1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai 22 Nhan hoa

26 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

Hiện tượng xâm thực trong máy thuỷ lực  Chọn chất lỏng có tính bay hơi kém,  Duy trì áp suất công tác càng cao càng tốt,  Tránh khai thác máy thuỷ lực ở nhiệt độ cao,  Hạn chế tốc độ[r]

Trang 1

Chương 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÁY THUỶ LỰC

Trang 2

1 Khái niệm môn học

2 Phương trình cân bằng năng lượng Becnuli

3 Tổn thất thuỷ lực

4 Phương trình liên tục và ứng dụng

5 Khái niệm chung về máy thuỷ lực

6 Các thông số cơ bản của máy thuỷ lực

7 Hiện tượng xâm thực trong máy thuỷ lực

8 Bơm và các động cơ thuỷ lực

9 Đặc tính của bơm, đặc tính đường ống, điểm làm việc

Chương 1 Cơ sở lý thuyết về máy thuỷ lực (6 tiết)

Trang 3

1 Khái niệm môn học

Máy phụ là

gì ?

Trang 4

Chất lỏng và chất khí luôn tiềm tăng ba dạng năng lượng chủ yếu:

22

G

mgh G

mv G

Trang 5

2.1 Phương trình cân bằng năng lượng Becnuli đối với chất lỏng lý tưởng

2 1

2 1 1

2

v

p h

2

Trang 6

2.1 Phương trình cân bằng năng lượng Becnuli đối với chất lỏng thực

tt

E E

) 2 1 ( 2

1 Hh tt

H

) 2 1 ( 2

2 2

2 1

2 1 1

h (12)  

Trang 7

3 Tổn thất thuỷ lực

3.1 Tổn thất dọc đường

g

v d

L h

i i

g

v d

L h

Trang 8

3.3 Ứng dụng của phương trình năng lượng becnuli

Ống đo vận tốc Pitô

h g p

p g v

p

p g

v

p g

1 2

1 1

2 1

2 2

1

2 1

Trang 9

v dt

df

2 2

2 2

1

f f

df df

Trang 10

5 Khái niệm chung về máy thuỷ lực

Máy thuỷ lực là danh từ chung để chỉ các máy làm việc bằng cách trao đổi năng lượng với chất lỏng theo nguyên lý thuỷ lực học nói riêng và cơ học chất lỏng nói chung

Trang 11

6 Các thông số cơ bản của máy thuỷ lực

2 2 2

2

v p h

g

v p

2

2 2 2 2

2

v p

h g

v p

H  

- Cột áp của động cơ thuỷ lực

Trang 12

6 Các thông số cơ bản của máy thuỷ lực

b Lưu lượng

 Lưu lượng thể tích: m3/h; m3/s…

 Lưu lượng khối lượng: kg/h, kg/s, tấn/h…

 Lưu lượng trọng lượng: T/h, kg/s…

c Công suất

Công suất thuỷ lực: N tl QH

Công suất thuỷ lực của bơm: N B Q B H B

Công suất thuỷ lực của động cơ: N đc Q đc H đc

Trang 13

6 Các thông số cơ bản của máy thuỷ lực

e Hiệu suất của máy thuỷ lực

Hiệu suất của bơm

lv

B lv

B B

N

QH N

Hiệu suất của động cơ thuỷ lực

Tổn thất thuỷ lực trong máy thuỷ lực

QH

N N

đc

lv đc

Q C

H 

 

Trang 14

7 Hiện tượng xâm thực trong máy thuỷ lực

Trang 18

 Chọn chất lỏng có tính bay hơi kém,

 Duy trì áp suất công tác càng cao càng tốt,

 Tránh khai thác máy thuỷ lực ở nhiệt độ cao,

Trang 19

7 Máy bơm và động cơ thuỷ lực

a Máy bơm

Máy bơm là máy thuỷ lực mà sau khi trao đổi năng lượng với chất lỏng thì chất lỏng được vận chuyển từ vị trí thấp đến vị trí cao, hoặc từ vùng có áp suất thấp đến vùng có áp suất cao

Phân loại bơm

Phân loại theo công dụng

 Bơm hàng: đối với tàu dầu và các tàu chở hàng lỏng khác.

