Mot so noi dung tu boi duong ca nhan

63 9 0
Mot so noi dung tu boi duong ca nhan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong các hoạt động quốc tế cũng như trả lời phỏng vấn của phóng viên các hãng thông tấn trong và ngoài nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn nhấn mạnh ý nghĩa , quyết tâm của nhân dân [r]

Hồ Chí Minh tiểu sử nghiệp 16 Tháng Sáu 2014 / 76713 lượt xem 1,Quê hương, gia đình, thời niên thiếu hoạt động yêu nước đầu tiên(1890 - 1911) *Thời thơ ấu quê hương Nguyễn Sinh Cung, tên thời thơ ấu Chủ tịch Hồ Chí Minh, sinh ngày 19-5-1890 (1), Tại làng Hồng Trù( gọi làng Trùa), thuộc xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Phụ thân Nguyễn Sinh Cung ông Nguyễn Sinh Sắc, sinh năm 1862 Do cha mẹ sớm, từ nhỏ Nguyễn Sinh Sắc phải chăn trâu cắt cỏ giúp anh Mặc dù sống khó khăn, vất vả Nguyễn Sinh Sắc ham mê học tập làng khen Tiếng đồn lan khắp xã Cụ Hoàng Xuân Đường thương thiếu niên mồ cơi, q đức tính cần cù, ham học, lại hiểu rõ gia cảnh Nguyễn Sinh Sắc, bàn với anh Nguyễn Sinh Thuyết xin đem nuôi, cho ăn học Thấy Nguyễn Sinh Sắc say mê học hành, chăm lao động, năm 1883, cụ Hoàng không câu nệ tập tục phong kiến, cho Nguyễn Sinh Sắc thành với người gái đầu Hồng Thị Loan, dựng cho hai vợ chồng nhà nhỏ ba gian góc vườn Ơng Sắc vừa giúp vợ làm ruộng, vừa học tập, bà Loan có thêm nghề dệt vải để lo sống gia đình Bà phụ nữ cần mẫn đảm đang, giàu lòng thương người Trong nhà ấm cúng đó, năm 1884, bà Hồng Thị Loan sinh gái đầu lòng Nguyễn Thị Thanh; năm 1888 sinh thứ hai Nguyễn Sinh Khiêm Nguyễn Sinh Cung thứ ba gia đình(2) Những người ông Nguyễn Sinh Sắc lớn lên chịu ảnh hưởng ông bà, cha mẹ, chăm công việc thương người Năm 1894, ông Nguyễn Sinh Sắc đậu cử nhân kỳ thi hương trường thi Nghệ An Hồi người đỗ cử nhân, tú tài làng, xã kính nể, nên có người thường coi cao người khác, ông cử nhân Nguyễn Sinh Sắc giữ nếp sống thái độ cư xử thân mật, gần gũi với bà xóm, ngồi làng *ở Kinh Đơ Huế Sau đỗ cử nhân năm 1895 ông Nguyễn Sinh Sắc vào Huế thi hội, năm ơng khơng đỗ Quyết chí học hành nơi đến chốn, ông xin vào học trường Quốc Tử Giám lúc đặt làng An Ninh Thượng cách thành phố Huế km phía Tây Hồi người tỉnh xa vào học Quốc Tử Giám phải khá giả có tiên trọ học Cịn người nghèo thường phải đưa gia đình theo để vừa học vừa kiếm sống nuôi Cuối năm 1895, ông Sắc trở làng đưa vợ hai trai vào Huế Năm 1898, khoa Mậu Tuất, ông Sắc dự thi hội lần thứ hai không đỗ Cuộc sống gia đình thêm chật vật, khó khăn Được người quen giới thiệu, ông Nguyễn Sinh Sắc dạy học làng Dương Nỗ, cách thành phố Huế km phía Đơng (Nay thuộc xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên- Huế) Chính làng Dương Nỗ, Nguyễn Sinh Cung bắt đầu học chữ Hán, tập viết chữ sách Tập đồ hàng tư (3) Với trí nhớ tốt, các học Nguyễn Sinh Cung đọc ba bốn lần thuộc (4) Năm 1900, Nguyễn Sinh Sắc cử coi thi trường thi hương Thanh Hóa Ơng đưa Nguyễn Sinh Khiêm để đỡ đần ơng, cịn Nguyễn Sinh Cung sống với mẹ nội thành Huế Cuối năm 1900, bà Hoàng Thị Loan sinh người thứ tư Cha anh vắng, Nguyễn Sinh Cung vừa tự học, vừa giúp mẹ chăm sóc em mà bà thường gọi bé Xin (1), bé Xin quá yếu qua đời sớm Ngày 22 tháng chạp năm Canh Tí (tức ngày 10-2 năm 1901) bà Hoàng Thị Loan lâm bệnh đột ngột qua đời Huế(5) Được tin vợ qua đời, ông Nguyễn Sinh Sắc vội vã trở lại Huế, đưa quê Hơn năm sống chốn kinh thành, Nguyễn Sinh Cung thấy nhiều điều lạ *Từng bứơc trưởng thành quê hương: Trở lại quê hương, ông Nguyễn Sinh Sắc thu xếp tạm ổn sống cho các con, nghe lời khích lệ bà họ, ngồi làng, ơng lại tạm biệt q hương, vào Huế dự kì thi hội năm Tân Sửu đời Thành Thái thứ 13 (tức năm 1901) Lần thi ông mang tên Nguyễn Sinh Huy lại quê hương Nguyễn Sinh Cung bà ngoại gửi học chữ Hán Tại khoa thi năm ơng Nguyễn Sinh Huy đỗ phó bảng (6) Mấy tháng sau(7) theo tục lệ thời ấy, ông Nguyễn Sinh Huy đưa ba người sống Kim Liên, quê nội Nguyễn Sinh Khiêm, Nguyễn Sinh Cung, hệ thứ mười hai kể từ dòng họ Nguyễn Sinh sống làng, làm lễ vào làng với tên gọi Nguyễn Tất Đạt Nguyễn Tất Thành Ông Nguyễn Sinh Huy định gửi Nguyễn Tất Thành sang học với thầy Vương Thúc Quý mở lớp chữ Hán cho số thiếu niên làng Thấy Quý đỗ cử nhân khơng làm quan Ơng muốn Nguyễn Tất Thành học chữ thầy, điều quan trọng hơn, học lịng u nước thương dân thầy Quý Nhà thầy Quý nơi lui tới các sĩ phu yêu nước vùng Nhiều Nguyễn Tất Thành thầy sai tiếp nước cho vị khách đặc biệt ấy, nhờ cậu thiếu niên Tất Thành hiểu thời day dứt các bậc cha trước cảnh nước nhà tan (8) Lớn dần lên, vào sống nhân dân, Nguyễn Tất Thành thấm thía thân phận khổ người dân nước Thuế khóa vốn nặng nề lại cịn thêm thủ đoạn ăn cuớp trắng trợn dã man bọn hào lý Cùng với thuế khóa nạn bắt phu xây dựng thị xã Vinh, phu mở mang hệ thống đường giao thông tỉnh để thực dân Pháp có điều kiện thuận lợi vơ vét tài nguyên đâu có dậy đấu tranh nhanh chóng điều quân đàn áp Tháng 9-1905, thực Nghị định Tồn quyền Đơng Dương, loại trường Pháp – xứ (école franco-indigène) đuợc mở Vinh, tỉnh lỵ Nghệ An, với lớp bậc tiểu học, thường gọi lớp (curs préparatoire) Chương trình học nặng tiếng Pháp, cịn số học chữ Hán Nguyễn Tất Thành phụ thân cho học Vinh Tại trường tiểu học Vinh, Nguyễn Tất Thành ý đến ba từ sơn vào gỗ, gắn phía bảng đen “LIBERTé, éGALITé, FRATERNITé” (Tự do- Bình đẳng- Bác ái) Anh tìm hiểu biết hiệu tiếng đại cách mạng Pháp năm 1789(9) Đối với anh, điều hoàn toàn lạ, khác với điều mà anh học sách thánh hiền…, tự nhiên, anh nảy ý muốn “tìm hiểu ẩn dấu từ ấy” Nhưng chưa hết năm học khoảng cuối tháng 4-1906, anh Thành phải nghỉ học để chuẩn bị cha lên đường vào Huế *Tham gia biểu tình chống thuế tháng 4-1908 Vào Huế, với anh, Nguyễn Tất Thành phải học lại lớp dự bị trường tiểu học Pháp- Việt Đơng