Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân tỉnh quảng trị hiện nay

113 1 0
Hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân tỉnh quảng trị hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN HỮU THÁNH HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số : 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Xuân Học HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Thánh BẢNG CHỮ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân TTHĐND : Thường trực hội đồng nhân dân KTNS : Kinh tế ngân sách VHXH : Văn hóa xã hội UBMTTQVN : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt nam TDTT : Thể dục thể thao TAND : Tòa án nhân dân VKSND : Viện Kiểm sát nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Khái niệm, vai trò hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh 1.2 Hình thức nội dung hoạt động giám sát HĐND tỉnh 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động giám sát HĐND tỉnh24 Chương 2: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND TỈNH QUẢNG TRỊ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 29 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cấu tổ chức HĐND ảnh hưởng đến hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh 29 2.2 Kết quả, hạn chế hoạt động giám sát HĐND tỉnh Quảng Trị 38 2.3 Nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt 59 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND TỈNH QUẢNG TRỊ 70 3.1 Các giải pháp tăng cường hoạt động giám sát HĐND 70 3.2 Một số kiến nghị 89 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Giám sát chức theo luật định, tức Hội đồng nhân dân (HĐND) có trách nhiệm quyền hạn đảm bảo phương thức hoạt động công cụ đặc thù, hiệu hoạt động giám sát thể vị HĐND đại biểu HĐND việc thực chức, nhiệm vụ Hoạt động giám sát HĐND nhằm đánh giá hiệu quả, lực đạo, điều hành hoạt động quyền địa phương việc thực nghị HĐND chấp hành quy định pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội, đơn vị vũ trang công dân Giám sát hai chức quan trọng HĐND Hoạt động giám sát HĐND bắt nguồn từ tính quyền lực nhà nước tính đại diện HĐND Thực tốt chức giám sát cho phép HĐND kiểm tra, đánh giá hoạt động quan nhà nước việc tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, nghị HĐND, mà cho phép HĐND phát không phù hợp, thiếu thực tế nghị HĐND ban hành để sửa đổi, bổ sung Kết giám sát để HĐND thực quyền bãi miễn, miễn nhiệm chức vụ chủ chốt HĐND bầu, đồng thời để HĐND bãi bỏ định sai trái UBND cấp, nghị sai trái HĐND cấp trực tiếp Sau giám sát, HĐND đưa kết luận phương án xử lý phù hợp để khắc phục tồn tại, hạn chế, phát huy tiềm năng, xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh; khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước Những năm qua, hoạt động giám sát HĐND tỉnh Quảng Trị góp phần tích cực phát triển kinh tế, xã hội; góp phần trì, bảo đảm trật tự toàn xã hội, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa địa bàn Trong trình thực chức giám sát HĐND tỉnh Quảng Trị, bên cạnh thành tựu quan trọng giành được, HĐND tỉnh đứng trước khó khăn, thách thức việc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Hoạt động giám sát HĐND tỉnh nhiều hạn chế nội dung hình thức giám sát, chưa đáp ứng đầy đủ mong muốn cử tri Hoạt động cịn mang tính hình thức, hiệu chưa cao; tình trạng né tránh, nể nang, ngại va chạm số đại biểu HĐND phổ biến, chưa khắc phục, trách nhiệm người đại biểu, đoàn giám sát chưa cao trình tiến hành giám sát Vì vậy, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực hiệu hoạt động máy quyền địa phương tỉnh Quảng Trị HĐND nhân dân ủy quyền thay mặt nhân dân giám sát hoạt động máy nhà nước, thực tế hiệu lực hiệu giám sát HĐND thấp Nhân dân địa phương cịn hồi nghi tính thực quyền HĐND tính hiệu lực hiệu giải kiến nghị sau giám sát HĐND Vai trò số đại biểu mờ nhạt, chưa thực người đại diện đại biểu cho ý chí nguyện vọng nhân dân địa phương Để tránh khả sai phạm tùy tiện việc sử dụng quyền lực nhà nước, khơng có cách khác phải tăng cường kiểm soát quyền lực, lả điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Mặt khác, tỉnh Quảng Trị thuộc diện mười tỉnh, thành nước thực chủ trương Nhà nước thí điểm bỏ HĐND huyện, phường đó, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động giám sát HĐND tỉnh Sau tiếp cận lý luận nhà nước kiểm soát quyền lực nhà nước thuộc chuyên ngành Chính trị học, sở tình hình hoạt động giám sát HĐND tỉnh Quảng Trị thời gian qua, đề tài “Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị nay” sâu nghiên cứu lĩnh vực giám sát HĐND tỉnh với tư cách chức quan trọng, có ý nghĩa định vai trò HĐND việc thực thi quyền lực nhà nước địa phương Tình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với vai trị vị trí HĐND nói chung hoạt động giám sát nói riêng, nên có nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học có cơng trình nghiên cứu, viết giám sát khía cạnh khác như: Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) - Những vấn đề Hiến pháp sửa đối Hiến pháp, NXB Dân trí, 2013 Cuốn sách gồm nhiều viết nhà nghiên cứu, giảng viên Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung viết tập trung vào vấn đề liên quan đến sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Các tác giả sâu nghiên cứu, phân tích vấn đề Hiến pháp quy định tổ chức máy nhà nước, tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước; giới hạn quyền lực nhà nước vv Nguyễn Sỹ Dũng - Quyền giám sát Quốc hội - nội dung thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 2004 Nguyễn Nam Hà - Chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2013 Cuốn sách sâu nghiên cứu trình phát triển chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, đồng thời đưa quan điểm, giải pháp bảo đảm chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cuốn sách: Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước giới giới - NXB Chính trị quốc gia, năm 2001 Nguyễn Văn Kim chủ biên Sách nhiều tác giả công tác Thanh tra nhà nước lược dịch biên soạn Nội dung viết nhằm cung cấp tài liệu tham khảo kinh nghiệm tổ chức hoạt động công tác tra, giám sát số nước giới để công tác tra, giám sát phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý vi phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước Ngồi ra, cịn có số sách, viết số tác giả như: Nguyễn Như Du - Hoạt động giám sát Quốc hội sống, Tạp chí Văn hóa tư tưởng số 12 - 2002 - tr 19 -22 Trương Quang Được - Tăng cường vai trò giám sát Quốc hội, chống thất xây dựng bản, Tạp chí Cộng sản số 7, 2005, tr 3-6 Phạm Ngọc Kỳ (2007), Quyền giám sát Hội đồng nhân dân kỹ giám sát bản, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Văn Mạnh: “Tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội nước ta”, đề tài khoa học cấp Bộ năm 2000 - 2001 Nguyễn Đình Quyền - Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị giám sát nhà nước nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (75),tháng 6/ 2006, tr - Đỗ Đình Tân - Viện Chính trị học HVCT-HCQGHCM - vấn đề nhân dân giám sát đại biểu dân cử, NXB Chính trị Quốc gia 2008 Sách: “Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay” tập thể tác giả Đào Trí Úc Võ Khánh Vinh đồng chủ biên (2003) Hầu hết cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập quan điểm phương pháp nâng cao lực hiệu giám sát Quốc hội, HĐND nước ta kinh nghiệm số nước giới Anh, Mỹ, Thụy Điển…Các tác giả tiếp cận giám sát góc độ quyền lực giám sát nhân dân quan dân cử đại biểu dân cử nghiên cứu phương pháp tổ chức giám sát số lĩnh vực cụ thể xây dựng bản, đánh giá đầu tư… Các cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa phương pháp luận nhằm vận dụng nghiên cứu lĩnh vực giám sát HĐND cấp Mục đích nhiệm vụ đề tài Trên sở làm rõ lý luận hoạt động giám sát HĐND tỉnh, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát HĐND tỉnh Quảng Trị thời gian qua, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động giám sát HĐND tỉnh thời gian tới Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận hoạt động giám sát HĐND - Phân tích làm rõ thực trạng vấn đề đặt trình giám sát HĐND tỉnh Quảng Trị - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động giám sát HĐND tỉnh Quảng Trị năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Luận văn nghiên cứu hoạt động giám sát HĐND tỉnh Quảng Trị Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động giám sát HĐND tỉnh Quảng Trị từ năm 2004 (nhiệm kỳ V) đến (nhiệm kỳ VI) Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác - Lênin, kết hợp sử dụng phương pháp: lịch sử - lơ gích; phân tích, tổng hợp; khảo sát thực tế, đối chiếu, so sánh… trình thực đề tài 6 Đóng góp đề tài - Cung cấp sở phương pháp luận, giúp cán bộ, công chức quan đảng, quan nhà nước nhìn nhận đắn vai trị vị trí pháp lý HĐND chức giám sát việc kiểm soát thực thi quyền lực nhà nước địa phương - Góp phần tăng cường hoạt động HĐND nói chung hoạt động giám sát HĐND tỉnh nói riêng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội bảo đảm trật tự kỷ cương, tạo công xã hội địa phương - Đề tài có giá trị làm tư liệu tham khảo đội ngũ làm công tác chuyên trách quan chuyên môn HĐND Đề tài tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập Trường Chính trị Lê Duẩn Quảng Trị chương trình Bồi dưỡng chuyên viên, chuyên viên Trung cấp lý luận trị - hành Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, danh mục từ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu chương, tiết với 97 trang 95 Kinh tế ngân sách; văn hóa xã hội; pháp chế Đề tài bước đầu đánh giá kết giám sát HĐND tỉnh dựa nhiệm vụ, quyền hạn quy định Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 Kết đề tài nêu bật mặt tích cực hoạt động HĐND nói chung hoạt động giám sát HĐND tỉnh nói riêng Có thể khẳng định rằng, hoạt động giám HĐND tỉnh góp phần quan trọng vào việc thực thi quyền lực nhà nước, bảo đảm cho đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nghị HĐND tổ chức thực tích cực, có hiệu địa phương Góp phần tích cực việc giữ vững ổn định trị xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội; khơng ngừng cải thiện bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tuy nhiên, so với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền hoạt động giám sát HĐND cịn nhiều tồn tại, yếu cần khắc phục Nhìn tổng thể, hoạt động giám sát HĐND chưa hết tính hình thức, cịn lúng túng việc lựa chọn vấn đề, quy trình kiến nghị, giải vấn đề nể nang, né tránh, thiếu tự tin Một thực tế sau trúng cử, người đại biểu giữ số cương vị định chưa thấy hết vinh dự trách nhiệm thân để xứng đáng với tin yêu , kỳ vọng nhân dân Thậm chí vài đại biểu nhận thức mơ hồ vị trí, vai trị, chức HĐND Chính lý đó, làm ảnh hưởng đến lịng tin nhân dân đại biểu tổ chức đại diện Nguyên nhân bao trùm hạn chế, khuyết điểm hoạt động HĐND nói chung hoạt động giám sát HĐND nói riêng thời gian qua, theo chúng tơi yếu tố nhận thức lý luận thực tiễn 96 hệ thống trị vị trí, vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, lề lối làm việc HĐND mối quan hệ HĐND với quan khác địa phương Đề tài xây dựng hệ thống mục tiêu, phương hướng giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực hiệu hoạt động giám sát HĐND tỉnh thời gian tới Trong đó, dựa lý thuyết hệ thống, đề tài nêu lên giải pháp quan trọng hàng đầu đổi tăng cường lãnh đạo Đảng HĐND, nhằm nâng cao nhận thức hệ thống trị vai trị, vị trí tầm quan trọng HĐND việc bảo đảm thực thi quyền lực nhân dân Từ việc đổi tăng cường lãnh đạo Đảng để đổi tổ chức phương thức hoạt động HĐND Về mặt chủ quan, việc nâng cao lực hiệu giám sát HĐND pháp luật quy định Đề tài hệ thống hóa bổ sung giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực định, lực giám sát, quy trình giám sát; giải pháp tăng cường giám sát giải khiếu nại, tố cáo, thực quyền nhân dân giám sát quan nhà nước quan dân cử; quy trình xem xét kiến nghị ý kiến kiến nghị cử tri đại biểu HĐND; chế tiếp dân phối hợp hệ thống trị hoạt động giám sát; yêu cầu nội dung công tác tập huấn ứng cử viên đại biểu HĐND, tập huấn nâng cao kỹ cho người đại biểu phù hợp với trình độ đặc điểm hoạt động Những nội dung đề tài quan tâm vận dụng thực góp phần nâng cao lực hiệu lực hoạt động HĐND tỉnh nói chung hoạt động giám sát HĐND tỉnh nói riêng Mặt khác, đề tài không vận dụng HĐND tỉnh mà cịn vận dụng thực HĐND cấp dưới./ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban KTNS HĐND tỉnh (năm 2005), "Nâng cao lực hiệu hoạt động giám sát lĩnh vực kinh tế, ngân sách", kỷ yếu hội thảo khoa học, tài liệu tham khảo Ban VHXH HĐND tỉnh (năm 2005), "Nâng cao lực hiệu hoạt động giám sát lĩnh vực VHXH", kỷ yếu hội thảo khoa học, tài liệu tham khảo Ban Pháp chế HĐND tỉnh (năm 2005), "Nâng cao lực hiệu hoạt động giám sát lĩnh vực pháp chế", kỷ yếu hội thảo khoa học, tài liệu tham khảo Cục Thống kê Quảng Trị (2004, 2005) "Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị" 5.Cục Thống kê Quảng Trị (2012, 2013) "Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị" Dự án hỗ trợ Quy chế dân chủ sở tỉnh Quảng Trị (2005), "Một số văn thực quy chế dân chủ sở" Nguyễn Như Du (2002), "Hoạt động giám sát Quốc hội nước nước ta", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 25, tr 15-22 Nguyễn Đăng Dung (2010), Hạn chế tùy tiện quan nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2012), Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp 1992, Nxb Dân trí, Hà Nội 10 Phạm Thị Kim Dung (2005), Tổ chức máy quyền chế độ sách cán sở, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Đại từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999, 2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Trương Quang Được (2004), "Tăng cường vai trị giám sát Quốc hội, chống thất XDCB", Tạp chí Cộng sản số 33, tr 3-6 98 15 Nguyễn Duy Gia (chủ biên) (1997), Một số vấn đề hoàn thiện máy nhà nước CHXHCNVN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Vũ Minh Giang (chủ biên) (2008), Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2003), Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Chính trị học (2008) Tập giảng về: Quyền lực trị cầm quyền, Hà Nội 19 Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học (2007), Chính trị học - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, HN 20 Học viện CTQGHCM (2005), "Kỷ yếu hội thảo cấp nhà nước mô hình tổ chức hệ thống trị giới", tài liệu tham khảo 21 Học viện CTQGHCM (2005), "Kỷ yếu hội thảo cấp nhà nước mơ hình tổ chức hệ thống trị giới", tài liệu tham khảo 22 Học viện CTQGHCM, Khoa Nhà nước Pháp luật (2004), "Tài liệu học tập nghiên cứu môn lý luận chung nhà nước pháp luật" 23 Học viện Hành quốc gia, Viện nghiên cứu hành (2002), Thuật ngữ hành chính, Hà Nội 24 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị (2004- 2011), Kỷ yếu kỳ họp HĐND từ kỳ họp thứ đến kỳ họp cuối nhiệm kỳ khóa V 25 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị (2012, 2013), Những báo cáo trình kỳ họp nhiệm kỳ VI (2011 - 2016) 26 Nguyễn Nam Hà (2013), Chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Đình Hoan (2008), Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 28 Nguyễn Quang Huy (2005), "Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động của quyền cấp sở điều kiện tăng cường phân cấp quản lý phân cấp nhà nước", Tạp chí kinh tế Phát triển 29 Trần Thị Thu Hương (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình lãnh đạo nghiệp đổi đất nước, Nxb Lý luận trị Hà Nội 30 TS Phạm Ngọc Kỳ (2007), Quyền giám sát Hội đồng nhân dân kỹ giám sát bản, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Kỷ yếu hội thảo phương thức tổ chức, hoạt động quản lý máy nhà nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2003 32 Trần Đức Lương (2002), Kiên định đường lối đổi Việt Nam vững bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Trần Tuyết Mai (2004), "Điều tra, công cụ giám sát hữu hiệu Quốc hội nước", Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 39, tr 54 -56 34 Nông Đức Mạnh (2007) "Nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội", Tạp chí Cộng sản, (780) 35 Hồ Chí Minh (2003), Dân vận, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2003), Sửa đổi lối làm việc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh tồn tập (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, T4 38 Hồ Chí Minh tồn tập (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, T8 39 Hồ Chí Minh tồn tập (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, T10 40 Nhà xuất Chính trị - Hành (2011), Tài liệu bồi dưỡng đại biểu HĐND cấp tỉnh nhiệm kỳ 2011 - 2016, Hà Nội, 2011 41 Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 42 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi 2013), 2013 43 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Pháp lệnh nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 100 44 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 45.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 46 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Khiếu nại; Luật Tố cáo, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 47 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân cấp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 48 Quy trình hiệp thương lựa chọn giới thiệu người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2004 - 2009, Hà Nội, 2003 49 PGS.TS Đặng Văn Thanh (chủ biên) (2007), Quy trình cách thức tốn dự tốn, phê chuẩn toán giám sát ngân sách địa phương Hội đồng nhân dân, NXB Tư pháp, Hà Nội 50 Nguyễn Phúc Thanh - "Không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giám sát Quốc hội" - Tạp chí Cộng sản số 4, 2006, tr 32-34 51 Vũ Thư (2003), Vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Tỉnh ủy Quảng Trị (2011) "Văn kiện Đại hội đảng tỉnh lần thứ XV" 53 Tỉnh ủy Quảng Trị (2013), "Báo cáo việc thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV đầu nhiệm kỳ 2010 - 2015", Số 163-BC/TU 54 Lê Thanh Vân - "Hoạt động giám sát Quốc hội nước nước ta" Tạp chí Nghiên cứu lập pháp - 2002, số tr 15-22 101 PHỤ LỤC 2.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRONG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH VÀ HUYỆN (Thời điểm khảo sát 30/6/2010) Tổng cộng số phiếu: 270 Những thơng tin chung: a Trình độ chun mơn: - Đại học: 216; - Cao đẳng, trung học: 45; - Sơ cấp: 09 b Trình độ trị: - Cử nhân: 140; Cao cấp: 41; Trung cấp: 50; Sơ cấp: 34; không đánh dấu: 05 c Đang làm việc quan: - HĐND: 25; UBND: 15; Đoàn thể trị xã hội: 80; Cơ quan chun mơn thuộc UBND: 150 d Cấp địa phương: - Cấp tỉnh: 110; cấp huyện: 160 Đánh giá thực nhiệm vụ HĐND cấp: STT Nội dung 150 55,6% 40 14,8% 60 22,2% 80 29,6% 140 51,9% 130 48,1% 80 150 29,6% 55,6% 60 30 22,25 11,1% 110 40,7% Trong hoạt động giám sát HĐND Các giám sát thực quy định pháp luật có nhiều tiến Vẫn cịn tình trạng né tránh, ngại va chạm việc lựa chọn nội dung kết luận kiến nghị sau giám sát Ít quan tâm đôn đốc giải theo quy định pháp luật Thực quy định pháp luật hiệu lực cịn thấp Cịn hình thức Nội dung giám sát chung chung, chưa sát thực tế sống Các đại biểu quan tâm hoạt động giám sát Tỷ lệ Trong việc tổ chức kỳ họp Thực quy định Luật Tổ chức HĐND UBND 2003 VBQPPL có liên quan Đúng QPPL cịn hình thức Cịn vi phạm quy định pháp luật cụ thể - Công tác chuẩn bị nội dung kỳ họp không đảm bảo quy định thời gian; - Nội dung tải, không cân thời gian làm cho đại biểu điều kiện thảo luận định vấn đề Số ý kiến Việc giải kiến nghị HĐND sau giám sát 102 Các kiến nghị sau giám sát quan nhà nước, quan liên quan giải kịp thời Các kiến nghị sau giám sát quan nhà nước, quan liên quan tiếp thu giải chậm né tránh giải Các kiến nghị sau giám sát không quan nhà nước, quan liên quan quan tâm Kết hiệu giải thấp 60 22,2% 210 77,8% 30 11,1% 110 40,7% 100 37% 170 63% 90 33,3% 110 40,7% 110 40,7% 90 33,3% 50 18,5% 110 40,7% 70 25,9% 220 81,5% 110 40,7% 140 51,95 ĐÁNH GIÁ VỀ NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA HĐND, HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND Trong hoạt động HĐND Do thân HĐND chưa thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ theo luật định Do đại biểu HĐND chưa xác định đầy đủ vai trị, vị trí sau trúng cử đại biểu HĐND Do chưa triển khai nghiên cứu, học tập quán triệt luật tổ chức HĐND UBND 2003 VBQPPL liên quan cho cán nhân dân, cán quan HCNN, quan chuyên mơn, tổ chức trị đại biểu HĐND Do chồng chéo chế lãnh đạo, định, điều hành làm cho HĐND có lúc khơng nhận thức thực đầy đủ vị trí, nhiệm vụ theo luật định Cải cách hành hiệu Các quan nhà nước, quan liên quan yêu cầu lợi ích quản lý mình, thiếu tơn trọng QPPL có liên quan đến tổ chức, hoạt động HĐND giải kiến nghị HĐND Trong hoạt động giám sát HĐND Chưa nắm vững nhiệm vụ quy trình giám sát xác định Luật Tổ chức HĐND UBND Do công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ, nhân dân tầm quan trọng vai trò hoạt động giám sát chưa trọng Do đại biểu HĐND khơng trọng nghiên cứu Luật Tổ chức HĐND UBND QPPL trình thực nhiệm vụ đại biểu HĐND Do đại biểu HĐND kiêm nhiệm nhiều việc, khơng có đủ thời gian để nghiên cứu, chuẩn bị tham gia hoạt động HĐND HĐND nói chung hoạt động giám sát nói riêng Sự phối hợp HĐND UBND, quan chuyên môn thuộc UBND thiếu đồng chặt chẽ Chưa có chế tài đủ mạnhđể xử lý pháp luật trách nhiệm quan có trách nhiệm phải giải kiến nghị HĐND theo Luật định 103 Tổ chức máy TTHĐND Ban HĐND chưa tương xứng với vai trị, vị trí luật định cấp huyện, xã Thiếu cán chuyên trách chuyên gia giỏi Do nể nang, ngại va chạm Điều kiện, phương tiện làm việc HĐND cấp huyện, cấp xã cịn khó khăn Do hoạt động giám sát HĐND chưa bám sát thực tiễn sống, chưa trọng nội dung giám sát mà nhân dân xúc, nhiều địa phương, sở tệ quan liêu, sách nhiễu, vi phạm dân chủ sở, tiêu cực, lãng phí vv CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND Phải đẩy mạnh triển khai thường xuyên Luật Tổ chức HĐND UBND, Luật Ban hành VBQPPL, Quy chế tổ chức hoạt động HĐND cấp, văn luật cho đội ngũ CB,CC,VC quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đại biểu HĐND Tăng cường tập huấn, cung cấp tài liệu pháp luật nghiệp vụ cho đại biểu HĐN, thành viên Ban HĐND để nâng cao lực làm việc Phải đẩy mạnh giáo dục pháp luật nhân dân Cần có đội ngũ cán có phẩm chất lĩnh trị vững vàng, nắm vững hiểu sâu VBQPPL hoạt động HĐND, có tinh thần tận tụy phục vụ nhân dân, khơng ngại khó, ngại khổ, khơng né tránh, nể nang, qua loa cơng việc Cần có cấu hợp lý, tăng đội ngũ cán hoạt động chuyên trách Ban Văn phòng HĐND cấp huyện, xã bảo đảm tính chủ động hiệu công việc Phải quan tâm giải pháp bỏ phiếu có vấn đề có ý kiến khác nhau; vấn đề liên quan đến quy hoạch, kế hoạch, phân booe ngân sách, vốn xây dựng thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐND Bảo đảm kinh phí tính chủ động quản lý, sử dụng ngân sách hoạt động HĐND, TTHĐND ban HĐND theo luật định Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động HĐND Cần có quy chế phối hợp HĐND, UBND UBMTTQ cấp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hữu quan theo quy định pháp luật Đề nghị Quốc hội có quy định cụ thẻ hàng năm cần bỏ phiếu tín nhiệm chức danh HĐND bầu 120 44,4% 120 110 140 44,4% 40,7% 51,9% 40 14,8% 220 81,5% 230 85,2% 200 74,1% 180 66,7% 190 70,4% 80 29,6% 160 59,3% 150 55,6% 200 74,1% 150 55,6% 104 PHỤ LỤC 2.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MẶT TRẬN VÀ CÁC ĐOÀN THỂ (Thời điểm khảo sát 30/6/2010) Tổng số phiếu: 46 Những thơng tin chung: a Trình độ chun mơn: Trên đại học: 0; Đại học: 26; Cao đẳng: 04; Trung cấp: 08; Sơ cấp 08 b Ngạch công chức: Chuyên viên cao cấp: 0; Chuyên viên chính: 28; Chuyên viên: 16; Cán sự: 02 c Trình độ trị: Cử nhân: 18; Cao cấp: 16; Trung cấp: 10; Sơ cấp 02 Sự quan tâm hoạt động HĐND: STT NỘI DUNG Đã đọc kỹ luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 Chỉ đọc qua Chưa đọc lần Muốn tìm hiểu khơng có điều kiện Khơng quan tâm SỐ Ý KIẾN 10 12 TỶ LỆ (%) 25 30 20 22 24 55 60 10 15 22 55 16 40 24 8 15 60 15 20 20 Hội đồng nhân dân có chức sau đây: Quyết định Tham mưu tư vấn Giám sát Thanh tra Phối hợp Đánh giá thực nhiệm vụ HĐND cấp: Trong hoạt động giám sát HĐND (bao gồm giám sát HĐND, TTHĐND, Ban, đại biểu HĐND Các giám sát thực quy định luật có nhiều tiến Vẫn cịn tình trạng né tránh, ngại va chạm việc lựa chọn nội dung kết luận kiến nghị sau giám sát Ít quan tâm, đôn đốc giải theo quy định pháp luật Thực quy định pháp luật Cịn hình thức Chưa quy trình theo quy định pháp luật Nội dung giám sát chung chung, chưa sát thực tế Các đại biểu quan tâm hoạt động giám sát 105 Đánh giá nguyên nhân tồn hoạt động giám sát HĐND: Do thân HĐND chưa thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ theo luật định Do đại biểu HĐND chưa xác định đầy đủ vai trị, vị trí sau trúng cử đại biểu Do chưa triển khai nghiên cứu, học tập, quán triệt luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 VBQPPL liên quan cho cán bộ, nhân dân, cán quan chun mơn, tổ chức trị - xã hội đại biểu Do chồng chéo chế lãnh đạo, định điều hành, làm cho HĐND có lúc khơng nhận thức thực đầy đủ vị trí, nhiệm vụ theo luật định Do đại biểu HĐND kiêm nhiệm nhiều việc nên khơng có đủ để nghiên cứu, chuẩn bị tham gia hoạt động HĐND nói chung giám sát nói riêng Sự phối hợp HĐND với UBND quan chuyên môn UBND thiếu đồng bộ, chặt chẽ Chưa có chế tài đủ mạnh để xử lý pháp luật trách nhiệm quan có trách nhiệm phải giải kiến nghị HĐND theo luật định Tổ chức máy TTHĐND Ban chưa tương xứng với vai trị, vị trí luật định cấp xã Thiếu cán chuyên trách chuyên gia giỏi Do nể nang, ngại va chạm, thiếu lĩnh Điều kiện, phương tiện làm việc HĐND cấp huyện, cấp xã gặp nhiều khó khăn Do hoạt động giám sát HĐND chưa bám sát thực tiễn sống, chưa trọng nội dung giám sát mà nhân dân xúc nhiều sở tệ quan liêu, hành chính, vi phạm dân chủ sở, tiêu cực, lãng phí 10 18 45 14 35 20 22 55 20 20 50 10 25 20 10 18 50 25 45 14 35 106 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (Thời điểm khảo sát: 30/6/2010) Tổng số phiếu: 56 Những thông tin chung: Trên đại học: 12; Đại học: 44 Sự quan tâm hoạt động HĐND: Tỷ lệ người đọc qua: 34; Đã đọc kỹ: 08; Số người muốn tìm hiểu khơng có điều kiện: 14 Các chức HĐND: Quyết định: 26; Giám sát: 36; Tham mưu, tư vấn: 18; Thanh tra: 02; Phối hợp: 10 Đánh giá thực nhiệm vụ HĐND cấp: STT NỘI DUNG Các giám sát thực quy định pháp luật có nhiều tiến Vẫn cịn tình trạng né tránh, ngại va chạm việc lựa chọn nội dung kết luận sau giám sát Ít quan tâm, đơn đốc giải theo quy định pháp luật Thực quy định pháp luật hiệu thấp Cịn hình thức Nội dung giám sát cịn chung chung, chưa sát thực tế sống Các đại biểu quan tâm hoạt động giám sát SỐ Ý KIẾN 22 TỶ LỆ 39,2 36 64,2 16 24 3,8 28,6 14,3 42,9 14,3 16 28,6 28 50 19 32,1 16 28,6 22 39,3 Đánh giá nguyên nhân tồn tại: Do thân HĐND chưa thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ theo luật định Do đại biểu HĐND chưa xác định đầy đủ vai trò, vị trí sau trúng cử đại biểu Do chưa triển khai nghiên cứu, học tập, quán triệt luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003 VBQPPL liên quan cho cán bộ, nhân dân, cán quan chuyên môn, tổ chức trị - xã hội đại biểu Do chồng chéo chế lãnh đạo, định điều hành, làm cho HĐND có lúc khơng nhận thức thực đầy đủ vị trí, nhiệm vụ theo luật định Do đại biểu HĐND kiêm nhiệm nhiều việc nên khơng có đủ 107 10 11 12 để nghiên cứu, chuẩn bị tham gia hoạt động HĐND nói chung giám sát nói riêng Sự phối hợp HĐND với UBND quan chuyên môn UBND thiếu đồng bộ, chặt chẽ Chưa có chế tài đủ mạnh để xử lý pháp luật trách nhiệm quan có trách nhiệm phải giải kiến nghị HĐND theo luật định Tổ chức máy TTHĐND Ban chưa tương xứng với vai trị, vị trí luật định cấp xã Thiếu cán chuyên trách chuyên gia giỏi Do nể nang, ngại va chạm, thiếu lĩnh Điều kiện, phương tiện làm việc HĐND cấp huyện, cấp xã cịn gặp nhiều khó khăn Do hoạt động giám sát HĐND chưa bám sát thực tiễn sống, chưa trọng nội dung giám sát mà nhân dân xúc nhiều sở tệ quan liêu, hành chính, vi phạm dân chủ sở, tiêu cực, lãng phí 18 32,1 20 35,7 20 35,7 22 18 18 39,3 32,1 32,1 20 35,7 38 67,9 26 46,4 40 44 71,4 78,6 26 46,4 22 39,3 22 39,3 Các giải pháp: Phải đẩy mạnh triển khai thường xuyên Luật Tổ chức HĐND UBND, Luật Ban hành VBQPPL, Quy chế tổ chức hoạt động HĐND cấp, văn luật cho đội ngũ CB,CC,VC quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đại biểu HĐND Tăng cường tập huấn, cung cấp tài liệu pháp luật nghiệp vụ cho đại biểu HĐN, thành viên Ban HĐND để nâng cao lực làm việc Phải đẩy mạnh giáo dục pháp luật nhân dân Cần có đội ngũ cán có phẩm chất lĩnh trị vững vàng, nắm vững hiểu sâu VBQPPL hoạt động HĐND, có tinh thần tận tụy phục vụ nhân dân, khơng ngại khó, ngại khổ, không né tránh, nể nang, qua loa công việc Cần có cấu hợp lý, tăng đội ngũ cán hoạt động chuyên trách Ban Văn phịng HĐND cấp huyện, xã bảo đảm tính chủ động hiệu công việc Phải quan tâm giải pháp bỏ phiếu có vấn đề có ý kiến khác nhau; vấn đề liên quan đến quy hoạch, kế hoạch, phân booe ngân sách, vốn xây dựng thuộc nhiệm vụ, quyền hạn HĐND Bảo đảm kinh phí tính chủ động quản lý, sử dụng ngân sách hoạt động HĐND, TTHĐND ban HĐND theo luật định 108 10 Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động HĐND Cần có quy chế phối hợp HĐND, UBND UBMTTQ cấp việc thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hữu quan theo quy định pháp luật Đề nghị Quốc hội có quy định cụ thẻ hàng năm cần bỏ phiếu tín nhiệm chức danh HĐND bầu 14 25 20 35,7 22 39,3 109 PHỤ LỤC 2.7 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRONG CÁC ĐỐI TƯỢNG CỬ TRI (Thời điểm khảo sát: 30/6/2010) Tổng cộng số phiếu: 150 Đối tượng: - Nông dân: 21; Tiểu thủ công nghiệp: 06 - Công nhân: 24 - Tiểu thương: 21 - Doanh nghiệp tư nhân: 21 - Học sinh, sinh viên: 21 - Hưu trí: 21 - Lực lượng vũ trang: 15 Sự quan tâm hoạt động HĐND: - Rất quan trọng: 60 - Khá quan trọng: 69 - Không quan trọng: 06 - Không thiết thực: 15 Đánh giá đại biểu HĐND quan tâm giải kiến nghị cử tri: - Kịp thời: 21 - Chưa kịp thời: 81 - Chưa quan tâm: 30 - Hiệu thấp: 24 - Khơng có hiệu quả: Những vấn đề cử tri quan tâm sống hàng ngày: TT Thứ tự tiêu chí ưu tiên Làm ăn kinh tế Nuôi dạy Tệ quan liêu, tham nhũng Tệ nạn xã hội An ninh trật tự Tai nạn giao thơng Chữa bệnh Đóng góp sai quy định (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) 56 12 22 18 14 12 16 6 16 16 14 14 12 10 10 18 18 22 16 14 14 26 18 14 14 20 12 12 20 20 16 10 12 26 18 60 ... VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1.1 Khái niệm giám sát, giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. .. chịu giám sát 1.2.2 Nội dung giám sát nguyên tắc hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.2.2.1 Nội dung hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nội dung giám sát HĐND cấp tỉnh theo... thức giám sát Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 1.2.1.1 Hình thức giám sát Hội đồng nhân dâncấp tỉnh Theo Luật tổ chức HĐND UBND (2003) Quy chế hoạt

Ngày đăng: 24/11/2021, 17:20

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT

  • CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH

  • 1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH

  • 1.2. HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH

  • 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH

  • Tiểu kết

  • Hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh có vị trí, vai trò rất quan trọng góp phần nâng cao năng lực và hiệu lực của HĐND cấp tỉnh nói riêng và chính quyền địa phương cấp tỉnh nói chung. Với hình thức và nội dung giám sát của HĐND cấp tỉnh theo quy định của Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003, khá rộng, diễn ra trên tất cả các mặt của đời sống xã hội, vì vậy, muốn nâng cao hiệu quả của hoạt động giám sát thì phải bảo đảm các nguyên tắc cơ bản trong quá trình thực thi hoạt động này.

  • Bên cạnh đó, hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh chịu sự tác động của nhiều yếu tố, vì vậy phải nắm vững các yếu tố tác động để có những giải pháp sát đúng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh.

  • Chương 2

  • HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

  • TỈNH QUẢNG TRỊ -THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

  • 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ CƠ CẨU TỔ CHỨC CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH

  • 2.2. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ

  • 2.3. NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

  • PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG TRỊ

  • 3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan