sự cọ sát này, nếu người viết không có được nhãn quan

chính trị và sự hiểu biết về luật pháp thì rất có thể chính anh ta lại trở

thành nạn nhân cho sự phiêu lưu nhập cuộc của chính bản thân mình

Chính bởi vậy, việc nhấn mạnh vấn đề quan điểm, lập trường và sự hiểu biết về luật pháp của nhà báo viết phóng sự là vô cùng cần thiết

Những kiến thức về luật pháp có thể khiến cho những ghi chép tư liệu của người viết phóng sự trở thành một công cụ của tác giả cho tác

phẩm sau này với những điều rất cụ thể, sắc sảo, đanh thép, sinh động với những người thật việc thật với tên tuổi địa chỉ cụ thể |

4.1.3 Một người bạn thân thiện, giỏi "moi" chuyện và biết lắng

nghe

Người viết phóng sự phải biết cách nói chuyện một cách riêng tư, thân mật, đời thường với các nhân vật của mình Trong khi tiếp xúc với

đối tượng, tác giả phóng sự phải biết cách tìm ra chìa khoá của mỗi con

người Khi đã gợi mở được cho các nhân chứng nói, đương nhiên người viết phóng sự còn phải biết cách lắng nghe nhân vật của mình Đồng thời

với điều đó là quan sát một cách chủ động giúp nhân vật moi ra được

Trang 17

4.2 Kỹ năng thể hien tác phẩm phóng sự

4.2.1 Kỹ năng phân tích, đánh giá và thẩm định

Việc phản ánh hiện thực dưới dạng một bức tranh toàn cảnh cho thấy phóng sự báo chí có thể mở ra một trường quan sát linh hoạt trước đời sống Trong tác phẩm phóng sự, nhân vật trần thuật là nhân chứng tin

cậy nhất trước những sự thật xác thực, thời sự mà tác phẩm đề cập tới

Trong phóng sự tác giả không bao giờ chỉ muốn dừng lại ở việc phản ánh hiện thực một cách khách quan thông qua những con số, sự kiện như trong các thể loại báo chí khác Thông qua sự thật được trình bày

trong tác phẩm, tác giả bao giờ cũng muốn vươn tới để đánh giá để, thẩm định sự thật đó theo một quan điểm của bản thân mình Trong nhiều

trường hợp, tính khuynh hướng trong tác phẩm phóng sự mang đậm mầu sắc chính luận Tác giả công khai bày tỏ chính kiến, quan niệm của mình trước sự thật với một nhiệt tình đấu tranh vì sự tiến bộ xã hội Yếu tố văn

chương trong phóng sự là hết sức cần thiết, nhưng người đọc còn cần góc

nhìn có cá tính, giọng kể có cá tính của tác giả từ trên cái nền hiện thực của cuộc sống

4.2.2 Bút pháp văn chương và sự đồng cảm ˆ

Để có được những tác phẩm phóng sự có chất lượng, người làm báo

không chỉ cần phải có kinh nghiệm, sự hiểu biết xã hội để tìm kiếm, lựa

chọn sự kiện, vấn đề để biết cách mổ xẻ sự thật hợp lý mà còn phải có khả

năng sử dụng các thủ pháp nghệ thuật một cách hiệu quả như tả, thuật,

bình, so sánh, liên tưởng, hồi tưởng đặc tả.v.v Nhân vật trong mỗi

phóng sự thường phải thể hiện rõ tính cách riêng Người viết phóng sự lựa

chọn những chỉ tiết về hình thức bên ngoài, những cử chỉ, lời nói tiêu biểu để khắc hoạ lại tính cách đó

Giọng điệu của phóng sự rất phong phú và đa dạng: có thể nghiêm

túc có thể hài hước, châm biếm và cũng có thể rất cảm động Đó chính là cách thể hiện sinh động thái độ của tác giả trước sự thật Giọng của phóng sự bật ra từ cách hành văn, từ bố cục từ câu chữ, từ cách dựng nhân vật, chi tiết, từ chữ nghĩa Người kể chuyện hay phải có giọng Người viết

phóng sự muốn hay cũng phải có giọng riêng

Trang 18

Những phóng sự hay, được công chúng nhớ đến đều là những tác

phẩm phản ánh những sự thật trung thực, xác thực một cách sinh động,

giàu hình ảnh do trong quá trình sáng tạo, tác giả đã biết cách vận dụng

một cách thành công sức mạnh của ngôn từ và những thủ pháp văn học

4.2.3 Viết phóng sự

Trên cơ sở là những con người, sự việc, sự kiện, vấn để xác thực của cuộc sống, tác giả phóng sự có thể dựng lên những bức tranh sinh động,

xác thực về những vùng đất, những cảnh đời với những chi tiết sinh động,

giàu cảm xúc

Trong quá trình thể hiện bài phóng sự, không nên quá băn khoăn

trong việc có hay không cho "cái tôi" xuất hiện Chính mạch viết của tác phẩm sẽ tự nó quyết định Ngôn ngữ, bút pháp văn học có thể phát huy tác dụng mạnh mẽ nhưng không được làm mất đi bản chất báo chí của tác phẩm - đó là ính xác thực tối đa và đáp ứng yêu cầu thông tin thời sự

Văn phong của tác phẩm phóng sự phải ngắn gọn, linh hoạt và cần phải có được cá tính Nên tránh lối viết chung chung ít thông tin cần chú ý

đến các viết câu mở đầu và câu kết Câu mở đầu nên bắt đầu bằng những

thông tin mới nhất và cụ thể nhất Câu mở đầu càng hấp dẫn càng thu hút được thính giả Câu kết phải chứa đựng thông tin lý thú, phải gắn liền với

chủ đề của bài phóng sự

Trong bối cảnh của đời sống báo chí hiện đại, người phóng viên làm phóng sự phải kết hợp được nhiều phẩm chất một cách đa dạng Đó phải là

một nhân chứng khách quan; một người điều tra nắm vững luật pháp; một

Trang 19

CHƯƠNG 5

KY NANG LAM PHONG SU BAO IN VÀ BẢO MẠNG ĐIỆN TỬ

5.1 Xac dinh chu dé:

Chủ đề phóng sự là vấn đề trung tâm, vấn đề bao quát được nhà báo

nêu lên, đặt ra qua nội dung cụ thể (để tài) của tác phẩm phóng sự, nhằm

tác động vào nhận thức, tình cảm và hành động của từng đối tượng nhất định trong xã hội Nói cách khác, chủ để của bài phóng sự là kiến thức của

nhà báo được ghi lại bằng ngôn ngữ (văn tự hoặc hình ảnh) về phần thực tế

khách quan có ý nghĩa thời sự nóng bỏng và những mối quan hệ phức tạp trong đời sống xã hội

Một chủ đề bài phóng sự được coi là đúng, trúng và hay là sự kết

hợp đúng đắn giữa những vấn đề nóng hổi, bức xúc, gần gũi, được nhân

dân quan tâm đang diễn ra trong cuộc sống hàng ngày với nhiệm vụ công tác tư tưởng của Đảng giao cho cơ quan báo chí trong từng thời kỳ Xác

định chủ đề là bước đi đầu tiên, quan trọng trong quá trình sáng tạo phóng

SỰ -

5.2 Chọn đề tài:

Đề tài của phóng sự chính là một sự kiện, hiện tượng, vấn đề xã hội,

một con người hay tập thể người cụ thể có chứa đựng mâu thuẫn nội tại

gay gắt, phức tạp, đang nổi lên trong dòng thời sự, có khả năng bộc lộ chủ

đề của bài viết Đề tài chứa đựng câu trả lời của các câu hỏi Phóng sự đó viết về ai? Về cái gì? Về phạm vi hiện thực nào của cuộc sống?

