Mot so bien phap giup tre 45 tuoi hoc tot mon am nhac

16 12 0
Mot so bien phap giup tre 45 tuoi hoc tot mon am nhac

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để thu hút vào giờ học và giúp trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc được tốt hơn, giáo viên cần đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo trong phương pháp dạy học: Vào đầu giờ học cô có thể trò chuyện[r]

Phần 1: MỞ ĐẦU THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực Phát triển thẩm mỹ Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Thu Nữ Ngày, tháng, năm sinh Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm mầm non Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Thúc Kháng Điện thoại: Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường mầm non Thúc Kháng Điện thoại: 03206.524 440 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Tài liệu hướng dẫn hoạt động âm nhạc cho trẻ 4- tuổi - Đồ dùng dạy học - Đối tượng: Trẻ lớp tuổi B - Trường mầm non Thúc Kháng Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng năm 2017 đến tháng 02 năm 2018 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên) ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Như biết, thời đại, giáo dục chiếm vị trí quan trọng xã hội Cùng với số ngành khác, giáo dục góp phần nâng cao đời sống xã hội người, có điều tuỳ theo thời đại mà giáo dục tổ chức kiểu hay kiểu khác Tuỳ theo độ tuổi mà giáo dục khác Do đặc điểm lứa tuổi nên việc giáo dục học sinh mẫu giáo tiến hành theo phương châm "Chơi mà học, học mà chơi" Vì vậy, giáo dục âm nhạc cho lứa tuổi góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển tồn diện cho trẻ nhỏ Trong chương trình giáo dục mầm non, mơn giáo dục âm nhạc môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật cịn phương tiện thiết thực cho hoạt động giáo dục khác Có thể coi âm nhạc phận khơng thể tách rời với cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Giáo dục âm nhạc trường mầm non giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát, múa, trẻ chơi âm nhạc Đặc biệt trẻ tuổi, giáo dục âm nhạc đem lại cho trẻ ấn tượng, khái niệm âm nhạc, dần hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc Đây bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc biết cách biểu diễn mức độ đơn giản Trong trường mầm non ca hát hoạt động thực thường xuyên liên tục lồng ghép hoạt động trẻ, cầu nối hoạt động với hoạt động khác nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ để trẻ tham gia vào hoạt động Tuy nhiên trẻ ca hát ta thường nhận thấy đôi lúc có phần khơng xác giai điệu lời ca, chí trẻ cịn tự sáng tác lời không phù hợp với nội dung… Mặt khác kỹ thuật hát trẻ hạn chế giọng , hơi, âm vực tiết tấu làm giảm tính nghệ thuật hát Ngồi cách phát âm trẻ chưa thực hoàn chỉnh, âm phát yếu, thở ngắn, nông đặc biệt phối hợp tai nghe giọng chưa thật chủ động trẻ hát chưa có tính nghệ thuật Trẻ rụt rè nhút nhát chưa tự tin thực hiên hát Chính lí mà năm học sâu nghiên cứu biện pháp để có cách tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc tốt Nhằm chia sẻ số kinh nghiệm giảng dạy tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non Phạm vi nghiên cứu: Các cháu lớp tuổi B trường mầm