1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuong III 13 Hon so So thap phan Phan tram

8 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 65,26 KB

Nội dung

Muốn viết 1 hỗn số dương dưới dạng một phân số ta nhân phần nguyên của hỗn số với mẫu rồi cậng tử , kết quả tìm được là tử số , còn mẫu giữ nguyên .... cũng gọi là hỗn.[r]

Trang 1

Giáo viên hướng dẫn : Đặng Thị Hương

Giáo sinh thực tập : Trần Phương Anh

Ngày soạn : 15-1-2017 Ngày giảng : 27-1-2017

Giáo án lớp 6 Tiết 89 :

§13 HỖN SỐ – SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM

I Mục Tiêu:

1 Về kiến thức:

- Học sinh biết được khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm

2 Về kĩ năng:

- Học sinh viết được một phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại

- Viết được một phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại

- Viết được một số thập phân dưới dạng phần trăm và ngược lại

3 Về thái độ:

- Học sinh có ý thức xây dựng xây dựng bài học , học tập tự giác , tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập

- Học sinh có tính cẩn thận, chính xác trong việc đổi phân số âm ra hỗn số và ngược lại

II Chuẩn Bị:

1 Giáo viên: SGK, máy chiếu, bảng phụ, bảng hoạt động nhóm.

2 Học sinh: SGK, xem lại hỗn số và số thập phân ở lớp 5.

III Tiến Trình dạy học:

Trang 2

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:(2 phút)

Hãy nêu một số ví dụ về hỗn số , số thập phân , phần trăm mà em đã học được ở lớp 5 ( mỗi loại cho 2 ví dụ )

Viết phân số 94 dưới dạng hỗn số ?

Đặt vấn đề: Phân số 94 có thể được viết dưới những dạng nào?

Có đúng là: 94=21

4=2 ,25=225 0 0 không ?

Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 89, bài 13 Hỗn số,

số thập phân, phần trăm

3 Bài mới :

Hoạt động 1: Viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại

GV : Gọi học sinh lên thực hiện phép chia

7

4? HS: 7 4

3 1

GV : Như vậy

7

4 = 1+

3

4 =

3 1 4

- Giới thiệu về hỗn số : phân số

7

4 có thể được viết thành hỗn số sau :

3 1

4 với 1 là phần nguyên ,

3

4 là phần phân số

1 Hỗn số :

7 4

3 1

7

4= 1+

3

4 =

3 1 4

1 là phần nguyên ,

3

4 là phần phân

số

- Hỗn số gồm phần nguyên và

phần phân số

- Muốn viết 1 phân số dương

dưới dạng hỗn số ta chia tử cho

Trang 3

- Hỗn số gồm những phần nào ?

HS : Hỗn số gồm phần nguyên và phần phân

số

- Em hãy nêu cách viết được một phân số

dương dưới dạng hỗn số ?

HS : Muốn viết 1 phân số dương dưới dạng

hỗn số ta chia tử cho mẫu , thương tìm được là

phân nguyên của hỗn số , số dư là tử của phân

số kèm theo , còn mẫu giữ nguyên

GV : Gọi 2 HS làm ?1 trên bảng

17

4 =4 +

1

4=4

1 4

5  5 5

GV : Điều kiện của tử và mẫu như thế nào thì

một phân số viết được dưới dạng hỗn số

HS : Cần điều kiện là tử số phải lớn hơn mẫu

số

GV : chúng ta có thể viết phân số thành hỗn số

, vậy chúng ta cũng có thể làm ngược lại , viết

hỗn số về dạng phân số :

VD :

3

1

4=

1.4 3 4

=

7 4

- Em hãy nêu cách viết được một hỗn số

dương dưới dạng 1 phân số ?

HS : Muốn viết 1 hỗn số dưới dạng một phân

số ta nhân phần nguyên của hỗn số với mẫu rồi

cậng tử , kết quả tìm được là tử số , còn mẫu

giữ nguyên

mẫu , thương tìm được là phân nguyên của hỗn số , số dư là tử của phân số kèm theo , còn mẫu giữ nguyên

?1

17

4 =4 +

1

4=4

1 4

5  5  5

 Điều kiện một phân số viết được dưới dạng hỗn số là tử

số phải lớn hơn mẫu số

- Ngược lại , ta cũng có thể viết

hỗn số thành phân số :

VD :

3 1

4=

1.4 3 4

=

7 4

- Muốn viết 1 hỗn số dương

dưới dạng một phân số ta nhân phần nguyên của hỗn số với mẫu rồi cậng tử , kết quả tìm được là tử số , còn mẫu giữ nguyên

?2

43

5=

23

5 ; 24

7= 18 7

Trang 4

GV : Gọi 2 HS làm ?2

43

5=

23

5 ; 24

7=

18 7

GV : Hãy tìm số đối của hỗn số trong ?2

HS :

3

4

5

;

4 2 7

GV : Các số −24

7 , − 43

5 cũng gọi là hỗn

số Chúng lần lượt là số đối của 24

7 và

43

5

Chú ý: Khi viết một hỗn số âm dưới dạng hỗn

số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn

số rồi đặt dấu “-“ trước kết quả nhận được

GV : Hãy viết các hỗn số này dưới dạng phân

số ?