Bản thân đề tài mang tính khách quan nhưng khi nhà báo lựa chọn đề tài để thể hiện chủ đề hoặc cần đạt tới một mục đích tư tưởng nào đó thì đề tài ấy lại mang đậm dấu ấn chủ quan của nhà báo hoặc cơ quan báo chí

5.3 Khai thác, chọn lọc, xử lý tư liệu:

Muốn có phóng sự hay, có chất lượng và hiệu quả cao, ngoài việc xác định chủ đề, đề tài thì người làm phóng sự phải thu thập nguồn thông

tin, tư liệu đồi dào, sống động, xác thực Bài phóng sự có "đưa" được độc

giả, công chúng đến tận nơi diễn ra sự kiện, có làm cho họ "nhìn" thấy,

nghe" thấy, "ngửi" thấy, "cảm” thấy những gì đang diễn ra trong là do

Trang 20

người làm phóng sự có tự mình khai thác tư liệu được tỉ mỉ, cụ thể, chính

xác hay không, trong quá trình khai thác tư liệu anh ta có "cảm nhận”

được gì từ cuộc sống hay không?

_~ Các loại tư liệu cần khai thác: tư liệu tĩnh và tư liêu động

- Các nhân chứng cần khai thác: quần chúng nhân dân trong phạm vi

sự kiện (trực tiếp và gián tiếp); các cá nhân có thẩm quyền; các nhà chuyên môn, cố vấn khoa học; những người có ý kiến độc đáo, nhân vật chính và nhân vật phụ

5.4 Kết cấu tác phẩm phóng sự: | |

Kết cấu bài phóng sự chính là tổ chức, sắp xếp các yếu tố, các chất

liệu tạo thành nội dung của tác phẩm trên cơ sở cuộc sống hiện thực khách

quan, theo nhiều chiều hướng tư tưởng nhất định

Kết cấu tác phẩm phóng sự bị qui định bởi hai n mặt: khách quan và

chủ quan Trước một đối tượng phản ánh cụ thể, nhà báo có thể dự kiến

nhiều kiểu kết cấu khác nhau cho bài phóng sự tương lai, nhưng cuối cùng

vẫn phải chọn được một hình thức kết cấu thích hợp nhất để bộc lộ hiệu

quả cao nhất chủ đề tư tưởng củá tác phẩm Có một số kết cấu phóng sự

được các nhà báo hay dùng hiện nay và trong thực tế các dạng kết cấu này

cũng phát huy hiệu quả nhất định Nhóm đối tượng phản ánh không có cốt

truyện (Đẳng lập, Đan xen; Trật tự thời gian tuyến tính; theo phương pháp qui nạp; theo phương pháp diễn dịch ) Nhóm đối tượng phản ánh có cốt

truyện (theo diễn biến của các xung đột, mâu thuẫn)

3.3 Dùng văn để khâu nối dữ liệu thành bài phóng sự:

Việc chọn chữ, đặt câu trong phóng sự thường được các nhà báo cân - nhắc, gọt đũa, chau chuốt kỹ lưỡng tuy vẫn giữ nguyên cái vẻ "thô tháp”,

mộc mạc của hiện thực khách quan Các câu viết khác nhau về độ dài, lời

kể xen lẫn đối thoại Chất văn vừa tinh tế, mạnh mẽ, hài hước, dí đỏm, sắc bén, lịch lãm, vừa thanh nhã, lượn quanh Đan quyện vào các tình tiết, con số trần trụi, những giáo lý khô khan là những câu văn, lời văn, đoạn văn tràn đầy xúc cảm, làm cho tác phẩm phóng sự có "vẻ ngoài" được tạo dáng mượt mà và bên trong chan chứa tình người, tình đời

Tuỳ theo tính chất của đối tượng phản ánh và phong cách độc đáo

của tác giả rnà giọng văn phóng sự có thể có những sắc thái biểu cảm:

Trang 21

nghiêm trang, sắc sảo, đanh thép, tao nhã, trang trọng; câu văn có thể nhát gừng, ngắn hay trài đài lượn sóng

5.6 Thể hiện tác phẩm phóng sự:

5.6.1 Nhóm đối tượng phản ánh là "việc"

Đối tượng phản ánh là sự kiện, hiện tượng, vấn đề xã hội thì đặt đầu

đề hay đã có thể thu hút sự chú ý của công chúng và coi như đã thành

công được một nửa Vấn đề còn lại là chọn các chỉ tiết để tả, kể, bình bàn

có hay, có lôgíc không? Mỗi chi tiết có được đặt vào đúng chỗ để nó có thể phát huy hết hiệu quả thông tin hay không? Sự đan cài các chỉ tiết bối

cảnh, hoàn cảnh có nhuần nhuyễn để người đọc có thể hình dung ra sự

việc ấy đang xảy ra trong thời bình hay thời loạn, con người ấy đang sống trong cảnh giàu sang hay nghèo đói, hạnh phúc hay bất hạnh không? Bài

phóng sự có hay hay không phụ thuộc rất nhiều vào nghệ thuật chọn câu

chuyện để kể, chi tiết kể và ngôn từ dùng để kể

Š.6.2 Nhóm đối tượng phản ánh là con người (chân dung con

người):

Phóng sự về chân dung là miêu tả con người tập trung vào những đặc điểm và nét đặc trưng chủ yếu của con người đó, trình bày con người đó có trong những hoại động xã hội có liên quan đến anh ta Thông qua chân dung số phận con người nhằm giải quyết vấn đề thời sự hiện tại, đặt ra những vấn đề mới cần nhận thức, suy nghĩ và giải quyết Những con người tích cực luôn mang lý tưởng và đạo đức cao đẹp, có ý nghĩa mẫu mực cao độ cho một lối sống của một tầng lớp, một giai cấp, một dân tộc

Những người này thường được đề cao và khẳng định, được mọi người học tập Ngược lại, có những người mang phẩm chất xấu xa, làm những việc

trái với đạo đức và lương tâm, thường bị phê phán và đấu tranh để phủ định _

5.7, Biên tập lại bài phóng sự vừa viết xong:

Biên tập bản thảo thô là giai đoạn cuối cùng của quá trình sáng tạo

tác phẩm phóng sự Bao gồm các bước sau:

- Bước 1: Đọc lại toàn bộ bài Phóng sự để kiểm tra từng chi tiết của

nội dung:

Trang 22

Kiểm tra các chỉ tiết có bộc lộ chủ để rõ ràng không? Các bằng

chứng và lý lẽ có đủ thuyết phục không? Con người được trình bày trong

bài phóng Sự được mô tả chi tiết đến đâu? Có làm cho bạn đọc hình dung

ra anh ta đúng như vốn có không? Những địa danh, tên đất, bảng biểu, con

SỐ, tư Hệu trích dẫn có chính xác không? Các chi tiết có đảm bảo chính tri

và bí mật quốc gia không?

