1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 31 Hien tuong quang dien trong

16 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 588,57 KB

Nội dung

•Do đó điện cực kim loại mỏng ở trên sẽ nhiễm điện dương và trở thành điện cực dương của pin, còn đế kim loại ở dưới sẽ nhiễm điện âm và trở thành điện cực âm của pin, nếu nối hai điện c[r]

Trang 1

KÍNH CHÀO QUÝ

THẦY CÔ ĐẾN

DỰ GIỜ THĂM

LỚP.

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Hiện tượng quang điện là gì ?

Câu 2: Phát biểu định luật về giới hạn quang điện.

Câu 3: Phát biểu nội dung của giả thuyết Plăng

Lượng tử năng lượng là gì ?

Câu 4: Phát biểu nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng.

Trang 3

Bài 31 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG

NỘI DUNG BÀI HỌC

I CHẤT QUANG DẪN VÀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG

II QUANG ĐIỆN TRỞ

III PIN QUANG ĐIỆN

Trang 4

Bài 31 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG

I CHẤT QUANG DẪN VÀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

TRONG

1 Chất quang dẫn

- Chất quang dẫn là những chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp

- Ví dụ: Si, Ge, CdTe,…

Trang 5

I CHẤT QUANG DẪN VÀ HIỆN TƯỢNG QUANG

ĐIỆN TRONG.

2 Hiện tượng quang điện trong

- Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để cho chúng trở thành các êlectron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong

- Điều kiện:   0 (0 là giới hạn quang điện (GHQĐ) của chất bán dẫn)

- GHQĐ của chất quang dẫn đa số nằm trong miền hồng

ngoại

- Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang

điện trở và pin quang điện.

Trang 6

II QUANG ĐIỆN TRỞ (QĐT).

1 Định nghĩa: QĐT là điện

trở làm bằng chất quang dẫn

2 Cấu tạo: Gồm 1 sợi dây

bằng chất quang dẫn gắn trên

một đế cách điện.

Chú ý: Điện trở của quang điện

trở có thể thay đổi từ vài megaôm khi không được chiếu sáng xuống đến vài chục ôm khi được chiếu sáng.

3 Nguyên tắc hoạt động: dựa

trên hiện tượng quang điện trong.

4 Ứng dụng: được lắp với các

mạch khuếch đại trong các thiết bị điều khiển bằng ánh sáng, trong các máy đo ánh sáng.

Trang 7

III PIN QUANG ĐIỆN (pin Mặt Trời).

1 Định nghĩa: Là nguồn điện trong đó quang năng

được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

2 Cấu tạo: gồm 1 tấm bán dẫn loại n, bên trên có phủ

lớp mỏng bán dẫn loại p Mặt trên cùng là 1 lớp kim

loại mỏng, trong suốt với ánh sáng và dưới cùng là 1

đế kim loại Giữa n, p hình thành lớp tiếp xúc p-n, lớp này ngăn không cho e khuếch tán từ n sang p và lỗ

trống khuếch tán từ p sang n (lớp chặn).

Trang 8

III PIN QUANG ĐIỆN (pin Mặt Trời).

3 Hoạt động:

•Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp ( ) vào lớp kim loại

mỏng ở trên cùng thì ánh sáng sẽ đi xuyên qua lớp kim loại này vào lớp loại p.

•Tại lớp p, xảy ra hiện tượng quang điện trong và giải phóng ra

các cặp electron và lỗ trống Electron dễ dàng đi qua lớp chặn

xuống bán dẫn loại n Còn lỗ trống thì bị giữ lại trong lớp p.

•Do đó điện cực kim loại mỏng ở trên sẽ nhiễm điện dương và trở thành điện cực dương của pin, còn đế kim loại ở dưới sẽ nhiễm điện âm và trở thành điện cực âm của pin, nếu nối hai điện cực bằng một dây dẫn thông qua một ampe kế thì sẽ có dòng quang điện đi từ cực dương sang cực âm.

 

Trang 9

III PIN QUANG ĐIỆN (Pin Mặt Trời).

Suất điện động của pin quang điện nằm trong khoảng 0,5V đến 0,8V

Hiệu suất PQĐ chỉ vào khoảng trên dưới 10%

H=Ppin/Pas

4 Ứng dụng:

- Pin quang điện được ứng dụng trong các máy đo ánh

sáng, vệ tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi… ngoài ra PQĐ cũng

là nguồn cung cấp điện cho vùng sâu, vùng xa, hải đảo

- Ngày nay người ta đã chế tạo thành công ô tô và cả máy bay chạy bằng pin quang điện

Trang 10

CÁC HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG PIN QUANG ĐIỆN

Ô tô chạy bằng pin Mặt Trời

Trang 11

CÁC HÌNH ẢNH ỨNG DỤNG PIN QUANG ĐIỆN

Máy bay đầu tiên trên thế giới sử dụng năng lượng Mặt Trời, do Thụy Sĩ chế tạo đã bay thử thành công 26 tiếng đồng hồ

Trang 12

BÀI TẬP CŨNG CỐ

Câu 1: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng

A các electron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị ánh sáng thích hợp chiếu vào

B các electron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị nung nóng

C các electron bị bứt ra khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng

D các electron bị bứt ra khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị các ion bắn phá

ĐÁP ÁN: C

Trang 13

BÀI TẬP CŨNG CỐ

Câu 2: Pin quang điện là một nguồn điện

A biến đổi trực tiếp từ nhiệt năng sang điện năng

B biến đổi trực tiếp từ quang năng sang điện năng

C biến đổi trực tiếp từ hoá năng sang điện năng

D dùng một tế bào quang điện làm nguồn điện

Đáp án: B

Trang 14

BÀI TẬP CŨNG CỐ

Câu 3: Giới hạn quang điện của bạc là 0,26 µm, của đồng là 0,3 µm, của kẽm là 0,35 µm Giới hạn quang điện của một

hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là:

A 0,26 µm B 0,3 µm

C 0,40 µm D 0,35 µm

Đáp án: D

Trang 15

BÀI TẬP CŨNG CỐ

Câu 4: Điều nào sai khi nói về quang điện trở?

A Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn 2 điện cực

B Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó thay đổi khi bị chiếu sáng

C Quang điện trở có thể dùng trong thiết bị điều khiển tự

động nhờ ánh sáng

D Quang điện trở là một điện trở có giá trị không đổi khi ánh sáng chiếu vào

Đáp số: D

Trang 16

Câu 5: Một tấm pin năng lượng mặt trời có tổng diện tích là 0,2

m2 Người ta đặt pin theo hướng bề mặt pin vuông góc với

chiều truyền tia sáng của mặt trời, ánh sáng truyền tới với

cường độ sáng 500 W/m2 Điện áp hai cực của pin quang điện khi hấp thụ ánh sáng mặt trời là 5V, cường độ dòng điện qua mạch lúc này là 1,25A Xác định hiệu suất hoạt động của pin

quang điện

A 6,25% B. 6,52% C. 9% D. 1,25%

ĐÁP SỐ: A

BÀI TẬP CŨNG CỐ

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:15

w