Củng cố7’: - Mở rộng cho học sinh mối quan hệ giữa cấu tạo và phản ứng đặc trưng: Các chất có cấu tạo tương tự metan sẽ có tính chất tương tự như metan Bài 1: Phản ứng giữa metan và clo [r]
Trang 1Tuần: 23 Ngày soạn: 30/01/2018 Tiết : 45 Ngày dạy : 01/02/2018
Bài 36 METAN Công thức phân tử : CH 4 Phân tử khối: 16
I MỤC TIÊU Sau bài này học sinh phải:
1 Kiến thức: Biết được:
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của me tan
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí
- Tính chất hóa học: Tác dụng được với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy)
- Metan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất.
2 Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét
- Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn.
- Phân biệt khí me tan với một vài khí khác, tính % khí me tan trong hỗn hợp.
3 Thái độ:
- Yêu thích bộ môn hóa học nói chung và hoá hữu cơ nói riêng
4 Trọng tâm:
- Cấu tạo và tính chất hóa học của me tan Học sinh cần biết do phân tử CH4 chỉ chứa các liên kết đơn nên phản ứng đặc trưng của me tan là phản ứng thế
5 Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
II CHUẨN BỊ
1
Giáo viên và học sinh :
a Giáo viên: Mô hình phân tử metan dạng đặc và dạng rỗng, dụng cụ điều chế khí metan.
b Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung bài học
2 Phương pháp:
- Trực quan, hỏi đáp, làm việc nhóm, làm việc với SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC
1 Ổn định lớp: (1’) 9A1:
9A2:
2 Kiểm tra bài cũ: ( 8 ') Chọn từ và cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
hóa trị II trật tự liên kết hóa trị mạch cacbon hóa trị IV cacbon
1/ Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng .: cacbon ; hiddro hóa trị I; oxi
2/ Mỗi phân tử hợp chất hữu cơ có một xác định giữa các nguyên tử trong phân tử 3/ Trong phân tử hợp chất hữu cơ những nguyên tử có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành
3 Vào bài mới:
* Giới thiệu bài: (1') Mêtan là một trong những nguồn nhiên liệu quan trọng trong đời sống và trong công nghiệp Tại những hầm khai thác than ở nước ta và một số nước trên thế giới đã từng xảy ra các vụ nổ khí metan làm nhiều người thiệt mạng Vậy nguyên nhân nào đã dẫn tới điều này? Chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi này trong bài học hôm nay
GV: Kră Jẵn K' Lưu Năm học: 2017 - 2018
Trang 2GV: Kră Jẵn K' Lưu Năm học: 2017 - 2018
Hoạt động 1 Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí(5').
-GV: Giới thiệu hình 4.3
SGK/113 và yêu cầu HS trả lời
câu hỏi
- HS: Quan sát khí metan trong bùn
CHẤT VẬT LÍ:
Trang 34 Củng cố(7’):
- Mở rộng cho học sinh mối quan hệ giữa cấu tạo và phản ứng đặc trưng: Các chất cĩ cấu tạo tương tự metan sẽ cĩ tính chất tương tự như metan
Bài 1: Phản ứng giữa metan và clo thuộc loại:
a Phản ứng trao đổi; b Phản ứng thế; c Phản ứng trung hịa; d Phản ứng hĩa hợp Đáp án b
Bài 2: Số liên kết đơn cĩ trong phân tử metan là:
a 1; b 2; c 3; d 4
Đáp án d
Bài 3: Viết phương trình hĩa học xảy ra khi cho C2H6 tác dụng với clo khi cĩ ánh sáng
Đáp án C2H6 + Cl2 askt C2H5Cl + HCl
5 Nhận xét và dặn dị:(1')
- Nhận xét thái độ và đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh
- Bài tập về nhà: 1,2,3,4 SGK/ 116, chuẩn bị bài: “ Etilen”, đọc mục: “ Em cĩ biết?” SGK/116
IV RÚT KINH NGHIỆM:
GV: Kră Jẵn K' Lưu Năm học: 2017 - 2018