Kiểm tra về văn phong, ngôn ngữ: có thể hiện đúng đắn nội dung thông tin không? Cú pháp, tên nước ngoài đã đúng chưa? Giọng văn đã thể hiện được cái hồn của người viết chưa?

- Bước 2: Rút gọn lại bài phóng sự bằng cách: tìm góc độ tiếp cận vấn đẻ, các ý chính, ý phụ, các nhân chứng chính Những ý nào thừa

hoặc rườm rà thì phải kiên quyết gạt bỏ nhưng phải giữ mối quan hệ lôgíc

của các đoạn văn của toàn bài, phải giữ được phong cách của tác giả Khi

biên tập xon g, đọc lại thấy hay, có hồn thì có thể gửi bài đi và chờ hồi âm

Tóm lại, phóng sự là thể loại báo chí khó làm nhất trong hệ thống

thể loại bao chí và là thước đo năng lực của người làm báo một cách chính xác nhất

Trang 23

CHƯƠNG ó

PHÓNG SỰ PHÁT THANH

6.1 Sự chỉ phối của đặc trưng phát thanh đối với thể loại phóng sự 6.1.1 Đặc trưng của báo phát thanh

Phát thanh là một loại hình báo chí sử dụng kỹ thuật sóng điện từ và hệ thống truyền thanh truyền đến đối tượng ngôn ngữ âm thanh tác động vào thính giác Thông qua âm thanh tổng hợp ấy, người nghe hình dung ra

sự kiện, hình dung ra những tình cảm, cảm xúc mà người viết muốn gửi

vào trong đó Vì thế có thể coi lời nói, tiếng động, âm nhạc là ba màu cơ

bản làm nên bức tranh âm thanh trong tâm trí người nghe

6.1.2 Phóng sự trong sự chỉ phối của đặc trưng phát thanh Phóng sự phát thanh phải được viết với lối văn nói Chính lối văn

nói trong phát thanh đã tạo nên sức mạnh riêng cho phóng sự phát thanh Ngoài việc dùng lối văn nói, câu văn trong phóng sự phát thanh

cũng phải ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ Người viết phải lựa chọn những từ

ngữ giàu hình ảnh, giàu hình tượng âm thanh khiến người nghe dường như

có thể nhìn thấy được qua sự tưởng tượng

Sự thành công của bài phóng sự còn phụ thuộc vào khả năng nói của

các nhân vật trong tác phẩm phóng sự phát thanh Trong bài phóng sự phát

thanh, có tiếng nói của nhân nhân vật thể hiện nội tâm sẽ làm tăng tính

chân thật của bài viết khiến người nghe cảm động hơn Ở phong su phat thanh, với đặc trưng của loại hình báo nói, tác giả không chỉ dùng ngôn từ

để miêu tả mà còn phải khác thác sử dụng sức biểu hiện của âm thanh

tổng hợp - nhất là tiếng động

Ngôn ngữ của phát thanh trước hết là lời nói Bản thân phóng sự là

một thể loại có sử dụng ngôn ngữ văn học, do đó việc biểu lộ sắc thái tình

cảm của người viết cũng như của nhân vật khá đễ dàng Điều quan trọng là

thể hiện phóng sự ấy như thế nào để nội dung của tác phẩm được toát lên

được chất văn học ấy |

6.2 Đặc điểm của phóng sự phát thanh

Từ phóng sự trên báo in sang phóng sự phát thanh là một sự biến đổi

trên cơ sở những đặc trưng của báo phát thanh Sự biến đổi này - cũng

Trang 24

giống như đối với tất cả các thể loại phát thanh khác, đó là biến đổi theo

hướng đơn giản hơn, ngắn gọn hơn và tận dụng những đặc trưng của phát

thanh về lời nói - âm nhạc - tiếng động với mục đích cuối cùng là nhằm

đạt hiệu quả cao hơn, đem lại cho thính giả những thông tin sinh động hơn

Phóng sự phát thanh thường tuân thủ theo lối kết cấu đơn tuyến, tránh những tình tiết đan xen quá phức tạp Số lượng nhân chứng trong tác phẩm phóng viên phát thanh thường ít hơn so với phóng sự trên báo ¡n

Về phương điện hình thức, phóng sự phát thanh có dung lượng ngắn

(so với phóng sự báo in) Một phóng sự phát thanh ở nước ta hiện nay chỉ

có dung lượng trung bình từ 3 đến 5 phút Tác phẩm phóng sự phát thanh

thường sử dụng /ối văn nói giàu chất khẩu ngữ với những câu ngắn, từ ngữ

trực tiếp, đơn giản đễ hiểu, tránh dùng lối nói bóng gió có thể gay ra những hiểu nhầm không đáng có Lối nói đối thoại tỏ ra có nhiều ưu thế so với lối nói độc thoại truyền thống Có thể sử dụng nhạc nền, nhạc xen hoặc ca khúc minh hoạ nhằm tăng hiệu quả tác động của tác phẩm phóng sự phát thanh Trong phóng sự phát thanh, tiếng động có vai trò đặc biệt quan trọng Tiếng động hiện trường và tiếng động tự nhiên có thể giúp cho bức tranh âm thanh tạo ra những liên tưởng sống động mà khó có ngòi bút nào có thể miêu tả hết được Tiếng động phải thực sự mang nội dung thông tin và trở thành một bộ phận hữu cơ trong bài phóng sự

6.3 Các bước thực hiện phóng sự phát thanh

Không có một trình tự cố định nào trong khi thực hiện một tác phẩm phóng sự phát thanh Tuy nhiên, những nhà báo viết phóng sự phát thanh có kinh nghiệm thường thực hiện một trình tự gồm những thao tác cơ bản như sau:

6.3.1 Xác định chủ đề, đề tài

Việc xác định chủ đề, đề tài cho tác phẩm phóng sự cũng đồng thời là quá trình hình thành một ấn tượng sâu đậm về những điều sẽ viết

Không phải sự kiện nào cũng đẻ có thể viết thành một tác phẩm

phóng sự phát thanh, ngay cả khi nó là sự kiện hấp dẫn công chúng Hiện

nay vẫn còn có rất nhiều phóng viên phát thanh làm một phóng sự phát

Trang 25

mang lại hiệu quả cao hơn Do đó một yêu cầu quan trọng cho nội dung của tác phẩm phóng sự phát thanh chính là việc lựa chọn đúng vấn đề cần phản ánh

6.3.2 Khai thác tư liệu

Một tác phẩm báo chí nói chung thường chỉ thể hiện một phần nhỏ

những hiểu biết mà tác giả có được trong quá trình khai thác tài liệu Kiến

thức đó được ví như cái phần chìm của tảng băng mà nếu không có nó thì

không thể có phóng sự được ví như cái phần nổi của tảng băng đó Bởi

vậy, nếu tác giả càng có kinh nghiệm, tri thức, vốn văn hoá thì tác phẩm

càng có chiều sâu và có giá trị lâu bền Chính những điều đó còn góp phần trực tiếp trong việc xác lập góc nhìn độc lập của nhà báo trước hiện thực