non Thúc Kháng năm học 2017-2018 Nhiêm vụ nghiên cứu: nghiên cứu phương pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt môn âm nhạc Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Tôi nghiên cứu áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi” từ thời điểm tháng năm 2017 đến tháng 02 năm 2018 lớp mẫu giáo – tuổi mà phụ trách Nội dung sáng kiến Trong nội dung sáng kiến chúng tơi thực trạng cịn tồn sở chúng tơi xây dựng đề xuất số biện pháp sau : Biện pháp Giáo dục âm nhạc lúc nơi: Biện pháp Giáo dục âm nhạc thông qua học khác Biện pháp Giáo dục âm nhạc học âm nhạc: Biện pháp Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động góc Biện pháp Giáo dục âm nhạc thơng qua hội thi, ngày hội * Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: - Xác định nội dung cần nói giúp cho vốn hiểu biết trẻ vê kiến thức âm nhạc - Tính chất đa dạng âm nhạc gợi phản ứng gắn với thay đổi nhịp tim mạch, trao đổi máu * Khả áp dụng sáng kiến: Nhiệm vụ phát triển âm nhạc thực lúc nơi sinh hoạt hàng ngày trẻ Tiếp tục dạy trẻ cảm thụ, cảm âm âm nhạc sống * Lợi ích thiết thực sáng kiến : Áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi” mang lại lợi ích sau: - Giúp trẻ phát triển thẩm mĩ, giáo dục kỹ ca hát góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi” mang lại hiệu cao Gíao viên chủ động, linh hoạt sáng tạo Đa số trẻ mạnh dạn, tự tin Phụ huynh quan tâm phối hợp với giáo viên việc chăm sóc, giáo dục trẻ Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng sáng kiến Để thực có hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non, chúng tơi cần có quan tâm BGH nhà trường lãnh đạo cấp tạo điều kiện tốt sở vật chất, chuyên môn nghiệp vụ để từ tơi khắc phục khó khăn hạn chế thân thực việc áp dụng sáng kiến Phần 2: MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Ca hát nội dung giáo dục âm nhạc, loại hình nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao tác động đến người nghe âm nhạc lời ca, phản ánh sống sinh hoạt, tâm tư tình cảm người gần gũi với người, đông đảo công chúng yêu thích Giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngồi cịn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể âm nhạc Khi nghe nhạc trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm âm nhạc ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Đồng thời âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi hành khúc gợi cho trẻ niềm vui hào hứng phấn khởi… Ngồi âm nhạc cịn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe tạo cảm xúc cho trẻ Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo nhạy cảm âm nhạc Trẻ thích nghe nhạc hứng thú tham gia vào hoạt động có âm nhạc Mục đích giáo dục âm nhạc giáo dục tình cảm đạo đức thẩm mỹ cho trẻ, phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ biết yêu ghét rõ ràng Giáo dục âm nhạc cịn hình thành cho trẻ lịng u thiên nhiên, yêu tổ quốc, tình yêu thương người rộng lớn Hình thành phát triển kĩ tốt sinh hoạt tập thể: Đó tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước người Giáo dục âm nhạc cịn phương tiện nâng cao khả trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi sống Qúa trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc như: nghe cô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa, chơi trị chơi âm nhạc… hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển tồn diện, hài hịa, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực mối quan hệ chặt chẽ với thật vô quan trọng hình thành cho trẻ thật khơng phải dễ dàng Từ suy nghĩ đây, giáo viên Mầm non mạnh dạn đưa đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi” vào thử nghiệm Thực trạng vấn đề * Thuận lợi - 100% giáo viên đạt chình độ chuẩn Đa số giáo viên mầm non trường có tâm huyết với ngành học, yêu nghề mến trẻ, có phấn đấu nghề nghiệp - Lớp học quan tâm ban giám hiệu nhà trường, đầu tư sở vật chất đồ dùng học tập mơn âm nhạc * Khó khăn - Trẻ thiếu hụt kiến thức âm nhạc từ lứa tuổi nhà trẻ - Học sinh lớp nhút nhát, rụt rè - Phụ huynh địa phương chưa nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non nên chưa thực quan tâm tới việc học tập hoạt động cháu trường, lớp * Qua điều tra thực trạng trẻ thể kỹ ca hát đầu năm thấy + 4/31 trẻ thể tốt kỹ ca hát: 12,9% + 6/31 trẻ thể kỹ ca hát: 19,3% + 21/31 trẻ chưa thể kỹ ca hát: 67,8% * Từ kết điều tra cho thấy giáo viên trẻ có số hạn chế sau + Về phía trẻ - Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát - Trẻ hát giai điệu, hát không rõ lời hát sai lời - Trẻ chưa tạo âm hợp lý hát ( hát nhỏ la hét) - Khi hát trẻ chưa hịa quyện giọng hát vào giọng hát tập thể + Về phía giáo viên - Chưa gây hứng thú với trẻ đến tác phẩm âm nhạc - Chưa trọng đến rèn kỹ ca hát cho trẻ, gò ép trẻ học hát theo kiểu “ Học thuộc lòng ’’ - Giáo viên chưa thực đầu tư nghệ thuật, kỹ ca hát - Chưa lựa chọn tác phẩm giới thiệu với trẻ Các tác phẩm giới thiệu đến trẻ nghèo nàn, đơn điệu phụ thuộc vào chương trình chung - Giao viên chưa chịu khó sưu tầm hát hay, có nội dung hấp dẫn Nguyên nhân chủ quan khách quan - Do trẻ thiếu hụt kiến thức âm nhạc - Do trẻ học, tham gia hoạt động xã hội nên cịn nhút nhát khơng giám thực tập - Trẻ chưa ôn luyện cảm thụ âm nhạc nhiều - Hình thức tổ chức lớp chưa linh hoạt, chưa kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động - Đồ dùng trực quan cịn ít, chưa đẹp, chưa hấp dẫn Các giải pháp, biện pháp thực Âm nhạc có ảnh hưởng đến q trình hồn thiện thể trẻ Trước hết, âm nhạc coi khả tốt để phát triển tai nghe Tính chất đa dạng âm nhạc gợi phản ứng gắn với thay đổi nhịp tim mạch, trao đổi máu Vì vậy, giáo dục âm nhạc trẻ Mẫu giáo vơ cần thiết, địi hỏi cô giáo phải chu đáo, yêu nghề, cho trẻ làm quen với âm nhạc tất hoạt động Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, mạnh dạn đưa số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt âm nhạc Tôi trực tiếp áp dụng vào lớp sau: 3.1 Biện pháp 1: Giáo dục âm nhạc lúc nơi: Thực tế giáo dục âm nhạc mẫu giáo cho ta thấy lực tiếp thu thẩm mỹ âm nhạc trẻ khơng thể tự mà phát triển được, mà phải qua trình: Học - chơi lúc nơi Mọi lúc nơi cần cho trẻ làm quen với âm nhạc Vào buổi sáng đón trẻ tơi cho trẻ nghe nhạc ngồi chương trình phù hợp với lứa tuổi Mẫu giáo Trẻ nghe nhiều lần cảm nhận giai điệu hát Thích nghe hát hát bạn Hoạt động trời cần cho trẻ làm quen với âm nhạc; hát có nội dung theo đề tài giáo dục cho trẻ thơng qua đề tài Ví dụ: Giờ hoạt động trờ: "Quan sát bàng" Sau quan sát xong tập cho trẻ hát "Em yêu xanh" "Trồng cây" Qua trẻ củng cố lại hát cũ làm quen với hát Giáo dục cháu trồng cây, có ý thức chăm sóc bảo vệ Hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên sống Cùng trẻ trị chuyện hát, giải thích cho trẻ nội dung lời ca, có âm nhạc nhận thấy trẻ thích hẳn lên, vui thú, làm cho hoạt động thêm nhẹ nhàng, thoải mái Từ nhận thấy trẻ thích dạo chơi, trẻ nhanh nhẹn hào hứng tham gia vào hoạt động, giúp trẻ củng cố lại kiến thức học làm quen với hát giúp trẻ vào học âm nhạc dễ dàng, tự tin hồ Nhận thấy bước đầu trẻ có khả phát triển âm nhạc 3.2 Giáo dục âm nhạc thông qua học khác Trong tiết học tích hợp giáo dục âm nhạc, học, chưa học theo đề tài dạy Ví dụ: Dạy trẻ đọc thơ "Làm anh" Phần tích hợp cho trẻ hát bài: "Cả nhà thương nhau, cho con" Cô hát cho trẻ nghe bài: "Tổ ấm gia đình, ba gọn nến lung linh " Qua giúp trẻ làm quen số hát củng cố học, giúp trẻ làm quen âm nhạc mà làm cho trẻ hứng thú học Hoặc dạy trẻ học: Khám phá khoa học Tìm hiểu "Vật ni gia đình" tích hợp hát "Gà trống, mèo con, yêu mèo, gà trống " Qua cịn hình thành cho trẻ tình cảm vật, giáo dục trẻ biết ích lợi vật nuôi sống người Cách chăm sóc bảo vệ vật ni v.v Mọi tiết học tích hợp giáo dục âm nhạc, ngồi việc ơn lại kiến thức cũ, làm quen kiến thức giúp cho học nhẹ nhàng, hấp dẫn giúp trẻ thoải mái ham thích học 3.3 Giáo dục âm nhạc học âm nhạc: Do đặc điểm lứa tuổi Mẫu giáo nên giáo dục cháu cần tiến hành theo phương châm "Học mà chơi - chơi mà học" theo chương trình giáo dục Mầm non Một học giáo dục âm nhạc cô xây dựng theo cách khác nhau, học chọn phần trọng tâm chủ yếu hoạt động: Trọng tâm ca hát nội dung tập cho cháu hát thuộc hát, hát rõ lời, nhạc Nếu trọng tâm nghe hát phần nghe hát phải kéo dài hơn, chủ yếu trẻ nghe hát, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm âm nhạc nên hưởng ứng cảm xúc với trạng thái cảm xúc có tác phẩm Nếu trọng tâm biểu diễn văn nghệ tổ chức cho trẻ biểu diễn giống đêm văn nghệ, giúp trẻ ôn lại học, tự tin mạnh dạn trước đông người Dẫn dắt trẻ đến với tượng sống động đời sống, giúp trẻ hình thành liên tưởng Nếu trọng tâm vận động theo nhạc hướng dẫn trẻ cách vận động theo hát để tạo cho hát hay hơn, trẻ hứng thú Việc dạy trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu âm nhạc không giúp trẻ tập phối hợp động tác lại vững vàng, chạy nhẹ nhàng Tất vận động tay chân, thân nhờ có phụ hoạ âm nhạc trở nên xác, nhịp nhàn Vận động theo nhạc tạo cho trẻ hoạt bát, nhanh nhẹn, có tư đẹp, duyên dáng Để thu hút vào học giúp trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc tốt hơn, giáo viên cần đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo phương pháp dạy học: Vào đầu học trị chuyện chủ đề, xem vật thật, tranh ảnh có chủ đề theo nội dung dạy để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm, vào học cách nhẹ nhàng, tự tin khơng gị bó trẻ Mọi học hoạt động làm quen âm nhạc có phần nghe hát trị chơi âm nhạc Vì cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với phát triển nhận thức Nó địi hỏi trẻ phải ý, quan sát nhạy bén Trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm làm quen với ý nghĩa biểu cảm âm đó, ghi nhớ đặc điểm, tính chất cảu