? Các phần sau đây có thể làm luận điểm không? So sánh với phần 2, mục I ở trên, em thấy nội dung, ý nghĩa có gì khác phần vừa đọc?.. Luận điểm : có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến[r]
Trang 1KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: 1.Nêu đặc điểm của luận điểm, luận cứ trong bài văn nghị luận?
Câu hỏi: 2 - Thế nào là lập luận trong bài văn nghị luận?
Trang 2TiÕt 84
LUY N T P V ỆN TẬP VỀ ẬP VỀ Ề
PH ƯƠNG PHÁP LẬP NG PH P L P ÁP LẬP ẬP VỀ
nghÞ luËn
Trang 3- phần đầu là lụân cứ, phần sau là kết lụân.
Luận cứ : Hôm nay trời mưa
Kết luận : Chúng ta không đi chơi công viên nữa.
- Quan hệ nhân quả.
- Có thể thay đổi: “ Chúng ta không đi chơi công viên nữa,vì hôm nay trời mưa”
? Em hãy đưa ra một vài câu văn có kết cấu như vậy?
I Lập luận trong đời sống.
1) Tìm luận cứ và kết lụân:
Trang 42) Bổ sung lụân cứ cho kết luận:
Trang 5• a) Em rất yêu trường em………
• b) Nói dối rất có hại………
• c)…………nghỉ một lát nghe nhạc thôi.
• d)…… trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ.
• e)………em rất thích đi tham quan.
? Em hãy bổ sung lụân cứ cho các kết luận
sau:
BỔ SUNG NHƯ SAU:
a) vì trường em xanh, sạch, đẹp
b) vì nó làm mất lòng tin nơi mọi người.
c) Mệt quá
d Vì cha mẹ luôn mong muốn điều tốt đẹp cho con cái.
e Nước ta có nhiều cảnh đẹp
Trang 6• Bổ sung như sau:
• a ………ra hiệu sách đi.
• b ……hôm nay phải ôn bài thôi.
• c…chúng ta phải góp ý để bạn sửa chữa
• d…….mà sao chẳng gương mẫu tí nào.
• e…nên ngày nào cũng thấy có mặt ở sân.
3 Tìm các kết luận cho luận cứ.
? Em hãy viết tiếp kết lụân cho luận cứ sau?
II.Lập luận trong văn nghị luận.
a Chống nạn thất học
b Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
c Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống
d Sách là người bạn lớn của con người
e Học cơ bản mới thành tài lớn
? Các phần sau đây có thể làm luận điểm không? So sánh với phần 2, mục I ở trên, em thấy nội dung, ý nghĩa có gì khác phần vừa đọc?
Trang 71 Luận điểm: có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến trong đời sống.
VD : “Sách là người bạn lớn của con người”
2 Luận cứ:
- Mang lại kiến thức bổ ích xác thực
- Giải trí chặt chẽ
3 Kết luận làm thành luận điểm
a) Truyện “Thầy bói xem voi”:
=> muốn hiểu biết đầy đủ về một sự vật, sự việc, phải xem xét toàn bộ
sự vật, sự việc ấy
- Lập luận :
+ Không hiểu biết toàn diện thì chưa kết luận
+ Nhận biết sự vật từ nhiều góc độ
- Thực tế cho thấy thầy bói chỉ nhìn ở góc độ đã kết luận thì
là không hiểu và đánh giá sai sự vật
b) Truyện “Ếch ngồi đáy giếng”
- Kết luận : tự phụ kiêu căng ,chủ quan sẽ dẫn đến thất bại thảm hại
- Lập luận :
+ Tự phụ chủ quan thường lầm tưởng coi mình là trên hết
+ Va vào thực tế, sự yếu kém kia dẫn đến thất bại thảm hại
Trang 83 Xây dựng lập luận:
+ Tự phụ là gì?
+ Những tác hại của tự phụ(dẫn chứng)
+Vì sao con người ta không nên tự phụ?
+ Sửa thói xấu này bằng cách nào?
VËy lËp ý cho bµi nghÞ luËn lµ x¸c lËp nh÷ng g×?
X¸c lËp luËn ®iÓm, cô thÓ ho¸ luËn ®iÓm chÝnh thµnh c¸c luËn
®iÓm phô, t×m luËn cø vµ c¸ch lËp luËn cho bµi v¨n
Trang 94 So sánh lập lụân trong đời sống và trong văn nghị lụân:
- Lập luận trong đời sống thường đi đến những kết luận thu hẹp trong phạm vi giao tiếp của cá nhân hay tập thể nhỏ
Ví dụ “đi ăn kem đi”việc rất thường của cá nhân.
- Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập
luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học và chặt chẽ
Trang 10Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: Sách là ng ời bạn lớn của con ng ời
1 Tỡm hiểu đề
- Vấn đề bàn đến: Vai trũ của sỏch đối với con người.
- Phạm vi: Xỏc định giỏ trị của sỏch.
Tớnh chất: Khẳng định, đề cao vai trũ của sỏch với cuộc sống con người.
2 Lập ý:
Luận điểm 1: Con người kkụng thể thiếu bạn (lớ lẽ, d/c)
Luận điểm 2: Sỏch là người bạn lớn của con người.
- Giỳp ta học tập, rốn luyện hàng ngày.
- Mở mang trớ tuệ, tỡm hiểu thế giới.
- Nối liền quỏ khứ, hiện tại, tương lai.
- Cảm thụng, chia sẻ với con người và nhõn loại.
- Thư gión, thưởng thức.
Luận điểm 3: Cần gắn bú với sỏch.
- Ham mờ đọc sỏch.
- Biết lựa chọn sỏch để đọc.
- Vận dụng điều đọc được vào cuộc sống.
3 Lập luận:
- Con người khụng thể kkụng cú bạn Cần bạn để làm gỡ?
- Sỏch đó mang lại những lợi ớch gỡ? Tại sao sỏch được coi là bạn lớn ?
III Luyện tập