Ba, niên khóa 1906-1907 học lớp sơ đẳng vào năm 1907-1908 với tên Nguyễn Sinh Côn(10) Tháng 4-1908, vào gần cuối năm lớp sơ đẳng anh Thành, kinh đô Huế lại xôn xao, náo động kiện mới: bị mùa liên tiếp năm, nông dân huyện tỉnh Thừa Thiên kéo rầm rập kinh thành Bà vây quanh tòa Khâm sứ cầu Tràng Tiền để đòi giảm sưu, giảm thuế Nguyễn Tất Thành tham gia biểu tình Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp người nông dân hiền lành Năm học 1908-1909, Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Đạt chuyển sang học trường Quốc Học Huế (11) Tuy vốn tiếng Pháp cịn ỏi, Nguyễn Tất Thành bắt đầu tiếp xúc với sách báo Pháp, bao gồm sách báo mượn người lính lê dương quân đội Pháp “Những người lính lê dương đọc đủ thứ Họ kẻ chống đối chất” (12) Sau tham gia biểu tình chống thuế, Nguyễn Tất Thành bắt đầu bị bọn cảnh sát theo dõi nhà trường để ý đến anh Bọn quan cai trị thực dân khiển trách Nguyễn Sinh Huy việc trai ông phát ngôn Pháp(13) Khoảng hạ tuần tháng 5-1909, Nguyễn sinh Huy có mặt Bình Định để chấm thi, sau đó, bổ nhiệm chức đồng phủ lãnh chức tri huyện Bình Khê(14) Cuối năm đó, Nguyễn Tất Thành rời trường Quốc học, theo phụ thân vào Bình Định (15) Đến Bình khê, Nguyễn Tất Thành gửi học tiếp chương trình lớp (cours supéricur) với thầy giáo Phạm Ngọc Thọ lúc dạy truờng tiểu học Pháp- Việt Quy Nhơn Ơng hiểu khả chí hướng người trai thứ mình, nên tạo điều kiện cho anh tiếp tục học lên Tháng 1-1910, Nguyễn Tất Thành tin không vui, ông Nguyễn Sinh Huy bị “triệu hồi” chức tri huyện Bình Khê, bị triều đình gọi “lại kinh hậu cứu” (trở kinh đô để xem xét sau) Với giúp đỡ thầy giáo Phạm Ngọc Thọ, Nguyễn Tất Thành hòan thành chương trình tiểu học vào khoảng tháng 6-1910 Trước biến cố gia đình, anh khơng theo cha trở Huế mà định tiếp xuống phía Nam *Tìm đường nước Anh Thành đến Phan Thiết vào cuối tháng 8-1910 (16) Nhờ gặp người có mối quan hệ từ trước với phụ thân, anh giới thiệu vào làm trợ giáo môn thể dục(17) Trường Dục Thanh, vào dịp nhà trường khai giảng Đầu tháng 2-1911, thầy giáo Nguyễn Tất Thành rời Phan Thiết vào Sài Gòn Anh tạm trú các chi nhánh Liên Thành công ty đặt Sài Gòn, nhà số 3, đường Tổng đốc Phương (nay số 5, đường Châu Văn Liêm); nhà số 128, Khánh Hội, v.v (18) Anh vào xóm thợ, làm quen với niên lứa tuổi làm thợ hay học nghề Trường kỹ nghệ thực hành (école pratique d’ industrie), Trường đào tạo thợ máy á Đơng Sài Gịn (école dé mécaniciens Asiatiquess de Sai Gòn); anh làm quen với hiệu giặt gần cảng Nhà Rồng, chuyên nhận giặt quần áo cho các thủy thủ tàu Pháp để xin làm việc tàu Anh tìm cách thực chuyến xa Ngày 3-6-1911, thủy thủ tàu dẫn Nguyễn Tất Thành, với tên Văn Ba, lên tàu gặp thuyền trưởng Maixen (Maisen) nhận vào làm phụ bếp tàu Ngày 5-6-1911, tàu Amiran Latusơ Tơrêvin rời bến cảng Sài Gòn Mácxây (Marseille), mang theo người niên Việt Nam đầy lịng u nước, thương