1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

cd dh

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Bệnh làm cho tế bào lympho tăng sinh lớn thành các khối u ở tổ chức thần kinh ngoại biên, các cơ quan nội tạng, da và cơ, từ đó vật nuôi rối loạn vận động và bại liệt.. Đây là bệnh rất[r]

Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Khoa Chăn Nuôi Thú Y MÔN:BỆNH NỘI KHOA THÚ Y CHUYÊN ĐỀ: BỆNH MAREK’S SV: Nguyễn Thị Ninh Mã SV: DTN1553040054 Mục lục I Đặt vấn đề II.Những nội dung nghiên cứu Giới thiệu chung Lịch sử địa dư bệnh Nguyên nhân gây bệnh Truyền nhiễm học Cơ chế sinh bệnh Triệu chứng lâm sàng Bệnh tích Chẩn đốn bệnh Phịng bệnh III Kết luận I Đặt vấn đề Marek’s bệnh ung thư truyền nhiễm nguy hiểm gây nhiều thiệt hại kinh tế cho ngành chăn nuôi gà công nghiệp Vì Rosenwald (1970) gọi bệnh kỷ II Nội dung nghiên cứu Giới thiệu chung - Bệnh Marek’s (Marek’s disease – MD) bệnh truyền nhiễm gà virus thuộc nhóm Herpes gây - Bệnh làm cho tế bào lympho tăng sinh lớn thành khối u tổ chức thần kinh ngoại biên, quan nội tạng, da cơ, từ vật ni rối loạn vận động bại liệt Đây bệnh nguy hiểm, gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi gà Lịch sử địa dư bệnh - Năm 1907, Hungari, ông Jozsef Marek người phát bệnh - Vào thập niên 20 kỷ 20, bệnh xuất rầm rộ lan tràn khắp nước Mỹ - Kể từ thời gian này, bệnh lan rộng xuất khắp châu Âu - Bệnh xuất Việt Nam từ năm 1978 Nguyên nhân gây bệnh - Bệnh Marek bệnh ung thư truyền nhiễm nhóm virus Herpes type B thuộc họ Herpesviridae gây gà Một số chủng có độc lực mạnh gây bệnh cấp tính, tỷ lệ chết cao số chủng có độc lực thấp - Virus có sức đề kháng kém, bị tiêu diệt 56°C, tồn lông gà từ – tuần, chất độn chuồng từ – 14 tuần, biểu bì túi pha 25°C tồn tháng Truyền nhiễm học 4.1 Loài vật mắc bệnh - Trong tự nhiên, gà coi loài vật mắc bệnh chủ yếu, thường xảy đàn gà đẻ gà giống - Các loài gia cầm khác vịt, chim sẻ, gà gô, bồ câu khơng mắc bệnh - Động vật có vú, bao gồm lồi linh trưởng khơng mắc bệnh 4.2 Phương thức truyền lây - Bệnh có lây lan trực tiếp qua tiếp xúc gián tiếp qua đường khơng khí - Trong chăn ni gà cơng nghiệp, gà có nguy tiếp xúc với mầm bệnh cao tồn dư bụi lông gà lứa trước… - Một số loài bọ cánh cứng coi nhân tố trung gian truyền bệnh 4.3 Cơ chế sinh bệnh - Sau vào thể, virus tác động trước tiên vào hệ thần kinh ngoại biên số phận hệ thần kinh trung ương - Ở tủy sống, đầu mút dây thần kinh hai bên bị thối hóa Ở não thấy đám viêm quanh mạch - Ngoài TCTK, virus cư trú cục da, số khí quan gan, thận, lách, buồng trứng - Tác động vào khí quan tạo máu gây bệnh bạch huyết cấp tính Triệu chứng lâm sàng - Thể cấp tính: chủ yếu gà từ – tuần Ít có triệu chứng điển hình, chét đột ngột từ 25 – 80% Gà bệnh ăn, chậm chạp, lười vận động, số có biểu bại liệt - Thể u thần kinh: giai đoạn đầu lại khó khăn sau bại liệt hồn tồn, chân duỗi phía trước, chân duỗi sau, cánh sã - Thể da: quan sát thấy rõ sau nhổ lông, xuất nhiều u nhỏ, đặc biệt rõ lỗ chân lông

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh đặc trưng của cổ gà bị liệt - cd dh
nh ảnh đặc trưng của cổ gà bị liệt (Trang 13)
- Ở thể cấp tính, cá cu lympho hình thành ở cơ quan sinh dục, đặc biệt là buồng trứng. - cd dh
th ể cấp tính, cá cu lympho hình thành ở cơ quan sinh dục, đặc biệt là buồng trứng (Trang 23)
w