Điều cần phải lưu ý là trong tổng số những chỉ tiết, số liệu bẻ bộn đã khai

thác được, người viết phải biết xác định đúng đắn chỉ tiết quan trọng, then chốt

6.3.3 Thể hiện tác phẩm

Cần phải đặc biệt lưu ý về tầm quan trọng của tiếng động nền trong tác phẩm phóng sự phát thanh Tiếng động nhất thiết phải có giá trị thông tin - thậm chí có thể có nghĩa thông tin hoàn chỉnh Tiếng động phải hợp

Để có được những tác phẩm phóng sự phát thanh không chỉ đáp ứng

yêu cầu thông tin thời sự mà còn khiến cho công chúng thích thú, người

phóng viên phải không ngừng rèn luyện Quá trình hoạt động thực tiễn và

việc thường xuyên viết sẽ đem lại cho họ những kinh nghiệm thiết thực và

bổ ích

6.4 Kỹ năng làm phóng sự phát thanh

6.4.1 Hiểu biết, sử dụng thành thạo thiết bị kỹ thuật

Vấn đề hiểu biết và sử dụng thành thạo các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại cũng là một yếu tố không thể thiếu đối với những người làm

phóng sự phát thanh Sự thành công của tác phẩm nhiều lúc phụ thuộc vào

khâu này Những thiết bị hiện đại có thể góp phần trực tiếp trong việc

nâng cao chất lượng của tác phẩm nhưng nếu thiếu sự hiểu biết và khả năng sử dụng chúng có thể sẽ dẫn đến những hậu quả trái ngược

Trang 26

Trong phương pháp phát thanh trực tiếp, nếu các phóng viên, biên tập viên không hiểu biết về những thiết bị truyền dẫn âm thanh thì dứt khốt khơng thể phối hợp một cách đồng bộ và hiệu quả với các kỹ thuật

viên tham gia thực hiện chương trình

6.4.2 Kỹ năng thể hiện lời dẫn

Một người dẫn tác phẩm phóng sự trên sóng phát thanh phải có lối

trò chuyện tạo được cảm giác thân mật, ấm cúng như đang nói với một

người bạn Điều này sẽ gạt bỏ rất nhiều những rào chắn trên đường đến với ngửời nghe, người xem

Lời nói trên sóng phát thanh phải làm cho người ta nghe được, thấy được, hiểu được và cảm nhận được một cách đầy đủ Đó là một công việc

đòi hỏi những phẩm chất, năng lực của nhà báo phát thanh như; khả năng

đọc, nói; sự am hiểu các thiết bị kỹ thuật; khả năng biên tập, tổ chức các

chương trình; kỹ thuật thực hiện các cuộc phỏng vấn tại hiện trudng.v.v

Tác phẩm phóng sự phát thanh nên sử dụng ngôn ngữ trực tiếp như đời sống hàng ngày với những từ thường gặp để tạo ra những câu đơn giản (câu một mệnh đề) nhằm giúp người nghe tiếp nhận dễ dàng Ngôn ngữ

thân mật, gần gũi đem lại hiệu quả thông tin hơn hẳn lối thuyết giảng Người dẫn phải thể hiện một phong cách giao tiếp ấm áp và tự nhiên như

đang nói với một người bạn

6.4.3 Kỹ năng phỏng vấn các nhân chứng

Trong quá trình thực hiện tác phẩm phóng sự phát thanh, người làm

phóng sự phải phỏng vấn các nhân chứng Nền tảng cơ bản của một cuộc phỏng vấn thành công là sự chuẩn bị kỹ càng của phóng viên Anh ta phải định hướng được đề tài cuộc nói chuyện, biết được về nó hệt như chính đối tượng phỏng vấn

Cuộc nói chuyện với nhận vật trước khi bắt đầu thực hiện ghi âm

cũng là một trong những phương pháp tốt giúp cho người hỏi tránh được những nhầm lẫn không đáng có Những câu hỏi đã suy nghĩ kỹ, ngắn gọn, chính xác và đơn giản là những câu hỏi tốt Câu hỏi phải sinh động, bất ngờ, mới lạ, có sức gợi mở và phù hợp với mức độ hiểu biết của người trả

Trang 27

kéo đối tượng đi vào ngay vấn đề chính Câu hỏi phải khéo léo tác động vào trí tưởng tượng, khơi mạch suy nghĩ của người trả lời

6.4.4 Kỹ năng ghi âm

Khi ghi âm không nên ngồi quá gần đối tượng phông vấn Mặt khác, cũgn không nên ngồi quá xa Người hỏi nên nhìn thẳng vào mắt người đối thoại Trong khi ghi âm ý kiến của nhân chứng, không nên đột ngột ngắt

lời người đối thoại nửa chừng Nên để cho họ nói hết câu Đối với một số

tình huống, sự im lặng của người hỏi có thể thay thế cho câu hỏi tốt nhất

Một ánh mắt đò hỏi của người phóng viên ném sang người đối thoại, cái

gật đầu hay khoảng dừng không có lời nói của phóng viên lại có thể gợi ra những câu trả lời bất ngờ thú vị

6.5 Vai trò của tiếng động và âm nhạc

Chúng ta đã biết rằng đặc trưng cơ bản, đồng thời cũng là phương thức tác động duy nhất của báo phát thanh là sử đụng âm thanh tổng hợp

(bao gồm lời nói - tiếng động - âm nhạc) tác động vào thính giác của đối

tượng tiếp nhận Lời nói sinh động, âm nhạc chọn lọc và tiếng động phong

phú có thể kết hợp với nhau một cách vô cùng linh hoạt, năng động để tạo

nên những bức tranh âm thanh tác động vào sự liên tưởng của thính giả Một chương trình phát thanh là sự phối hợp với những mức độ khác nhau của ba màu cơ bản này

Trang 28

CHƯƠNG 7

PHÓNG SỰ TRUYỀN HÌNH

7.1 Phóng sự trong sự chỉ phối của đặc trưng Truyền hình

7.1.1 Đặc trưng báo Truyền hình

Hình ảnh là yếu tố khách quan, chứa đựng sự sinh động của một cuộc sống thực, không bị dàn dựng Chính hình ảnh là yếu tố đầu tiên và là yếu tố đem lại chất lượng thông tin cao cho truyền hình Bên cạnh yếu tố hình ảnh còn có vai trò không thể thiếu được của âm thanh mà chủ yếu là lời nói Hình ảnh và âm thanh trong tác phẩm báo chí truyền hình quan hệ với nhau một cách hữu cơ, gắn bó Chúng tạo tiền đề cho nhau, bổ sung

và nâng đỡ nhau, hoà quyện với nhau trong một tổng thể

Ngôn ngữ của truyền hình là hình ảnh và âm thanh, trong đó hình ảnh là yếu tố chính Ngôn ngữ truyền hình luôn phản ánh sự kiện, sự việc

xác thực, khách quan, có địa chỉ rõ ràng Trong tương quan so sánh với các loại hình báo chí khác, ngôn ngữ truyền thống mang tính tổng hợp và

có khả năng tác động sâu sắc thông qua thính giác và thị giác, thông qua đó gây ra những ấn tượng mạnh vào quá trình cảm nhận thông tin của

khán giả |

7.1.2 Sự hình thành, phát triển của phóng sự truyền hình

2

Ở giai đoạn đầu của lịch sử hình thành phóng sự truyền hình, người ta đã cố gắng đưa vào thể loại này cả câu chuyện về nơi có sự kiện và trao

đổi giữa người làm phóng sự với tập thể những người chứng kiến sự kiện,

thậm chí là cả tranh luận bàn tròn

Vào những thập kỷ gần đây, trên các trang báo, các chương trình phát thanh, truyền hình đã xuất hiện nhiều ý tưởng cải tiến các thể loại báo chí bằng cách gia tăng "tính phóng sự” ở những mức độ khác nhau để thu hút sự chú ý của công chúng vào tác phẩm "Tính phóng sự" được coi

như là tổng thể các phương pháp phản ánh thực tiễn nhằm làm sáng tỏ tối

đa sự thật của đời sống Chính điều đó đã tạo ra những nhầm lẫn giữa

phương pháp phóng sự và phóng sự với tư cách là một thể loại

Xuất phát từ nhu cầu chất lượng thông tin của công chúng là nhờ sự can thiệp tuyệt vời của khoa học kỹ thuật, phóng sự truyền hình ngày càng

Trang 29

trở nên hoàn hảo Ngoài những phóng sự có lời bình sản xuất dưới dạng

lưu giữ, phóng sự truyền thẳng ra đời với năng lực thông tin xác thực, với

những hình ảnh có màu sắc, âm thanh sống động, tràn đầy hơi thở cuộc

sống Những điều đó đã khiến cho phóng sự truyền thống có thể đem cuộc

sống chân thực vào tận nhà công chúng khán giả

7.2 Đặc điểm của phóng sự Truyền hình

Nghiên cứu thực tế phát triển của thể loại, chúng ta có thể nêu ra

một số đặc tính cơ bản của phóng sự truyền hình như sau:

Đối tượng của phóng sự là sự kiện có thật, một mảng cuộc sống năng động, tương đối trọn vẹn Đối tượng của phóng sự truyền hình có thể là cả một sự kiện, sự việc, con người đã và đang hiển hiện trong cuộc sống

hiện thực Cũng có thể có phóng sự chỉ là một phần của sự kiện, khi đó

nhà phóng sự sử dụng sự kiện như một nguyên cớ, một lý do để tổ chức

thực hiện

Trong phóng sự truyền hình, tác giả có điều kiện quan sát hiện thực

để phân tích, đánh giá, tổng hợp, kết luận |

Các phương tiện diễn đạt, thể hiện của phóng sự truyền hình là sự hội lưu, lắp ghép của các cảnh quay được trong dòng hình ảnh liên tục Ưu

thế của các cảnh quay trong các buổi phát trực tiếp mang lại cho người

xem hình ảnh của hiện tại Có thể coi khả năng cung cấp thông tin bằng

những dòng hình ảnh liên tục về không gian và thời gian thực của sự kiện như là một đấu hiệu đặc trưng quan trọng của thể loại phóng sự truyền

hình |

Phóng sự truyền hình đòi hỏi những phương tiện văn phong giàu

chất văn học, trong đó sự cô đọng và cụ thể, sự phấn chấn tình cảm và sự

cân xứng, nhịp nhàng của ngôn ngữ để phản ánh sự kiện một cách khách

quan đều có tầm quan trọng đặc biệt Phóng sự truyền hình sử dụng sự diễn đạt "cuộc sống trong những hình thức của bản thân cuộc sống”

Như vậy, phóng sự truyền hình mang trong mình mối quan hệ sự kiện - nhà báo - công chúng đối với những cái đang diễn ra Camera mang - lại dòng hình ảnh thực hiện chức năng thông tin đặc biệt, còn người viết

phóng sự thì có nhiệm vụ dẫn dắt, đánh giá, bình luận

Trang 30

7.3 Sáng tạo tác phẩm phóng sự truyền hình

7.3.1 Sản xuất tác phẩm phóng sự sự kiện

Với dạng phóng sự này, người ta có thể thực hiện cho cả hai hình

thức: phóng sự hậu kỳ hoặc phóng sự truyền thẳng

Phóng sự sự kiện hậu kỳ: Phóng sự có hậu kỳ được phát đi sau khi sự kiện đã xảy ra Nó có nhiệm vụ cung cấp cho khán giả những thông tin

nóng hổi và xác thực cả về không gian, bối cảnh và không khí sự kiện

Trong đó, nhà phóng sự có thể đánh giá, phân tích và bình luận về ảnh hưởng cũng như xu hướng vận động của sự kiện đó Tuy nhiên, đạng này lời bình luận, đánh giá càng ít càng tốt Cách tốt nhất là để sự kiện tự nói

lên vấn đề và xu thế vận động phát triển của chính nó _

Qui trình sản xuất tác phẩm được phân chia rõ ràng thành hai giai đoạn: tiền kỳ và hậu kỳ Trong đó, nhà phóng sự giữ vai trò chính trong tất cả các khâu: lựa chọn đề tài, tìm hiểu, khai thác tài liệu, chọn góc độ tiếp cận, tham gia phỏng vấn, ghi hình, dựng phim, viết lời bình

Phóng sự sự kiện truyền thẳng: phóng sự sự kiện có thể được thực hiện trong các chương trình truyền hình trực tiếp Với hình thức truyền thăng, đạng phóng sự này có thể thông tin về sự kiện tới người Xem ngay khi sự kiện đang diễn ra ngoài thực tế Những sự kiện mà tác phẩm phóng

sự truyền thẳng đẻ cập thường phải là những sự kiện trọng đại, tại thời điểm đó đang có những ảnh hưởng rộng rãi tới đời sống xã hội, thu hút sự

quan tâm chú ý của nhiều người |

Trong sản xuất phóng sự truyền thẳng, công việc quan trọng nhất là

khâu chuẩn bị, nhất là chuẩn bị kịch bản, dự kiến các tình huống sẽ xẩy ra

va chon ékip lam việc |

7.3.2 Sản xuất tác phẩm phóng sự vấn đề

Tác phẩm phóng sự vấn dé có thể phản ánh về một sự kiện hoặc chỉ là một phần của sự kiện Tất nhiên sự kiện trong dạng phóng sự này chỉ là nguyên cớ để tác phẩm đề cập đến một vấn đề (hoặc một chủ đề khác)

Dạng phóng sự này thường được thực hiện khi sự kiện hoặc một vài sự kiện có cùng tính chất đã kết thúc dư luận đòi hỏi có sự hiểu biết cặn kẽ,

Trang 31

Quy trình chuẩn bị thực hiện phần hình ảnh của phóng sự liên quan

đến hàng loạt các đầu mối: tác động nghệ thuật của đạo diễn, quay phim, phụ trách ánh sáng, phụ trách âm thanh Điều quan trọng nhất trong việc xây dựng tư liệu hình ảnh, phối hợp toàn bộ phương pháp và phương tiện kỹ thuật sáng tạo là lôgíc của phóng sự

Bằng tri thức toàn diện thể hiện qua các số liệu, lời nói, hình ảnh

sống động và cảm xúc của mình đối với sự kiện, hiện tượng của thực tế,

nhà phóng sự cắt nghĩa, lý giải và đưa ra những ý kiến, giải pháp phù hợp thực tế khách quan, có hiệu quả thiết thực đối với đời sống xã hội Phóng sự vấn đề có tính chính luận cao Nhà phóng sự cần lựa chọn cách đặt vấn dé phương pháp bình luận cởi mở, thân mật, tạo không khí thoải mai, dé chịu cho người xem, giúp cho người xem hiếu được bản chất ý nghĩa của

những gì diễn ra trên màn ảnh truyền hình

7.3.3 Sản xuất tác phẩm phóng sự chân dung

Khi làm phóng sự chân dung nhà phóng sự cần di sâu tìm hiểu về con người mình lựa chọn để phản ánh Họ là những con người gắn liền với

những sự việc, hành động cụ thể, có thật Những phẩm chất của họ được

bộc lộ qua suy nghĩ, việc làm: Phóng sự chân dung thường sử dụng phương pháp đặc tả để khắc hoạ tính cách, nội tâm, tình cảm của nhan vat Nhà phóng sự phải lựa chọn những đặc điểm, hành động, việc làm tiêu

biểu, mới lạ, gây ấn tượng của họ để miêu tả

Việc đánh giá, bình luận của nhà phóng sự là rất cần thiết, nhằm

làm sáng tỏ động cơ, nguồn gốc dẫn đến những phẩm chất của họ Nhưng tốt hơn cả là phóng viên sử dụng phương pháp khách quan hố thơng tin

bằng cách để những người thân, bạn bè, đồng nghiệp phát biểu về họ và để

nhân vật tự bộc lộ

1.3.4 Sản xuất tác phẩm phóng sự điều tra

Phóng sự điều tra có thể bắt đầu từ một kết quả tốt hoặc xấu Để làm

rõ nguyên nhân, nhà phóng sự phải căn cứ vào tài liệu thu thập được từ

nhiều nguồn khác nhau, có đủ lý lẽ để phân tích và chứng minh các tài

liệu mình đưa ra

?

Ngoài những thủ pháp nghiệp vụ thường sử dụng ở các dạng phóng

sự truyền hình khác, người thực hiện phóng sự điều tra còn sử dụng một số

Trang 32

thủ pháp như: tiếp cận vấn đề theo sự kiện, theo đơn thư, theo dư luận quần chúng; cắt lớp để xem xét, phân tích lý giải, khái quát chủ đề, giải quyết mâu thuẫn ở từng tuyến nhân vật hoặc từng vấn đề; chỉ rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, thái độ của họ đối với vấn đề đặt ra; đưa mâu thuẫn lên đỉnh điểm và tháo gỡ xung đột Các thủ pháp của điện ảnh như: ống kính giấu kín, dựng lại hiện trường trên cơ sở tôn trọng hiện thực cũng có thể

được sử dụng trong quá trình thực hiện tác phẩm phóng sự điều tra trên

truyền hình

Khi làm phóng sự này, nhà phóng sự phải giỏi chuyên môn nghiệp vụ, có lòng dũng cảm, sự say mê công việc, bản lĩnh chính trị vững vàng Phải coi việc làm rõ thực chất của vấn đề là trách nhiệm, lương tấm, đạo đức nghề nghiệp của mình để sẵn sàng vượt qua những thử thách, trở ngại,

thậm chí cả sự nguy hiểm tính mạng

7,4 Kỹ năng làm của người làm phóng sự truyền hình

Ngoài những khâu trong quy trình chung của một tác phẩm truyền

hình và những lưu ý trong những trường hợp đặc biệt của một số dạng phóng sự, thông thường, người làm phóng sự truyền hình phải tuân theo

những bước tiến hành vu thể sau đây:

7.4.1 Nghiên cứu thực tế để tìm đề tài

Đây là khâu đầu tiên trong sáng tạo tác phẩm, có ý nghĩa đặc biệt

quan trọng với phóng viên mới vào nghề Việc nghiên cứu thực tế đối với

phóng viên bao gồm việc sử dụng các phương pháp tìm cách hiểu thực tế

như: đọc tài liệu, quan sát, trò chuyện phỏng vấn nhân vật nhằm mục đích

phát hiện ra những đề tài có thể làm được phóng sự

Những đề tài phóng sự của phóng viên đôi khi được Ban biên tập phan công trên cơ sở những gợi ý có sẵn mà không phụ thuộc vào việc

phóng viên có sự hiểu biết hay có quan tâm đến đề tài đó không Trong

trường hợp này thì phóng viên thường phải bắt đầu từ khâu nghiên cứu và

tìm hiểu thực tế

7.4.2 Xác định chủ đề, tư tưởng chủ đề

Tư tưởng chủ đề chính là thái độ và cách nhìn nhận đánh giá về sự

kiện, vấn đề, con người của tác giả phóng sự Cũng là chủ đề về trẻ em

bị nhiễm chất độc da cam nhưng có thể có phóng sự lên án tội ác dã man

Trang 33

của Mỹ, có phóng sự lại thiên về khía cạnh cứu trợ nhân đạo, kêu gọi mọi

người ủng hộ, giúp đỡ nạn nhân, hoặc có phóng sự sẽ đi vào việc nêu vai trò trách nhiệm của hệ thống chính sách của Nhà nước đối với cựu chiến

binh bị nhiễm chất độc |

Việc xác định chủ đề, tư tưởng chủ để trong phóng sự phụ thuộc vào khả năng và trình độ của phóng viên, vào quan niệm và cách nhìn nhận về sự kiện, sự việc, vấn đề Bên cạnh đó, phóng sự truyền hình chịu sự chi phối của đặc trưng loại hình báo chí truyền hình nên sự thể hiện rõ chủ đề,

tư tưởng chủ đề còn phụ thuộc khá nhiều vào việc thu thập thông tin hình

ảnh

7.4.3 Tiếp xúc với sự kiện và nhân vật

Có khá nhiều loại nhân vật thường xuất hiện trong phóng sự truyền hình cần phải được phân chia để có những cách tiếp cận khác nhau:

- Những nhân vật quan trọng,:

- Những người dân, công chức,

- Những kể tội phạm,

- Những đối tượng đặc biệt

Với mỗi loại đối tượng cần phải có những đối sách khác nhau

Người ta gọi đó là những biện pháp nghiệp vụ báo chí Cho dù sử dụng biện pháp nghiệp vụ gì đi chăng nữa thì sự trung thực của câu chuyện và những vấn đề của sự thật cuộc sống luôn là tiêu chí hàng đầu cho tác

phẩm phóng sự truyền hình

7.4.4 Viết kịch bản

Kịch bản phóng sự truyền hình là sợi dây xuyên suốt, là mối liên hệ

giữa các thành viên trong một nhớm phóng viên Quá trình viết kịch bản là quá trình phóng viên dự kiến những tình huống sẽ xảy ra Một số phóng viên thường không có thói quen viết kịch bản mà chỉ nói ý tưởng rồi tiến hành sản xuất Tình trạng này khá phổ biến ở một số đài truyền hình địa phương Tuy nhiên, đây không phải là cách làm tốt Làm phóng sự không

có kịch bản chỉ có thể xảy ra khi phóng viên tiếp cận với những sự kiện bất ngờ, không có sự chuẩn bị

Có 2 loại kịch bản mà người làm phóng sự truyền hình thường sử

Trang 34

- Kịch bản phác thảo: Loại này thường đơn giản, chỉ là những phác

thảo những dự kiến, những ý chí cần tiến hành nhằm giúp ban biên tập hình dung ra tác phẩm và chỉ đạo, lên kế hoạch sản xuất Loại này khi

thực hiện còn có nhiều thay đổi trên thực tế "

- Kịch bản chỉ tiết: Loại kịch bản này thường khá hồn thiện, đơi

khi đã được phóng viên hoàn tất phần lời bình Ngoài việc giúp ban biên tập duyệt, lên kế hoạch sản xuất, loại kịch bản này còn có thể giúp cho kíp

sản xuất phối hợp một cách nhịp nhàng, chu đáo Loại này thường được

phóng viên khảo sát hiện trường rất kỹ nên ít có những thay đổi đáng kể

7.5 Tính tập thể trong quá trình sản xuất phóng sự truyền hình Một tác phẩm báo chí truyền hình ra đời phải qua nhiều khâu, phụ

thuộc vào nhiều người trong đó mỗi người ở một chuyên môn khác nhau,

người chịu trách nhiệm giữ vai trò tổ chức, chí đạo,viết lời bình, quay phim, lo ánh sáng), người chịu trách nhiệm ghép nối cách hình ảnh, người

thể hiện lời bình

7.5.1 Quay phim

Hình ảnh mà công chúng nhìn thấy trong phóng sự truyền hình phải là những hình ảnh thực của cuộc sống đang xảy ra Những chi tiết mà phóng viên quay phim cho công chúng được nhìn thấy có thể có gia tri va ý nghĩa hơn vạn lời nói bởi vì họ được nhìn và cảm nhận

Quay phim trong phóng sự luôn tuân thủ những nguyên tắc của nghệ

thuật điện ảnh để đáp ứng một nhu cầu nhìn và nghe của công chúng một cách đầy đủ nhất Đôi khi những cảnh quay bố trí lại không diễn tả được

hết ý nghĩa mà những cảnh quay chộp, những cú bấm máy tưởng như vô

tình lại mang đến hiệu quả không ngờ

Kịch bản có thể giúp cho người quay phim không đi qúa xa chủ đề

tác phẩm nhưng không thể thay thế sự sáng tạo của phóng viên quay phim

Các biên tập viên cần dành chỗ cho phóng viên quay phim thể hiện sự

sáng tạo trên cơ sở ý đồ ỗa được thống nhất trong kịch bản

Qúa trình ghi hình đồng thời cũng là ghi âm thanh, tiếng động, lời

nói nhân vật Trong phóng sự, âm thanh, tiếng động hiện trường rất cần

thiết cho bối cảnh xảy ra sự kiện, van dé nên cần chú ý ghi đồng thời cả

Trang 35

phỏng vấn thì cần chú ý cả thái độ, cử chỉ của nhân vật khi trả lời vì đó cũng là những thông tin bằng hình ảnh mà công chúng có thể cảm nhận

Trong sáng tạo tác phẩm báo chí truyền hình, người quay phim là

đồng tác giả với phóng viên, biên tập viên Công việc của anh ta luôn

mang tính sáng tạo Công việc chính của người quay phim là tạo hình cho

tác phẩm tư duy hình ảnh Người quay phim truyền hình cũng phải có đầu

óc tổ chức, phải biết thực hiện vai trò như người đạo diễn khi cần thiết

7.5.2 Dung phim

Đây là khâu cắt gọt, biên tập cả hình ảnh và ngôn từ thu thập được

Để công việc phóng sự nhah chóng và đạt chất lượng, cần phải tuân thủ

nguyên tắc sau:

- Đọc băng ghi hình và ghi chép tất cả những hình ảnh đã thu thập

- Lựa chọn những chỉ tiết hình ảnh và âm thanh dễ gây ấn tượng, có

thể tạo sự chú ý của công chúng để sử dụng vào những đoạn thích hợp - Phối hợp với kỹ thuật viên thật tốt

7.5.3 Viết lời bình

Lời bình trong phóng sự truyền hình thường được viết sau khi đã

dựng xong phần hình ảnh Cảm xúc về hình ảnh quyết định ngôn từ phóng viên sử dụng để cung cấp thông tin cho công chúng Lời bình là yếu tố

không thể thiếu được do thông tin của hình ảnh không thể chuyển tải hết,

hoặc là không nói được toàn bộ những khía cạnh có liên quan đến các vấn

để, sự kiện Trên tổng thể, lời bình của tác phẩm báo chí truyền hình phải

ngắn gọn, súc tích, đề cập trực tiếp đến sự kiện Do hình ảnh giữ-vai trò

quan trọng chủ yếu nên trong lối viết cho truyền hình ngôn ngữ phải thống

nhất với hình ảnh Lời bình lý tưởng nhất phải phù hợp với hình ảnh, bổ

sung thông tin cho hình ảnh

Một lỗi nghề nghiệp thường gặp là lời bình thường nhắc loại những

cái đã được thể hiện rất đầy đủ và sinh động trong hình ảnh Bên cạnh đó, cũng cần phải nhận thức được giá trị của âm thanh cũng như hình ảnh

Trong tác phẩm truyền hình, tiếng động hiện trường có thể điều chỉnh tiết tấu của thông tin, vì vậy tiếng động cần được chọn, lựa ngay từ khâu quay phim Cách tốt nhất của tác phẩm truyền hình là không cần có lời bình mà để cho hình ảnh và tiếng động hiện trường tự nói lên tất cả

Trang 36

7.5.4 Hoàn tất tác phẩm '

Là khâu cuối cùng trước khi đem duyệt và phát sóng Khâu hoàn tất được chú trọng cả về nội dung và kỹ thuật Về nội dung, cần rà soát lại

tính logíc của kết cấu tác phẩm, xem lại việc sử dụng hình ảnh ngôn từ,

những âm thanh, âm nhạc, giọng đọc của phát thanh viên hay biên tập

viên có phù hợp Về kế hoạch, kiểm tra xem âm lượng của tác phẩm có

đồng đều mức, hình ảnh có rõ nét và nhạc có át tiếng lời đọc không

Người làm phóng sự truyền hình cần theo dõi quá trình phát sóng

để biết tác phẩm đã phát đi tốt hay không tốt, hiệu quả hay không hiệu

quả? Những phản ứng dù tốt hay không tốt của công chúng sẽ giúp cho

phóng viên rút kinh nghiệm để có được những tác phẩm phóng sự ngày

càng tốt hơn |

Nói tóm lại, là một trong những thể loại có năng luc phan ánh hiện thực có chiều sâu với tính khuynh hướng mạnh mẽ, phóng sự truyền hình hiện nay vẫn đang phát huy sức mạnh của nó trước một hiệ thực biến

động, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của công chúng khán giả hiện đại

KẾT LUẬN

Trong thực tiễn của đời sống báo chí, phóng sự là một trong những

thể loại rất thích hợp với việc mô tả sự phát triển năng động của hiện thực

Với khả năng chuyển tải một khối lượng thông tin phong phú và trình bày hiện thực trong một quá trình phát sinh phát triển, những vấn để mà tác

giả phóng sự rút ra phải là những vấn để nóng bỏng của hiện thực đời

sống |

Là một thể loại xung kích và thường xuyên có sự phát triển biến đổi một cách rất linh hoạt, phóng sự báo chí có ưu thế trong việc phản ánh hiện thực ở những nét sinh động và tươi mới và ở cái thế trực tiếp với vai trò quan trọng của nhân vật trần thuật Cùng với tính xung kích, với mục đích rõ ràng và khuynh hướng thiên về chính luận, phóng sự báo chí có thể

trình bày hiện thực như một bức tranh toàn cảnh, vừa có tâm khái quát

nhất định, đồng thời có chiều sâu với những chi tiết điển hình, sống động Trong bối cảnh của nền báo chí đổi mới ở nước ta hiện nay, phóng

sự trên các loại hình báo chí hiện đại vẫn đang chứng tỏ năng lực đặc biệt

Trang 37

của nó trong việc phản ánh sự phát triển năng động và đa dạng của đời sống Việc khảo sát năng lực phản ánh hiện thực của phóng sự trên các

loại hình báo chí hiện nay như báo ¡n, báo nói, báo hình, báo mạng điện tử

có thể góp phần khẳng định diện mạo của thể loại này trong hệ thống các

Trang 38

mét IDM Ss 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

TAI LIEU THAM KHAO

Brigtte Besse - Didier Pesormeax (2003), Phóng sự truyền hình, Nxb Thông

tấn Hà Nội

Xuân Ba (1993), Mọi linh hồn đều được đưa tiên, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Xuân Ba (1995), Vấn phải tin vào những giọt nước mắt, Nxb Van hoc, Ha

Nội :

Prank Barton (1997), Viết phóng sự, Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội

Trần Đình Bá (1999), Mội chặng đường làm báo, Nxb Thanh Niên, Hà Nội

Vũ Bằng (1993), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội

Lưu Ban (Chủ biên) (2001), Hủ bại (Sự thật về những vụ án tham những ở

Trung Quốc) (Nguyễn Khắc Khoái dịch), Nxb Phụ nữ, Hà Nội -

A Cácpentiê (1985), "Báo và văn", Tạp chí Người làm báo (1), Hà Nội,

tr.49 - 62 |

Minh Chuyên (1992), Người lang thang không cô đơn, Nxb Văn học, Ha Nội

Đức Dũng (1992), Ký báo chí, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội

Đức Dũng (2000), Viết báo nlur thế nào?, Nxb Van hố - Thơng tin, Hà Nội | Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội | Đức Dũng (2003), Ký văn hoc và ký báo chí, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội

Đức Dũng (2003), Lý luận phát t thanh, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội

Đức Dũng (2004), Phóng sự báo chí hiện đại, Nxb Thông tấn, Hà Nội Nôen Duytơre (1988), "Bàn về văn học phóng sự”, Báo Văn nghệ (19), Hà

Nội

Nguyễn Sỹ Đại(1996), "Nhìn xuyên sương mù để dự báo đúng", Tạp chí Người làm báo (9), Hà Nội

Hà Minh Đức (1993), "Các thể ký văn học”, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 184 - 208

Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội

Trang 39

20 21 22 23 24 25 26 21 28 29 30 31 32 33 34

Ivan Ganép (1987, "Phóng sự viết tại chỗ", Người làm báo, (2), tr Z7 - 28 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khác Phi (1992), Từ điển thuật ngữ

văn học, Nxb Giáo đục, Hà Nội |

Amold Hoffmamn (1987), Cách viét một bài báo, Thông tấn xã Việt Nam,

Hà Nội

Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học và văn học, Nxb Văn học, Hà Nội

Đỗ Dỗn Hồng (2000), Trần gian có một thứ nghề, Nxb Thanh niên, Hà |

Nội

D6 Dỗn Hồng (2003), Lạc lối dưới chân Bà Chồng Cha, Nxb Thanh

niên, Hà Nội

Đỗ Dỗn Hồng (2004), 27 phóng sự xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội

Hội nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Hà

Nội

Hội nhà báo Việt Nam (1992), Các tác phẩm đạt giải báo chí toàn quốc, Hà

Nội |

Khoa báo chí trường Tuyên huấn Trung ương (1977), Giáo trình nghiệp vụ

báo chí, Tập II (Lưu hành nội bộ), Hà Nội

Thạch Lam (1968), Tuyển tập, Nxb Van học Hà Nội

Tam Lang (2002), 7 ôi kéo xe, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội

Lênin (1984), Lênin nói về sách và báo, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lénin,

Hà Nội -

Nguyễn Đăng Mạnh (1999), "Vũ Trọng Phụng - Ông vua phóng sự", Vñ

Trọng Phụng toàn tập, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội |

Alain Masson (1997), Cẩm nang phóng viên, Báo Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh

._ Phan Ngọc (1993), "Ảnh hưởng của văn học Pháp tới văn học Việt Nam trong giai đoạn 1932 - 1940”, Tạp chí Văn học (4), Hà Nội

Binh Nguyên (1996), Tường trình từ tam giác vàng, Nxb Trẻ - Báo Tuổi trẻ, TP Hồ Chí Minh

Nhà xuất bản Khoa học xã hội (1983), Từ điển văn học, tập H, Hà Nội ._ Nhà xuất bản Thông tấn (2003), Hướng dẫn cách viết báo, Hà Nội

Trang 40

30, 40 AI, 42 4 ` 45, 46 47 48 4 50 51 52 53 Nhà xuất bản Thông tấn (2003), Phóng sự - tinh chuyên nghiệp và đạo đức, Hà Nội Nhà xuất bản Văn học (2002), Phóng sự báo Lao Động bướ vào thế kỷ 21, a Hà Nội Vương Trí Nhàn (1993), "Phóng sự không chết", Báo Thể tao văn hoa (28), Ha Noi | | Huỳnh Dũng Nhân (1994), Ấn tét trong ring ché séi, Nxb Lao động, Hà Noi | | SỐ Huỳnh Dũng Nhân (1996), Ký sự xuyên Việt, Nxb Công an nhân đân, Hà Nội | | |

Huỳnh Dũng Nhân (2001), 7ó; đi bán tôi, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh

Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn luện đại, tập, Nxb Khoa học xã hội, Ha Nội — —- | Nguyén Nhu Phong (2000), Huyén thoai Rutxlan, Nxb Cong anhnhd, Hà Nội | | Vũ Trọng Phụng (1993), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội

Vũ Trọng Phụng (2000), Về nhọ bôi hề, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội

Hoàng Minh Phương (2000), Phương pháp thực hiện phóng sự báo chí,

Nxb TP Hé Chí Minh

Phan Quang, Phóng sự trên báo Ký hiệu: B3/62 - 17 (Tư liệu lưu hành nội

bộ của trường Tuyên huấn Trung ương J), Ha Noi

Trần Huy Quang (1995), Phong su (tuyén), Nxb Van hoc, Ha Noi

Đỗ Quảng (1993), 30 năm Phóng sự, Nxb Lao động, Hà Nội

Vĩnh Quyền, Người lữ hành một mình không đơn độc, Báo Lao Động, ngày 14/8/1994

Leonard Rayteel - Ron Taylor (1993), Bước vào nghề báo, Nxb TP Hồ Chí

_ Minh

Giôn Rít (1997) Mười ngày run ø chuyển thế giới, Nxb Văn học, Hà Nội

John Haword Griffin (1989), Di lot da den, (Ban tiếng Việt của Tuấa

Lan), Nxb Ngoại văn, Hà Nội

Ngày đăng: 24/11/2021, 22:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w