HS :

4

 

;

4 18 2

 

; Bài tập nhóm :

Chia lớp làm 4 nhóm tiến hành hoạt động (bài

94, 95 SGK) Cho các nhóm tiến hành hoạt

động trong thời gian 3 phút Hết thời gian

hoạt động cho 2 nhóm có bài hoạt động khác

nhau dán kết quả thảo luận.Gọi lần lượt 2

nhóm còn lại cho nhận xét

Nhóm 1 và nhóm 3

a) Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:

- Các số −24

7 , − 43

5

cũng gọi là hỗn số Chúng lần lượt là số đối của 24

7

và 43

5

- Chú ý: Khi viết một hỗn số

âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “-“ trước kết quả nhận được

4

 

;

4 18 2

 

. Bài tập nhóm :

Nhóm 1 và nhóm 3

a) Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:

2 ;

3 3

1 ;

 

b) Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:

1 36

7 7

Nhóm 2 và nhóm 4

a) Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:

1 ;

5 5

2 ;

 

b) Viết các hỗn số sau dưới dạng

Trang 5

73= ; 16

11 = ; b) Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:

51

7= .; −112

13= .;

Nhóm 2 và nhóm 4

a) Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:

65= ; 19

9 = ; b) Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:

63

4= .; −2 3

11= ;

SV nhận xét và kết luận

phân số:

3 27

4 4

Hoạt động 2: Phân số thập phân, số thập phân

Ta đã biết cách viết một phân số dưới dạng

hỗn số và ngược lại Vậy còn cách nào biểu

diễn các số này nữa không?

Ta có: 103 = 3

101 , 100− 152=− 152

102 ,

73

1000=

3

10 3 là các phân số thập phân

GV : Vậy thế nào là số thập phân?

HS : Số thập phân là phân số mà mẫu là lũy

thừa của 10

1 học sinh nhận xét

Định nghĩa : Số thập phân là phân số mà mẫu

là lũy thừa của 10

2 Số thập phân:

Ta có: 103 = 3

− 152

100 =

− 152

102 , 731000= 3

103 là các phân số thập phân

Định nghĩa : Số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10

Viết các phân số thập phân 103 ,

− 152

100 , 731000 dưới dạng số thập phân ?

Trang 6

Ta có:

3

0,3

10

Hãy viết các phân số thập phân còn lại dưới

dạng số thập phân?

− 152

100 =−1 ,52 ;

73 0,073

1000 

1HS nhận xét

GV : Số thập phân gồm mấy phần?

HS : Số thập phân gồm 2 phần: phần nguyên

và phần thập phân

1 học sinh nhận xét

GV kết luận

Giới thiệu về số thập phân

Số thập phân gồm hai phần:

-Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy;

-Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy

Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số

chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân

Gọi 2 học sinh làm ?3 ; ?4

?3

27

100=0 ,27 ; 1000− 13=− 0 , 013 ;

261

100000=0 ,00261

?4

3

10=0,3 ; 100− 152=−1 ,52 ;

73

1000=0 ,073

Số thập phân gồm hai phần:

-Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy;

-Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy

Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân

?3

27

100=0 ,27 ; 1000− 13=− 0 , 013 ;

261

100000=0 ,00261

?4

1 ,21=121

100 ; 0 , 07= 7

100 ;

−2 , 013= −2013

1000

Trang 7

1 ,21=121

−2 , 013= −2013

1000

Hoạt động 4: Phần trăm

Ta có

1 ,21=121

100=121 0 0

0 , 07= 7

100=7 0 0

GV : Vậy thế nào là phần trăm?

HS : Những phân số có mẫu số là 100 còn

được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %

GV : Ví dụ:

3 3%

100 ;

107 107%

100

- Rút ra định nghĩa (SGK )

Cho HS làm ?5

-Gọi 2 HS lên bảng trình bày

?5

6,3=63

10=

630

100=630 0 0 ; 0 , 34=34

100=34 0 0

Mở rộng kiến thức: cho học sinh nhận xét về

1

4 ; 0,25 ; 25% ;

1

2 ; 0,5 ; 50%;

3

4 ; 0,75 ; 75%

3 Phần trăm:

Ví dụ:

3 3%

100  ;

107 107%

100

Những phân số có mẫu số là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %

?5

6,3=63

10=

630

100=630 0 0

0 , 34=34

100=34 0 0

Chú ý:

14=0 ,25=25 0 0

12=0,5=50 0 0

34=0 ,75=75 0 0

Trang 8

4 Củng cố :

Chia lớp làm 4 nhóm tiến hành hoạt động

Cho các nhóm tiến hành hoạt động trong thời gian 2 phút

-Hết thời gian hoạt động cho 2 nhóm có bài hoạt động khác nhau dán kết quả thảo luận

-Gọi lần lượt 2 nhóm còn lại cho nhận xét

Điền số thích hợp vào ô trống:

Nhóm 1 và nhóm 3

Phân số

Hỗn số Số thập

phân

Phần trăm

17 10

3,25

Nhóm 2 và nhóm 4

Phân số

Hỗn số Số thập

phân

Phần trăm

23 10

21 2

BTVN : 96,97,98 ( SGK / 46 )

Ngày đăng: 23/11/2021, 13:45

w