 Bơm làm mát: phục vụ chức năng làm mát trang thiết bị động lực của tàu.

 Bơm ba lát: phục vụ cân bằng, dằn tàu.

 Bơm cứu hoả: phục vụ an toàn chữa cháy.

 Bơm nước sinh hoạt: phục vụ hệ thống cung cấp nước sinh hoạt cho tàu v.v

Phân loại theo nguyên lý trao đổi năng lượng

 Bơm cánh dẫn là bơm hoạt động theo nguyên lý của máy thuỷ lực cánh dẫn

 Bơm thể tích là bơm mà chúng hoạt động theo nguyên lý của máy thuỷ lực thể tích

 Các loại bơm đặc biệt khác là các loại bơm hoạt động theo những nguyên tắc vật lý riêng và được xếp riêng vào một nhóm,.

Trang 20

7 Máy bơm và động cơ thuỷ lực

b Phân loại bơm

Phân loại theo sản lượng

Phân loại theo năng lượng sử dụng

Bơm lai bởi động cơ diesel

Bơm lai bằng động cơ điện

Bơm chạy bằng động cơ hơi nước

Trang 21

7 Máy bơm và động cơ thuỷ lực

b Động cơ thuỷ lực

Động cơ thuỷ lực là một loại máy thuỷ lực mà sau khi trao đổi năng lượng với chất lỏng thì năng lượng biến đổi từ áp năng hoặc động năng của chất lỏng thành cơ năng đặt trên trục của động cơ.

 Động cơ thuỷ lực chuyển động tịnh tiến như các xy lanh thuỷ lực Loại động cơ này thường ứng dụng trong các máy lái v.v

 Động cơ thủy lực chuyển động quay như động cơ cánh gạt, động cơ piston kiểu rô to v.v Loại động cơ này thường ứng dụng trong các động

cơ tời hàng, tời dây v.v.

Phân loại động cơ thuỷ lực

Trang 22

8 Đặc tính của bơm, đặc tính đường ống, điểm làm việc

a Đặc tính của bơm

Đặc tính của bơm là mối quan hệ giữa các thông số của bơm như: cột áp, lưu lượng, công suất, hiệu suất

-Cột áp với lưu lượng H= f(Q);

-Công suất với lưu lượng N= f(Q);

-Hiệu suất với lưu lượng = f(Q);

Trang 23

8 Đặc tính của bơm, đặc tính đường ống, điểm làm việc

a Đặc tính đường ống

 Thay đổi thế năng của chất lỏng từ bể hút

(I) có chiều cao so với mặt chuẩn (h 1 ) tới bể

đẩy (II) có chiều cao so với mặt chuẩn (h 2 ).

 Duy trì một tốc độ vận chuyển, tức là đảm bảo sản lượng (Q) nào đó và thắng sức cản trong toàn bộ ống hút và ống đẩy.

 Duy trì độ chênh động năng giữa mặt thoáng két đẩy (II) và két hút (I).

 Thắng chênh lệch về áp lực do áp suất gây nên giữa bề mặt thoáng tại két đẩy (II) và két hút (I).

2

)

I II

g

v

v h

2

)

I II

g

v

v h

h H

Trang 24

8 Đặc tính của bơm, đặc tính đường ống, điểm làm việc

2

) ( II I II I I II

I II

g

v v

p p

h h

H

đ t

đô H H

Trang 25

8 Chiều cao đặt bơm cho phép

2

h h

v p

h a

p

p h

m m

kG

m kG

10

3

2 3

a

g

v p

p h

Trang 26

Câu hỏi kiểm tra tư cách

1.Nêu các thông số cơ bản của máy thuỷ lực

2.Cách xây dựng đường đặc tính đường ống

Ngày đăng: 22/11/2021, 12:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Z- hệ số phụ thuộc đặc trưng hình học của vật cản - Bai 22 Nhan hoa
h ệ số phụ thuộc đặc trưng hình học của vật cản (Trang 7)
w