1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ha Duy Chien

15 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

đầu con vật thở nhanh và chảy mồ hôi…sau đó nhiệt độ cơ thể lên đến 40-41*C, da khô cuối cùng mất phản xạ thần kinh ‐ Bệnh súc rất yếu,đi loạng choạng để đầu gục về phía trước, niêm mạc [r]

Trang 3

Đặc Điểm

‐ Bệnh thường xảy ra vào mùa hè, những ngày nắng gắt,11-12h trưa

‐ Khi gia súc được chăn thả dưới trời nắng to,ít

gió,nắng chiếu thẳng vào đỉnh đầu

Trang 4

Nguyên Nhân

‐ Do nhốt tập trung gia súc hoặc vận chuyển gs dưới trời nắng to

‐ Do cho gs làm việc dưới trời nắng to nắng

chiếu thẳng vào đỉnh đầu

‐ Nhứng gs quá béo hoặc ăn quá no tiếp xúc với nắng rất dễ bị cảm nắng

Trang 5

‐ Khi ánh nắng chiếu trực tiếp vào cơ thể, lúc đầu con vật thở nhanh và chảy mồ hôi…sau đó nhiệt độ cơ thể lên đến 40-41*C, da khô cuối cùng mất phản xạ thần kinh

‐ Bệnh súc rất yếu,đi loạng choạng để đầu gục

về phía trước, niêm mạc mắt bầm tím sau đó xung huyết não và màng não dẫn đến con vật điên cuồng và sợ hãi

‐ Có trường hợp con vật trờ lại bình thường

nhưng vài tuần sau mới phát hiện những triệu trứng thần kinh

Trang 6

Bệnh thường xảy ra ở thể cấp tính, con vật chết nhanh,không kịp điều trị

Trang 7

• Hộ Lý:

‐ Đưa ngay con vvaatj vào chỗ râm mát thoáng

khí

‐ Chườm nước lạnh lên vùng đầu g/s Sau đó dội

nước lạnh toàn thân

‐ Xoa bóp toàn thân cho máu lưu thông để tránh

xung huyết não

‐ Cho g/s nghỉ ngơi vài ngày vì bệnh gây tổn

thương cơ tim

Trang 8

Điều Trị bằng thuốc

‐ Dùng thuốc tăng cường tuần hoàn và hô hấp cho cơ thể: cafein natribenzoat 20%, tiêm dưới da hoặc tiêm tĩnh

mạch với liều: Trâu,bò,ngựa: 2-4 g/con ; Dê,cừu,lợn: 0,5-1 g/con ; Chó: 0,1-0,2 g/con

‐ Dùng thuốc hạ nhiệt: Cho uống hoặc tiêm các loại thuốc sau: analgin, paracetamon, pyramidon

‐ Dùng thuốc trợ lực: dung dịch glucoza 20-40% truyền vào tĩnh mạch

 Chú Ý: Nếu não bị xung huyết nặng thì phải trích máu

ở tĩnh mạch cổ để giảm xung huyết não

Trang 9

Nguyên nhân

‐ Do khí hậu nóng bức, nhiệt độ của môi trường bên ngoài quá cao hoặc quá ẩm ướt làm ảnh hưởng tới quá trình thải nhiệt cơ thể

‐ Do g/s bị nhốt chật chội trong các phương tiện vận chuyển

‐ Do g/s quá béo, lông quá dầy, hoặc g/s mắc bệnh tim

‐ Do g/s phải làm việc trong môi trường nóng,thiếu nc uống

‐ Do nhiệt độ tăng cao và không khí nóng ẩm, cơ thể

ko tự thoát nhiệt được

Trang 10

‐ Con vật khó thở toàn thân vã mồ hôi, niêm

mạc tím bầm

‐ Tim đập nhanh mạch nẩy thân nhiệt tăng 40-41*c

‐ Đồng tử mắt giãn rộng con vật co giạt,hôn mê rồi chết

‐ Kiểm tra máu khó đông,não và màng não

xung huyết

Trang 11

‐ Con vật thường chết do liệt tim,sung huyết và phù thũng phổi

‐ Nếu phát hiện bệnh sớm,điều trị kịp thời con vật có khả năng phục hồi

Trang 12

‐ Dựa vào các đặc điểm chính của bệnh: con vật xung huyết và phù thũng phôi.Mất nước, máu cô đặc,rối loạn về trao đổi chất.Con vật chết vì khó thở,nhiễm độc và liệt tim

Trang 13

Hộ lý: Để g/s ở nơi thoáng mát, dùng nc lạnh đắp vào đầu và toàn thân, cho g/s uống dung dịch điện giải

Điều trị

‐ Dùng nước muối sinh lý, glucoza hay dung dịch ringerlactat Tiêm chậm vào tĩnh mạch

‐ Dùng thuốc trợ tim: cafein natribenzoat 20%

 Chú ý: Trường hợp mạch quá căng ta phải

dùng biện pháp trích huyệt

Ngày đăng: 23/11/2021, 06:05

w