dân, ơm ấp hồi bão lớn lao: tìm hiểu văn minh giới, sức học hỏi để giúp nước Một giai đoạn mới, bước ngoạt mở đời Nguyễn Tất Thành 2, Từ người yêu nước trở thành chiên sĩ cộng sản( 6/ 1911- 12/ 1920) * Lên đường sang phương Tây qua châu Phi , Mỹ trở lại Pháp Những hoạt động phong trào công nhân Pháp, tham gia Đảng Xã hội Yêu sách nhân dân An Nam Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc lên đường sang phương Tây, Với chân phụ bếp tàu, ngày anh Ba phải làm việc từ sáng, quét dọn nhà bếp lớn, sau đó, đốt lị, khn than, xuống hầm lấy rau, thịt cá, nước đá… Anh làm việc nhiêt độ khơng bình thường: bếp nóng, hầm lạnh Anh phải vác nặng từ trèo lên bậc thang tàu trịng trành sóng biển Xong các việc trên, anh phải dọn cho bọn chủ bếp người Pháp ăn Rồi nhặt rau, rửa xoong chảo, đốt lò lại Nhà bếp phải lo ăn cho hàng trăm người nên các đồ dùng nấu ăn to, nặng Công việc bận rộn vất vả suốt ngày, đến tối xong Mỗi tháng, bọn chủ trả cho anh 45 phrăng hạng tiền công rẻ mạt Với thái độ thân mật, lễ độ với người, anh Ba các bạn làm tàu yêu mến, sẵn sàng giúp đỡ, bảo việc lạ Sau làm xong việc, anh tranh thủ học tập, đọc viết đến 11, 12 đêm nghỉ, để sáng hôm sau lại bắt tay vào công việc ngày Sau tháng trời lênh đênh biển ghé lại mộ số cảnh để trao đổi hàng, tiếp thêm nhiên liệu, nứơc ngọt, thực phẩm, ngày 6-7-1911, tàu cập bến Mácxây Tại Mácxây, ngày 15-9-1911, anh viết thư gửi Tổng thống Bộ trưởng Bộ Thuộc địa Pháp, ký tên Nguyễn Tất Thành, xin vào học Trường Thuộc địa(19) với “ý muốn trở thành có ích cho đồng bào tơi, muốn cho họ hưởng lợi ích học thức” Tháng 10-1911, Pari trả lời từ chối yêu cầu anh - Đi qua châu Phi năm tháng Mỹ, Anh Năm 1912, Nguyễn Tất Thành làm vườn cho ông chủ hãng Sácgiơ Rêuyni biết có chuyến tàu chở hàng vòng qua châu Phi, anh vui vẻ nhận lời “muốn xem các nước” Nguyễn Tất Thành theo tàu tiếp tục qua Máctiních (Martinique) (Trung Mỹ), Urugoay áchentina (Nam Mỹ) dừng lại nước Mỹ cuối năm 1912 Nguyễn Tất Thành đến thăm quận Brúclin (Brooklyn) thành phố Niu Oóc (New York) Anh thường xe điện ngầm tới khu Háclem (Harlem), để tìm hiểu nguồn gốc lịch sử, đấu tranh chống áp giai cấp kỳ thị chủng tộc người da đen Khoảng năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời Mỹ trở Lơ Havơrơ Anh, anh nói để học tiếng Anh xem nước tự nhận “mặt trời không bao giừ lặn” đế quốc tình Để có tiền sống, đầu Nguyễn Tất Thành xin làm việc quét tuyết cho trường học Sau đó, anh xin chân đốt lị trung tâm sưởi ấm thành phố London Đây công việc nặng nhọc: hầm nóng, ngồi trời rét, khơng có đủ quần áo, anh bị cảm, phải nghỉ làm việc hai tuần Với sô tiền nhỏ dành dụm được, anh trả tiền thuê phòng ở, ăn trả công thầy dậy tiếng Anh gần hết, Nguyễn Tất Thành phải đến Sở tìm việc giới thiệu làm thuê khách sạn CácLơTơn (Carlton) thủ đô LuânĐôn (London) - Trở lại Pháp hoạt động phong trào… Khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại nước Pháp (20) cư trú Pari Khi đến Pari, anh Nguyễn bố trí náu buồng phố Saron (Charonme), sau đồng chí người Italia thu xếp đến nhà đồng chí tên Moktar người Tuynidi quận 13(21) Sau các đồng chí Xã Hội Pháp kiếm cho thẻ lao động hợp pháp, năm 1919, anh dọn đến nhà số 10, phố Xtốckhôm (Stockholm), lại chuyển đến số 56, phố Mơxiơ lơ Pơranhxơ (Monsieurr le Prince) Nhờ lăn lộn quần chúng lao động khu phố Êpinét (ếpinette) nghèo nàn, Pari hoa lệ đó, anh Nguyễn nhanh chóng đến với phái tả cách mạng Pháp Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã Hội Pháp Khi hỏi vào Đảng, anh trả lời: Chỉ tổ chức Pháp bênh vực nước tôi, tổ chức theo đuổi lý tưởng cao quý Đại cách mạng Pháp: “Tự do, Bình Đẳng, Bác ái” - Bản yêu sách nhân dân An Nam Nhân Hội nghị các nước đế quốc họp Vécxay (Versaillé), có đại biểu phủ các nước thắng trận: Mỹ, Anh, Pháp, ý, Nhật, Bỉ, v.v bên, nước thua trận Đức bên, người yêu nước Triều Tiên, Ai Cập, Trung Quốc… đưa yêu sách đến Hội nghị mong xem xét, giải Thay mặt nhóm người Việt Nam yêu nước, Nguyễn ái Quốc tới lâu đài Vécxay trao Yêu sách cho văn phịng Hội nghị, sau gửi Yêu sách đến các đoàn đại biểu các nước Đồng minh dự Hội nghị, có đồn đại biểu phủ Mỹ Hầu hết các đồn đại biểu có thư trả lời Nguyễn ái Quốc Sau Yêu sách tiếng Pháp in vào ngày 18-6-1919, Nguyễn Tất Thành tự tay viết Yêu sách hai thứ chữ: chữ quốc ngữ theo thể văn vần, nhan đề Việt Nam yêu cầu ca chữ Hán nhan đề An Nam nhân dân thỉnh nguyện thư, chụp in thành truyền đơn Nguyễn Tất Thành số kiều bào Hội người Việt Nam yêu nước đem phân phát các hội họp, mít tinh, các buổi sinh hoạt câu lạc bộ,… - Những báo chống chủ nghĩa… Từ yêu cầu thực tiễn đấu tranh, Nguyễn ái Quốc thấy cần phải học viết báo để tố cáo tội ác thực dân Pháp Phong trào công nhân Chủ nghĩa xã hội Pháp đưa anh đến với hoạt động báo chí Nguyễn ái Quốc kiên trì học tập, học tiếng Pháp, học cách viết báo, ngày làm, tối hội họp, mittính, khá vất vả, anh cố gắng viết để tố cáo tội ác bọn thực dân Bài báo Nguyễn ái Quốc, với tính cách báo, báo Vấn đề dân xứ, đăng báo L’Humanité ngày 2-8-1919(22) - Lên án Chủ Nghĩa Thực Dân, Thúc Đẩy Sự Nghiệp Giải Phóng Các Dân Tộc Thuộc Địa (1921 – 6-1923) - Nhà số ngõ Côngpoăng Pari, Nguyễn ái Quốc sống chủ yếu băng nghề in phóng ảnh Do việc làm khơng ổn định, tiền kiếm ít, giá sinh hoạt ngày đắt đỏ, đời sống gặp nhiều khó khăn nên anh phải nhận làm thêm việc vẽ quạt, lọ hoa chao đèn sơn màu.Từ ký tên thay mặt nhóm người yêu nước Việt Nam vào yêu sách điểm, tìm kiếm việc làm Nguyễn ái Quốc khó khăn, có can thiệp quan an ninh Pari chủ hiệu thuê anh làm Sau ngày 14-7-1921, Nguyễn ái Quốc rời nhà số 6, Vila đề Gôbơlanh đến nơi gác nhà số ngõ Cơngpoăng (compoint) Đó phịng rộng mét vuông cũ kỹ, nhỏ bé nằm ngõ cụt thuộc khu phố nghèo Pari, năm chưa có ánh sáng điện Căn phong cho thuê trang bị sơ sài: cái giường cá nhân sắt, cái bàn nhỏ, ghế, cái tủ áo vài thứ đồ dùng rẻ tiền Công việc kiếm ăn bấp bênh vậy, nên có việc kiếm tiền, anh phải tiết kiệm, đề phòng lúc thất nghiệp hay đau ốm Anh ăn uống tằn tiện, mua ăn rẻ tiền: nấu cơm bếp đèn cồn với cá mắm thịt, sáng ăn nửa dành nửa đến chiều Có bánh mì với mát đủ ăn cho ngày Về mùa đông lạnh, buổi sáng trước làm, anh để viên gạch vào cạnh lò bếp, chiều anh lấy viên gạch ra, bọc vào tờ báo cũ, để xuống giường cho nắm cho đỡ rét Thường thường, anh làm việc buổi sáng, buổi chiều đến thư viện dự buổi nói chuyện trị để nâng cao hiểu biết hay tham dự các buổi míttinh anh tham gia phát biểu tranh luận khéo léo lái đề ttài thảo luận sang vấn đề thuộc địa nhằm lên án tội ác bọn thực dân - Tham gia đại hội lần thứ I Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Pháp họp Pari từ ngày 21 đến ngày 24-101922(23) Nguyễn ái Quốc lại cử làm đai biểu Theo lời đề nghị tích cực Nguyễn ái Quốc, Đại hội biểu thông qua Lời kêu gọi người xứ thuộc địa Ban nghiên cứu thuộc địa đệ trình, với tác giả soạn thảo Nguyễn ái Quốc ápđen Kađe Nguyễn ái Quốc tham gia các Hội nghệ thuật khoa học, Hội người bạn nghệ thuật Những hội hàng tuần tổ chức thăm các bảo tàng, nhà máy, phịng thí nghiệm, xưởng nghệ thuật, nhà hát, có nhà chun mơn hướng dẫn giới thiệu Anh vào Hội du lịch để tham quan nhiều nơi Pháp , ý, Thụy Sĩ, Đức Tịa thánh Vaticăng, khơng phải thích du lịch mà anh muốn biết nước tổ chức cai trị *Tham gia sáng lập hội Liên Hiệp thuộc địa Chủ nhiệm kiêm chủ bút báo Le Paria (Người khổ) Được đồng tình ủng hộ Đảng Cộng Sản Pháp, Nguyễn ái Quốc với đại biểu các thuộc địa Pháp có mặt Pari đứng vận động thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa, hình thức mặt trận các dân tộc bị chủ nghĩa thực dân Pháp thống trị, liên minh với giai cấp vơ sản quốc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Bản Tuyên ngôn “Hội Liên Hiệp thuộc địa”, Nguyễn ái Quốc viết, Hội đồng trí thơng qua họp ngày 28-5-1922 Hội Liên Hiệp thuộc địa cho xuất tờ báo Le Paria làm quan ngôn luận Hội, Nguyễn ái Quốc Ban Chấp hành Hội phân công làm chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo Nguyễn ái Quốc trực tiếp phụ trách tờ báo từ số đến số 15 (6-1923) Trước rời nước Pháp Liên Xơ, anh cịn chuẩn bị để lại cho các số sau Trong thời gian đó, anh cho đăng 30 viết tranh vẽ ký tên Nguyễn ái Quốc các bút danh xác định Có số anh viết tới bài, có dài đăng liền hai số Nguyễn ái Quốc Đảng Cộng sản Pháp coi thành viên sáng lập Nhân Hội nghị quốc tế Nông dân Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản dự định triệu tập vào cuối năm 1923, Nguyễn ái Quốc thức mời qua Nga tham dự phát biểu vấn đề thuộc địa Ngày 13-6-1923, từ ga Đuy No (Du Nord), anh lên tàu rời Pari 3- Những hoạt động phong trào công sản quốc tế(1923-1924) *Lần đầu đến đất nước Liên Xô Nguyễn ái Quốc lưu lại đất Đức từ ngày 18 đến ngày 22-6-1923, chờ tàu biển Liên Xô Ngày 27-6-1923, anh đưa xuống tàu biển, mang tên nhà cách mạng Các Lipnếch, rời Hămbuốc đến cảng Pêtơrơgrát: ngày 30-6-1923 Làm xong thủ tục nhập cảnh, ngày sau, Nguyễn ái Quốc bố trí lên xe lửa Mátxcơva *Hoạt động quốc tế nông dân Hội nghị lần thứ Quốc tế Nông dân triệu tập khai mạc ngày 10-10-1923 cung Anđrâyépxki Kremli Tham dự Hội nghị có 158 đại biểu, có 122 đại biểu thức, đại biểu cho nông dân 40 nước giới Nguyễn ái Quốc mời tham dự với tư cách đại biểu thức nơng dân Đơng Dương Với ý kiến đóng góp tích cực, có giá trị lớn lý luận thực tiễn Nguyễn ái Quốc giành tín nhiệm các đại biểu các nước Ngày 17-10-1923, Hội đồng Quốc tế Nông dân họp phiên đầu tiên, bầu Người vào Đoàn Chủ tịch gồm 11 ủy viên, Nguyễn ái Quốc đại biểu nông dân thuộc địa(24) * Vào trường Đại học phương Đông Trường Đại học Cộng sản người lao động phương Đông – gọi tắt Trường Đại học phương Đông - thành lập ngày 21-4-1921, trực thụôc Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản Nhiệm vụ trường đào tạo cán cách mạng cho các nước phương Đông các nước cộng hịa Trung á Liên Xơ Nguyễn ái Quốc người Việt Nam vào học Trường Đại học phương Đông Trong thời gian học tập Trường Đại học phương Đông, Nguyễn ái Quốc trao đổi với nhóm niên Trung Quốc trường, tập hợp tư liệu họ cung cấp viết thành Trung Quốc niên Trung Quốc(25) Sau học xong lớp ngắn hạn Trường Đại học phương Đông, chờ đợi chuyến lên đường Châu á, Nguyễn ái Quốc nhận vào làm cán Ban phương Đồng Quốc tế Cộng sản theo định, Pêtơrốp ký, đề ngày 14-4-1924 * Những báo viết đất nước Liên Xô Trong thời gian Liên Xơ, ngồi việc tiếp tục gửi bài, chăm lo cho tồn phát triển tờ báo Le Paria, Nguyễn ái Quốc viết nhiều gửi đăng tập san Quốc tế Cộng sản, báo L’ Humanité, La Vie Ouvrière báo Pravđa * Hoàn thành tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Trong ngày Liên Xô, Nguyễn ái Quốc có điều kiện hồn thành Bản án chế độ thực dân Pháp Cuốn sách gồm 12 chương phụ lục, đề cấp đến ba nội dung lớn: Tội ác chủ nghĩa thực dân Pháp; thức tỉnh các dân tộc thuộc địa; phương hướng đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc theo đường lối Quốc tế Cộng sản *Báo cáo Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ Theo tin tức nhận được, Nguyễn ái Quốc biết sau Chiến tranh giới lần thứ có nhiều niên yêu nước Việt Nam có mặt Quảng Câu Họ có thừa nhiệt huyết chưa có tổ chức thiếu đường lối đắn hoạt động Nguyễn ái Quốc nóng lịng tới niềm Nam Trung Quốc để “tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh giành tự do, độc lập” Sau nhiều lần đề đạt, nguyện vọng Nguyễn ái Quốc Quốc tế Cộng sản chấp nhận Với tư cách ủy viên Ban phương Đông Quốc tế Cộng sản, đồng thời ủy viên Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn ái Quốc giao trách nhiệm theo dõi đạo phong trào cách mạng số nước châu á(26) Một ngày cuối tháng 10-2924, Nguyễn ái Quốc rời Mátxcơva xuống Xibêri, nghỉ lại Vlađivôxtốc xuống tàu viễn dương Liên Xô, Trung Quốc Người đến Quảng Châu ngày 11-11-1924 II từ kiện thành lập đảng cộng sản việt nam đến kháng chiến chống thực dân pháp thắng lơi: 1, Chuẩn bị điều kiện sáng lập Đảng cộng sản việt nam( 11/1924- 2/1930) * xây dựng tổ chức cách mạng theo khuynh hướng macxit Lúc Người lấy bí danh Lý Thụy, làm phiên dịch văn phong Đồn cố vấn Xơviết Quảng Châu Nguyễn ái Quốc xây dựng tổ chức cách mạng theo bước – từ tiếp xúc, tìm hiểu người yêu nước Việt Nam hoạt động niềm Nam Trung Quốc lập nhóm bí mật làm hạt nhân, sau lập tổ chức cách mạng (sau Hội Việt Nam cách mạng niên) cuối cùng, đặt mối liên hệ với phong trào cách mạng châu á, tức Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Sau đó, Nguyễn ái Quốc tiến tới thành lập tổ chức có tính chất quần chúng rộng nhằm tập hợp niên yêu nước nước Tháng 6-1925, Hội Việt Nam cách mạng niên đời, cơng bố chương trình, điều lệ mình, nói rõ mục đích Hội “làm cách mệnh dân tộc (đập tan bọn Pháp giành lại độc lập cho xứ sở), sau làm cách mệnh giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc thực chủ nghĩa cộng sản)”(27) * Báo Thanh Niên tác phẩm Đường Kách mệnh Cùng với việc đào tạo đội ngũ cán trị, quân sự, Nguyễn ái Quốc chủ trương xuất sách báo chí, làm phương tiện tuyên truyền Báo Thanh niên, quan ngôn luận Hội Việt Nam cách mạng niên số đầu vào ngày 21-61925 Quảng Châu Báo Thanh niên tập trung tuyên truyền xoay quanh chủ đề sau đây: 1- Đế quốc thuộc địa 2- Cách mạng cải lương 3- Vì lẽ người Việt Nam chưa làm cách mạng được? Những trở ngại tư tưởng tổ chức cần vượt qua 4- Đảng cách mạng - Đảng Cộng sản 5- Cách mạng dân tộc cách mạng giới 6- Đảng cách mạng mặt trận dân tộc thống 7- Hướng tới phát động phong trào đấu tranh quần chúng 8- Học tập kinh nghiệm các cách mạng giới 9- Học tập lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin Từ tháng 6-1925 đến tháng 4-1927, tức thời kỳ có đạo trực tiếp người sáng lập, Thanh niên 88 số (28) * Sát cách chiến đấu nhân dân Trung Quốc thời đại cách mạng Quảng Đông ... Đảng Cộng sản 5- Ca? ?ch mạng dân tộc ca? ?ch mạng giới 6- Đảng ca? ?ch mạng mặt trận dân tộc thống 7- Hướng tới phát động phong trào đấu tranh quần chúng 8- Học tập kinh nghiệm ca? ?c ca? ?ch mạng giới... thảo ca? ?c điện, thư thăm hỏi gửi ca? ?c tổ chức ca? ?c nước giới Ngày 14-5-1926, Người thảo Tuyên ngôn Hội Liên hiệp dân tộ bị áp ủng hộ công nhân bãi công Anh, điện thăm hỏi ủng hộ phong trào ca? ?ch... điều kiện kịp thời đạo phong trào ca? ?ch mạng dâng cao nước, từ đầu tháng 5-1945, Hồ Chí Minh cho chuyển “đại doanh” ca? ?ch mạng từ Pác Bó (Cao Bằng) Tân Trào (Tuyên Quang), nơi có phong trào quần

Ngày đăng: 23/11/2021, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan