NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ KINH TẾ VIỆT NAM KHU VỰC TÂY NGUYÊN

40 43 0
NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ KINH TẾ VIỆT NAM KHU VỰC TÂY NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin cảm ơn Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Vì đã đưa môn địa lý kinh tế vào chương trình giảng dạy. Để hoàn thành được tiểu luận này, chúng em biết ơn chân thành thầy Nguyễn Đức Lộc – Giảng viên của Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, đã truyền đạt nguồn tri thức quý báo của môn nghiên cứu trong kinh doanh cho chúng em. Nhờ vốn kiến thức thầy truyền đạt, sự tận tâm, tận tình, kiên nhẫn và chân thành trong từng lời hướng dẫn đã giúp chúng em có cái nhìn sâu sắc và đa chiều hơn trong học tập cũng như trong cuộc sống. Đây là vốn tri thức quý báo, là hành trang để chúng em có thể vững bước hơn sau này. Đây là môn học có tính ứng dụng cao và vô cùng bổ ích trong công việc của chúng em. Thông qua bài tiểu luận này, nhóm xin trình bày lại những tìm hiểu của mình trong chủ đề: “nghiên cứu địa lí kinh tế Việt Nam khu vực tây nguyên”. Tuy nhiên, trên thực tế có lẽ nguồn kiến thức là vô hạn và bao la mà khả năng tiếp thu của chúng em đôi khi còn bỡ ngỡ. Do đó, nhóm đã cố gắng hoàn thành tiểu luận nhưng sẽ khó tránh khỏi những sai sót. Nhưng chúng em mong rằng thầy góp ý vào tiểu luận để hoàn thiện hơn. Kính chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc trong cuộc sống và thành công trên con đường sự nghiệp.   MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 7 1. Tính cấp thiết của đề tài: 7 2. Mục đích nghiên cứu: 7 3. Đối tượng nghiên cứu: 7 4. Phương pháp nghiên cứu: 7 6. Kết quả nghiên cứu: 8 KIẾN THỨC TỔNG QUAN 9 1. Khái niệm về địa lý kinh tế: 9 2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu: 9 3. Nhiệm vụ của địa lý kinh tế: 9 NỘI DUNG 10 Chương 1: Cơ sở lý luận của khu vực Tây Ngyên. 10 1. Giới thiệu sơ lược về Tây Nguyên. 10 1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên. 10 1.2. Dân cư, dân tộc. 10 1.3. Khí hậu. 10 1.4. Văn hóa. 10 2. Tài nguyên thiên nhiên. 11 2.1. Tài nguyên nước. 11 2.2. Tài nguyên đất. 11 2.3. Tài nguyên rừng. 11 2.4. Tài nguyên khoáng sản. 11 3. Tiềm năng phát triển của khu vực Tây Nguyên. 11 3.1. Tiềm năng kinh tế. 11 3.2. Tiềm năng du lịch. 12 Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong những năm qua 12 1. Thuận lợi. 13 1.1.Trong lĩnh vực phát triển kinh tế Tại vùng Tây Nguyên. 13 1.1.1 Nông nghiệp 13 1.1.2 Công nghiệp 13 1.1.3 Lâm nghiệp 15 1.1.4 Dịch vụ 15 1.2. Phát triển văn hóa xã hội Sự nghiệp giáo dục đào tạo 15 1.3. Trong lĩnh vực tài nguyên môi trường 15 1.4. Trong lĩnh vực an ninh quốc phòng, vấn đề dân tộc, tôn giáo Tây Nguyên 16 2. Khó khăn 16 2.1 Trong lĩnh vực nông nghiệp 16 2.1 Trong lĩnh vực kinh tế 17 2.2. Trong lĩnh vực văn hóa xã hội 17 2.3 Trong lĩnh vực tài nguyên môi trường 17 2.4 Trong lĩnh vực an ninh quốc phòng, vấn đề dân tộc, tôn giáo 18 3. Đánh giá chung về phát triển nền vững vùng Tây Nguyên thời gian qua 18 Chương 3: Biện pháp 19 1. Biện pháp tạm thời: 19 1.1. CôngNông nghiệp: 19 1.2 Dịch vụ: 20 2. Biện pháp chiến lược: 21 A – Phát triển bền vững là yêu cầu sống còn đối với Tây Nguyên. 21 B – Đất, Rừng và vấn đề dân tộc ở Tây Nguyên. 23 C – Một tầng lớp trí thức mới cho Tây Nguyên. 26 D – Tổ chức nghiên cứu Tây Nguyên. 27 PHẦN KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30  LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Tây Nguyên là khu vực còn khá khó khăn về nền kinh tế tổng thể, nhưng phát triển mạnh về nền kinh tế du lịch, trồng cây công nghiệp. Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với Lào và Campuchia. Tây Nguyên có các cao nguyên liền kề là cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800 m, cao nguyên MDrăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500 m, Mơ Nông cao khoảng 8001000 m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500 m và cao nguyên Di Linh cao khoảng 9001000 m. Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, Tây Nguyên rất phù hợp với những cây công nghiệp như cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm. Cây điều và cây cao su cũng đang được phát triển tại đây. Tây Nguyên cũng là vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ. Tây Nguyên cũng là khu vực còn nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú hầu như chưa khai thác và tiềm năng du lịch lớn, Tây nguyên có thể coi là mái nhà của miền trung, có chức năng phòng hộ rất lớn. Tuy nhiên, nạn phá rừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên và khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngăn chận được tại đây có thể dẫn đến nguy cơ làm nghèo kiệt rừng và thay đổi môi trường sinh thái. 2. Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng nền kinh tế ở các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên. Tìm hiểu những mặt hạn chế, những khó khăn chưa giải quyết được của nền kinh tế khu vực Tây Nguyên. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm cải thiện tình hình kinh tế khu vực Tây Nguyên. 3. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng nền kinh tế các tỉnh ở Tây Nguyên. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu và tổng hợp lý thuyết: phân tích các nguồn tài liệu và số liệu tổng hợp từ các trang báo, các website có tính chính xác cao như: Tuổi trẻ, Cafe F,… Dùng phương pháp so sánh số liệu rồi đưa ra nhận xét và kết luận. Phương pháp thảo luận nhóm: nhóm tiến hành họp nhóm, cùng thảo luận, nghiên cứu về đề tài, chắt lọc và lựa chọn nội dung đúng phù hợp với đề tài. Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết: sắp xếp các nội dung nghiên cứu một cách logic, nghiên cứu đề tài dựa trên những nội dung đã được học. 5. Phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu của tiểu luận tập trung vào việc phân tích thực trạng nền kinh tế các tỉnh ở Tây Nguyên từ năm 2016 đến năm 2020. 6. Kết quả nghiên cứu: Qua nghiên cứu về nền kinh tế khu vực Tây Nguyên Thông, chúng ta cũng biết thêm về nền kinh tế Tây Nguyên dù chỉ trong giai đoạn ngắn nhưng cũng là nhưng thông tin cần thiết cho những môn học nghiên cứu về nền kinh tế sau này.   KIẾN THỨC TỔNG QUAN 1. Khái niệm về địa lý kinh tế: Địa lý kinh tế là một chuyên ngành vừa thuộc kinh tế học ứng dụng vừa thuộc địa lý nhân văn chuyên nghiên cứu về địa điểm, phân bố và tổ chức không gian của các hoạt động kinh tế. 2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu: Địa lý kinh tế trước hết nghiên cứu, mô tả Trái Đất về mặt kinh tế Theo quan điểm địa lý hiện đại ngày nay, Địa lý kinh tế nghiên cứu các tổ chức lãnh thổ hoặc tổ chức không gian kinh tế các nước, các vùng. Viết tắt là “LKX”. Phân bố sản xuất: phân vùng kinh tế, quy hoạch vùng kinh tế, quy hoạch các hệ thống dân cư, trung tâm công nghiệp, các khu chế xuất,.. cũng là đối tượng nghiên cứu của Địa lý kinh tế. => Tóm lại đối tượng nghiên cứu của ĐLKT trên các hệ thống lãnh thổkinh tếxã hội và sự sản xuất ở các nước các vùng, với những đặc điểm phát triển riêng của mỗi nước, mỗi vùng trong giai đoạn phát triển kinh tế.  ĐLKTVN nghiên cứu lý luận thực tiễn phân bố sản xuất theo hệ thống lãnh thổ xã hội VN với những điều kiện và đặc điểm phát triển riêng của VN. 3. Nhiệm vụ của địa lý kinh tế: Nghiên cứu Địa lý kinh tế nhằm thực hiện nhiệm vụ quan trọng về mặt lý luậnphương pháp luận, phương pháp cũng như thực tiễn tổ chức không gian kinh tế xã hội. Đánh giá thực trang và định hướng phát triển của phân công lao động xã hội theo lãnh thổ Việt Nam, khả năng hội nhập của Việt Nam vào tiến trình phân công lao động khu vực và quốc tế. Hoạch định chính sách và chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế xã hội theo lãnh thổ nhằm tạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ mạnh mẽ và có hiệu quả theo hướng CNHHĐH.  

Ngày đăng: 24/11/2021, 17:10

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Đối tượng nghiên cứu:

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • - Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết: sắp xếp các nội dung nghiên cứu một cách logic, nghiên cứu đề tài dựa trên những nội dung đã được học. 5. Phạm vi nghiên cứu:

    • 6. Kết quả nghiên cứu:

    • KIẾN THỨC TỔNG QUAN

      • 1. Khái niệm về địa lý kinh tế:

      • 2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu:

      • 3. Nhiệm vụ của địa lý kinh tế:

      • 1.2. Phát triển văn hóa - xã hội Sự nghiệp giáo dục - đào tạo

      • 1.3. Trong lĩnh vực tài nguyên - môi trường

      • 1.4. Trong lĩnh vực an ninh

      • - quốc phòng, vấn đề dân tộc, tôn giáo Tây Nguyên. Với vị trí địa chính trị vô cùng quan trọng, Đảng và Chính phủ đã có nhiều chính sách đặc thù đối với vùng DTTS Tây Nguyên về công tác AN-QP, đảm bảo an ninh nông thôn và an ninh biên giới, chống bọn phản động FULRO, “Tin lành Đê Ga” đồng thời đẩy mạnh thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo, tập trung giải quyết những vấn đề cấp bách về đất đai, nhà ở, giao rừng, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc

      • 2. Khó khăn

        • 2.1 Trong lĩnh vực nông nghiệp

        • 2.1 Trong lĩnh vực kinh tế

        • 2.2. Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội

        • 2.3 Trong lĩnh vực tài nguyên - môi trường

        • 2.4 Trong lĩnh vực an ninh - quốc phòng, vấn đề dân tộc, tôn giáo

        • 3. Đánh giá chung về phát triển nền vững vùng Tây Nguyên thời gian qua

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan