1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận thị trường lao động Thực trạng thất nghiệp thanh niên tại thành phố Hà nội

15 59 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 130,06 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUĐào tạo và phát triển nguồn nhân lực có vai trò to lớn đối với việc tạo cơ sở bền vững để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia, từng địa phương, từng lĩnh vực. Trong điều kiện kinh tế thị trường, thất nghiệp là vấn đề mang tính toàn cầu, nó không loại trừ một quốc gia nào, cho dù quốc gia đó là nước đang phát triển hay nước có nền công nghiệp phát triển. Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các mặt kinh tế, chính trị và xã hội của mỗi quốc gia. Những hậu quả mà nó gây ra không dễ gì khắc phục được trong một thời gian ngắn. Do vậy, giảm tỷ lệ thất nghiệp, bảo đảm việc làm, ổn định đời sống cho, người lao động trở thành mục tiêu quan trọng của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, xuất phát từ một nước nghèo, có nền kinh tế kém phát triển, dân số tăng nhanh trong nhiều thập kỷ qua, thất nghiệp đang là một vấn đề gây sức ép rất lớn đối với các nhà hoạch định chính sách cũng như sự lo lắng đối với từng người lao động. Xuất phát từ điều đó, em đã chọn đề tài: “Thất nghiệp thanh niên tại Hà nội”. Thực trạng và giải pháp để nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm khái quát một số vấn đề lý luận về thất nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng thất nghiệp thanh niên ở Hà nội hiện và từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp.Chương 1: Cơ sở lý luận về thất nghiệp thanh niên1.1.Một số khái niệm liên quan1.1.1khái niệm thất nghiệpTheo ILO: Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành.Khái niệm thất nghiệp ở Việt Nam : “Thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm, đang không có việc làm”.1.1.2Thanh niênQuan niệm của Việt Nam: “Thanh niên là những người đủ 15 tuổi đến cận dưới 29 tuổi”Quan niệm của ILO: “ Tuổi thanh niên là tuổi từ đủ 15 tuổi đến cận dưới 25 tuổi”1.1.3Thất nghiệp thanh niênThất nghiệp thanh niên là tình trạng người từ đủ 1529 tuổi có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm nhưng không thể tìm được việc làm.1.1.4đặc điểm của lao động thanh niên lao động thanh niên có sức khỏe tốt huyết áp và nhịp tim chuẩn ở mức quy định, có sức bền bỉ và dẻo dai trong công việc, có thể lực ở mức khỏe mạnh nhất trong các độ tuổi. Lao động thanh niên có tính năng động trong mọi tình huống và mọi công việc Lao động thanh niên có tính sáng tạo cao bởi vì ở độ tuổi này là lúc mà trí não và sức khỏe tràn đầy việc sáng tạo là điều hiển nhiên và đương nhiên.1.2Các yếu tố ảnh hưởng đến thất nghiệp thanh niênĐiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiênTrình độ phát triển kinh tế xã hộiĐặc điểm dân số, nguồn nhân lực1.3Ảnh hưởng của thất nghiệp Thanh niên đến kinh tế xã hội, đời sống nhân dân1.3.1 tác động của thất nghiệp đến kinh tế:Thất nghiệp là một sự lãng phí nguồn lực xã hội. đây là một trong những nguyên nhân cơ bản khiến cho nền kinh tế bị đình đốn, chạm phát triển, thất nghiệp tăng lên cũng có nghĩa nền kinh tế đang suy thoái suy thoái do tổng thu nhập quốc gia thực tế thấp hơn tiềm năng; suy thoái do thiếu vốn đầu tư (vì vốn ngân sách bị thu hẹp do thất thu thuế, do phải hỗ trợ người lao động mất việc làm…) Thất nghiệp tăng lên cũng là nguyên nhân đẩy nền kinh tế đến (bờ vực) của lạm phát.Thất nghiệp là sự mất mát nguồi thu nhập đều đặn, thường xuyên. Đối với ng thu nhập thấp, k có điều kiện để tích lũy tienf hoặc hiện vật. khi thất nghiệp xảy ra cs của họ sẽ vô cùng khó khăn. Nhiều khi vì cuộc sống mưu sinh họ bắt buộc học phải làm việc ở những nơi thiếu uy tín k phù hợp vơi trình độ cũng như khả năng, do hiệu suất làm việc thấp họ k đảm bảo đc những yêu cầu công việc đặt ra.1.3.2 tác động của thất nghiệp đến các vấn đề xã hội:Thất nghiệp không chỉ là vấn đề kinh tế mà nó còn là vấn đền xã hội. nạn thất nghiệp là đòn rất mạnh giáng vào tâm lý đời số của mọi người và từ đón ảnh hưởng mãnh liết đến đời số xã hội, thất nghiệp gây ra các hiện tượng tiêu cực như: trộm cắp, cờ bạc, sa sút đạo đức..., gây ra tổn thất về con người, xã hội, tâm lí và sự ổn định về tư tưởng chính trị.1.3.3 tác động của thất nghiệp đến các vấn đề an ninh trật tự, an sinh xã hội Thất nghiệp gia tăng làm trật tự xã hội không ổn định; hiện tượng bãi công, biểu tình đòi quyền làm việc, quyền sống…tăng lên; hiện tượng tiêu cực xã hội cũng phát sinh nhiều lên như trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm…Sự ủng hộ của người lao động đối với nhà cầm quyền cũng bị suy giảm…Từ đó, có thể có những xáo trộn về xã hội, thậm chí dẫn đến biến động về chính trị.Chương 2: Thực trạng Thất nghiệp thanh niên tại Hà Nội.2.1Các yếu tố ảnh hưởng đến thất nghiệp thanh niên tại Hà Nội.2.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiênHà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, ở giữa vùng Đồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, phía Nam giáp Hà Nam và Hòa Bình, phía Đông giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên, phía tây giáp Hòa Bình và Phú Thọ.Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, với sự khác biệt rõ ràng giữa mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nóng bắt đầu từ giữa tháng 4 đến hết tháng 10, khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều nhưng khô hạn vào tháng 10. Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến hết tháng 3. Từ tháng 11 đến tháng 1 rét và hanh khô, từ tháng 2 đến hết tháng 4 lạnh và mưa phùn kéo dài từng đợt.2.1.2. Trình độ phát triển kinh tế xã hộiNăm 2020, GRDP của Thành phố tăng 3,98% so với năm 2019 (quý 1 tăng 4,13%; quý II tăng 1,76%; quý III tăng 3,95%; quỷ IV tăng 3,77%), đạt mức thấp so với kế hoạch và mức tăng trưởng của năm 2019, chủ yếu do ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid19.Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2020 ước tính tăng 4.2% so với năm 2019, đóng góp 0,09% vào mức tăng GRDP. Đây là khu vực ghi nhận tốc độ tăng cao hơn mức tăng chung và cao hơn mức tăng của nhiều năm qua. Bên cạnh đó, thời tiết giai đoạn lúa trỗ bông khá thuận lợi, cùng với công tác bảo vệ thực vật được chú trọng đã góp phần tăng năng suất lúa; sản lượng lúa vụ mùa 2020 toàn Thành phố ước đạt 447,2 nghìn tấn, tăng 2,4% so với vụ mùa 2019.Khu vực công nghiệp và xây dựng ước tính năm 2020 tăng 6,39% so với năm 2019, đóng góp 1,43% vào mức tăng GRDP. Trong đó: Ngành công nghiệp cả năm tăng 4,91%, đóng góp 0,69% vào mức tăng chung. Khu vực dịch vụ năm 2020 tăng 3,29% so với năm trước (đóng góp 2,1% vào mức tăng GRDP), thấp hơn nhiều so với mức tăng 7,27% năm 2018 và 7,59% năm 2019 do chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại địch Covid19, nhất là các ngành, lĩnh vực: Du lịch, khách sạn, nhà hàng, vận tải, xuất nhập khẩu, vui chơi, giải trí.Năm 2020, hoạt động y tế, giáo dục được quan tâm, chú trọng; giá trị tăng thêm ngành y tế và trợ giúp xã hội ước tăng 14,23% so với năm 2019; ngành giáo dục và đào tạo tăng 7,01%..2.1.3. Đặc điểm dân số, nguồn nhân lực Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2020, dân số Hà Nội là 8.053.663 người, trong đó 49% dân số (tức 3,96 triệu người) sống ở thành thị, và 51% dân số sống ở nông thôn (tức 4,09 triệu người). Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 2505 ngườikm². Mật độ dân số cao nhất là ở quận Đống Đa lên tới 35.341 ngườikm², trong khi đó, ở những huyện ngoại thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Ứng Hòa mật độ dưới 1.000 ngườikm². Về số lượng: Theo tổng cục thống kê Bộ Kế Hoạch Đầu Tư năm 2019, cả nước có 658,900 thanh niên đang làm việc. Trong đó Hà Nội chiếm 450,600 người, chiếm 68,39% cả nước. Trong đó lao động nam chiếm 45,21%, lao động nữ chiếm 23,18%. Tỷ trọng lực lượng lao động thanh niên trên lực lượng lao động là 14,85%.Bảng 2.1 thực trạng việc làm của lao động thanh niên tại TP Hà NộiNăm 201720182019Số lượngTỷ lệ %Số lượngTỷ lệ %Số lượngTỷ lệ %Lao động có việc làm320.54076.25%425.74978.15%643.89677.25%Lao động thất nghiệp26.47313.27%36.74012.27%42.87014.27%Lao động thiếu việc làm32.04310.09%22.64509.09%25.07808.09% Nguồn: tổng cục thống kê TP Hà NộiSố liệu ở bảng 2.1 cho thấy số lao động có việc làm qua các năm tăng dần và có xu hướng tăng nhanh. Năm 2017 là 320.540 người năm 2019 là 643.896 người điều này cho thấy lao động có việc làm ở tỉnh Bắc Ninh đang dần tăng lên và đi theo hướng sử dụng hợp lý lao động. Số lao động thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn còn tồn tại khá cao qua các năm nhưng tỷ lệ tăng ở mức thấp. Đây là một trong số những nguyên nhân thừa lao động và thiếu việc làm trong tỉnh Bắc Ninh.2.2.Thực trạng thất nghiệp thanh niên tại Hà Nội2.2.1 Thực trạng thất nghiệp thanh niên theo việc làmTại Hà Nội, việc doanh nghiệp (DN) tiếp tục cho người lao động (NLĐ) nghỉ việc và thanh lý hợp đồng sẽ tiếp tục diễn ra vào tháng 7, tháng 8, thậm chí đến cuối năm 2020. Các DN trong ngành du lịch cố cầm cự để giữ chân NLĐ, mong qua dịch sẽ có lượng khách du lịch hồi phục lại. Tuy nhiên, hiện tình hình dịch bệnh trên thế giới vẫn diễn biến hết sức phức tạp, Việt Nam vẫn chưa nhận du khách nước ngoài, ngành du lịch tiếp tục gặp khó khăn. Hiện nay hầu hết DN du lịch đang rà soát nhân sự để cho nghỉ việc. Tương tự, nhiều ngành khác cũng thế, khi chúng ta đứt gãy chuỗi cung ứng, kinh tế lại rất mở, nên các DN xuất khẩu

Ngày đăng: 24/11/2021, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w