hình tượng âm nhạc Trò chơi âm nhạc giúp trẻ thoải mái, vận động chạy nhảy trẻ hoạt bát nhanh nhẹn hứng thú học Muốn hoạt động âm nhạc đạt kết cao địi hỏi giáo phải hát nhạc, có sử dụng đàn, nhạc cụ để trẻ làm quen với nhạc, cô hát hay thu hút trẻ vào học Cơ hát phải thể tình cảm sắc hát, giới thiệu dẫn dắt hay có nội dung để trẻ hát cô Cô phải chuẩn bị nhạc cụ cho trẻ: Lớp sử dụng phách tre, phách vỏ gáo dừa, trống lắc Do điều kiện sở vật chất chưa đảm bảo, chưa có dụng cụ đồ chơi ngồi trời tơi thích cho trẻ hoạt động ngồi trời Trẻ hát đúng, hát hay chưa đủ mà dạy trẻ vận động theo nhạc, biết phối hợp âm nhạc nhịp điệu Trẻ vừa hát vừa vận động theo nhạc giúp trẻ biết cảm nhận âm nhạc, trông trẻ thật hồn nhiên dễ thương Hầu hết hát cho trẻ vận động múa Vì múa hoạt động nghệ thuật, dùng hình thể, tư để biểu lên tư tưởng, tình cảm tác phẩm Múa âm nhạc quan hệ mật thiết không tách rời Một hát cho trẻ làm quen 2, cách vận động khác để thay đổi hình thức, giúp trẻ làm quen với nhiều loại hình tiết tấu khơng nhàm chán Có thể cho trẻ mặc trang phục theo hát, giúp trẻ biết trang phục số vùng miền theo nội dung hát Khi chọn hát nghe tơi chọn hát có nội dung phù hợp tốt lên nội dung dạy hát Ví dụ: Dạy hát "Làm đội" tơi chọn hát nghe: "Màu áo đội" nhằm hướng trẻ vào nội dung học cách dễ dàng dễ giáo dục cho trẻ Trẻ nghe nhạc phù hợp, trẻ cảm nhận giai điệu, ý nghĩa đời sống văn hố vùng miền qua hát Khi múa mặc trang phục theo yêu cầu hát Để tăng phần hấp dẫn học cho trẻ chơi trị chơi âm nhạc nhằm phát triển khiếu, ơn luyện kiến thức kỹ cho trẻ âm nhạc Sự phản ứng âm khác để phát triển khả nghe nhạc trẻ Cô hướng dẫn cách chơi rõ ràng, cụ thể, nâng cao yêu cầu trị chơi Tơi cho số đơng trẻ tham gia chơi, nhận thấy hoạt động âm nhạc cần đảm bảo nội dung: Ca hát, vận động theo lời ca, trẻ nghe hát chơi trò chơi âm nhạc Trong tiết học tổ chức thực trẻ chơi với cơ, gần gũi trị chuyện vơi cơ, khơng gị bó trẻ Về đội hình khơng cứng nhắc trước đây, cho trẻ thay đổi nhiều đội hình khác nhau: Hình trịn, chữ u, tự để trẻ thoải mái hoạt động nhanh nhẹn Trong hoạt động âm nhạc cần cho trẻ làm quen với số hát khác, có nội dung phù hợp phù hợp với lứa tuổi sáng tác sưu tầm Trong học tuyên dương kịp thời cháu hát đúng, hát hay, vận động thành thạo theo lời ca nhằm khuyến khích trẻ học tốt Tuyệt đối không chê trẻ, tôn trọng trẻ, nhẹ nhà sửa sai trẻ thực chưa Việc dạy học phụ thuộc vào việc giáo dục Do nội dung dạy không đơn nội dung cần dạy cho trẻ mà phương tiện giáo dục Vì tơi ln quan sát nhận xét xem q trình học tập trẻ có hoạt động khơng? Có thích thú khơng? Tìm hiểu ngun nhân trẻ khơng hồ đồng chùng bạn để có hướng tìm cách đưa trẻ hoà nhập với bạn bè, dân dần tơi thấy trẻ thích học giáo dục âm nhạc 4.4 Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động góc Trong hoạt động chung trẻ khơng thể hát thuộc vận động thành thạo hát, lứa tuổi trẻ dễ nhớ mà lại mau quên Cần cho trẻ làm quen âm nhạc lúc, nơi hoạt động góc Tơi thấy hoạt động góc trẻ chơi hồn nhiên, mạnh dạn, thích hát múa lại học thích phản ảnh lại việc làm người lớn Ví dụ: Sau hoạt động chung: Giáo dục âm nhạc Đề tài: Cô giáo miền xuôi Phần hoạt động góc - góc phân vai cho trẻ chơi trị chơi: Tập làm cô giáo Cô dạy hát bài: "Cô giáo miền xuôi", "Cô mẹ" hướng trẻ hát có nội dung phục vụ cho học theo chủ điểm, nhằm củng cố kiến thức học Tơi thấy trẻ thích chơi góc, thể cơng việc góc Giúp trẻ tìm hiểu cơng việc người lớn, trẻ chơi mà có học 3.5 Giáo dục âm nhạc thông qua hội thi, ngày hội Cứ khoảng vào tháng lại tổ chức hội thi "Tiếng hát mầm non" lớp Có đàn, dụng cụ âm nhạc cho cháu biểu diễn giống biểu diễn đêm văn nghệ, cho vài cháu làm ban nhạc cơng có phần q cho cháu đạt giải Trong Hội thi tơi có mời góp mặt phụ huynh tham dự Nhận thấy nhiều phụ huynh phấn khởi kết Có tác dụng lớn đến việc đưa đến lớp Mẫu giáo Để phụ huynh có hướng phát huy khiếu trẻ Trong thi trẻ hào hứng, mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động có âm nhạc; trẻ thích biểu diễn say mê với âm nhạc Trong ngày Hội khai trường, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày bế giảng Tơi đóng góp ý kiến với nhà trường nên dành nhiều thời gian cho cháu biểu diễn văn nghệ Đó hình thức tun truyền ngành học lớn Trẻ thích tự làm khen, giúp trẻ phát triển trí tuệ, nhanh nhẹn, hồn nhiên, tự tin trước người cảm nhận vẻ đẹp, hay âm nhạc Mặt khác cảm thụ tích cực trẻ âm nhạc không nên dừng lại việc cho trẻ hát lại hát người lớn truyền thụ mà tri thức kỹ âm nhạc hình thành tồn lâu bền trẻ son: Nếu cháu rèn luyện chu đáo tham gia biểu diễn Tất hình thức biểu diễn, tác phẩm âm nhạc đồng ca, đơn ca, hát kết hợp múa, hát kết hợp trò chơi, vận động theo nhạc đệm, gây cho trẻ hứng thú định biểu diễn thành cơng có giá trị giáo dục sâu sắc Vì giáo dục thẩm mỹ nghệ thuật âm nhạc coi hoàn thiện tác phẩm âm nhạc truyền thụ cho trẻ sau trẻ em tham gia tái đầy đủ tác phẩm âm nhạc Kết đạt Qua việc áp dụng số biện pháp ngồi học, lớp tơi chất lượng môn giáo dục âm nhạc tăng lên rõ, cháu thích học mơn Rất mạnh dạn tham gia vào hoạt động khơng có giáo dục âm nhạc * Về phía trẻ + 12/31 trẻ thể tốt kỹ ca hát: 38,7% + 14/31 trẻ thể kỹ ca hát: 45% + 21/31 trẻ chưa thể kỹ ca hát: 16,3% 100% cháu hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc 90% cháu hát thuộc hát, vận động tốt theo nhạc hát Đặc biệt trẻ mạnh dạn, tự tin biểu diễn trước người, trẻ thích tham gia biểu diễn ngày hội, ngày thi Trẻ thích nghe * Về phía giáo viên - Nâng cao nghệ thuật ca hát thể tác phẩm âm nhạc - Sưu tầm sáng tác nhiều ca khúc hay đưa vào dạy trẻ - Tạo hứng thú cho trẻ hoạt động ca hát - Có nhiều tiết dạy âm nhạc xếp loại tốt c.Ý kiến đề xuất Từ vốn kinh nghiệm tích luỹ, tơi áp dụng có hiệu lớp nhằm hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển tồn diện, hài hồ, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực mối quan hệ chặt chẽ với Góp phần đào tạo hệ trẻ thành người phát triển tồn diện, trẻ em hơm giới ngày mai Đó kinh nghiệm tơi áp dụng trực tiếp vào lớp Nhưng để đạt kết cao việc thân không ngừng nỗ lực cố gắng, xin có số đề nghị: * Đối với nhà trường: Cần tạo điều kiện cho chị em học hỏi thêm trường bạn như:Sinh hoạt chuyên đề, dự góp ý Về trường tổ chức chuyên đề, tổ chức thao giảng, lần sinh hoạt chuyên đề, thường xuyên tổ chức kỷ niệm ngày hội, ngày lễ cho học sinh tham gia để phát huy khiếu trẻ Từ chị em có điều kiện bổ sung thêm kinh nghiệm nhằm giáo dục trẻ tốt Đầu tư kinh phí mua số trang thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục âm nhạc như: dụng cụ gõ đệm, trang phục biểu diễn,… * Đối với phòng giáo dục: Cần tăng cường lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ ca hát, vận động theo nhạc, tổ chức lớp dạy đàn dạy múa Cung cấp tiến khoa học kỹ thuật như: Học tập qua băng hình, đĩa ghi hình… để cung cấp thêm tư liệu cho giáo viên Âm nhạc giúp trẻ bước cảm nhận biết đánh giá âm nhạc số lượng tác phẩm mà trẻ nghe, học thuộc đặt sở thị hiếu âm nhạc Trước kết vô phấn khởi Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi” sau: - Cô giáo cần phải ân cần nhẹ nhàng trẻ, chịu khó tìm tịi, hát, tranh ảnh, thơ ca, câu đố, đông dao… để phát triển âm nhạc cho trẻ - Luôn tạo cho trẻ tinh thần thoải mái, lồng ghép hành vi tốt phát triển âm nhạc - Thường xuyên dạy trẻ, động viên trẻ nghe, học hát mang tính chất giáo dục lúc nơi - Thường xuyên trao đổi với bậc phụ huynh để phối hợp hướng dẫn để phối hợp dạy bồi phát triển vốn kiến thức âm nhạc cho trẻ - Bản thân cô giáo cần nhiều thời gian để nghiên cứu ,tham khảo tài liệu qua sách báo ,ti vi ….Đầu tư vào cách tổ chức, cách hoạt động cho phù hợp với tiết dạy Cô giáo làm nhiều đồ dùng đồ chơi, không ngừng rèn luyện lực, học hỏi chị em đồng nghiệp, tham dự hội thi từ phát huy tính tích cực cho thân Khuyến nghị Để giáo viên thực tốt việc giúp trẻ phát triển âm nhạc, xin mạnh dạn đề xuất số khuyến nghị sau: - Đối với giáo viên: + Cần nghiên cứu tài liệu cách làm đồ dùng phục vụ cho môn học + Có kế hoạch cụ thể nội dung dạy trẻ hát thơ đồng dao phù hợp với điều kiện đặc điểm trẻ - Đối với nhà trường: + Tổ chức buổi thảo luận, chuyên đề dạy trẻ rèn luyện phát triển âm nhạc + Xây dựng tiết hoạt động mẫu nội dung rèn luyện phát triển âm nhạc cho trẻ để giáo viên học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ + Chọn lọc tạo thành đĩa giảng điện tử với nội dung giúp trẻ rèn luyện phát triển âm nhạc để giáo viên ứng dụng tổ chức hoạt động cho trẻ - Đối với cấp Phòng, Sở giáo dục: + Tạo nhiều hội cho giáo viên trau dồi lực sư phạm qua lớp bồi dưỡng chuyên môn nội dung giáo dục phát triển âm nhạc cho trẻ + Cung cấp tài liệu có nội dung giáo dục phát triển âm nhạc cho trẻ mầm non để giáo viên nghiên cứu học tập Trên số sáng kiến thân nhằm giúp trẻ - tuổi “học tốt mơn âm nhạc” Trong q trình thực đề tài, thân cố gắng, song mặt nội dung hình thức trình bày khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý xây dựng Hội đồng khoa học cấp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! ... huynh tham dự Nhận thấy nhiều phụ huynh phấn khởi kết Có tác dụng lớn đến việc đưa đến lớp Mẫu giáo Để phụ huynh có hướng phát huy khiếu trẻ Trong thi trẻ hào hứng, mạnh dạn, tự tin tham gia vào... lại hát người lớn truyền thụ mà tri thức kỹ âm nhạc hình thành tồn lâu bền trẻ son: Nếu cháu rèn luyện chu đáo tham gia biểu diễn Tất hình thức biểu diễn, tác phẩm âm nhạc đồng ca, đơn ca, hát... trẻ sau trẻ em tham gia tái đầy đủ tác phẩm âm nhạc Kết đạt Qua việc áp dụng số biện pháp học, lớp chất lượng môn giáo dục âm nhạc tăng lên rõ, cháu thích học môn Rất mạnh dạn tham gia vào hoạt

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan