- Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên,bảo vệ nguồn nước - Rèn trẻ tập kể chuyện theo tranh. II- Chuẩn bị:[r]
Thứ hai ngày 13 tháng năm 2015 Lĩnh vực phát triển ngôn ngư GIỌT NƯỚC TÍ XÍU (Truyện chưa biết) I- Mục đích: - Trẻ hiểu nội dung chuyện, nhớ được trình tự câu chuyện - Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên,bảo vệ nguồn nước - Rèn trẻ tập kể chuyện theo tranh II- Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ theo nội dung câu chuyện - Hình động vi tính - số tranh rời III- Tiến hành : 1-Hoạt động 1: Bé và nói chuyện mưa - Trò chơi :Trời mưa - Trong trò chơi có nhắc đến gì? - Các biết gì mưa? -Các có biết khơng có giọt nước xin phép mẹ chơi với ông mặt trời các xem chuyện gì xảy với giọt nước nhé! -Các nghe kể chuyện “Giọt nước tí xíu” –Hoạt động 2: Bé nghe cô kể chuyện - Cô kể chuyện lần + Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có ai? - Cơ kể Lần kết hợp vi tính + giảng từ khó + giải thích nội dung: + Đoạn 1: “Tí Xíu………………rồi trở về” * Cơ tóm nội dung đoạn truyện: À truyện nói giọt nước ngoài biển, chơi đùa các bạn thì ông mặt trời rủ tí xíu chơi đất liền ,tí xíu chào mẹ biển và theo ông mặt trời _ Giải thích từ “ tí xíu” là nhỏ,bé tí tẹo.Bạn “Tí xíu”trong câu chuyện là giọt nước bé + Đoạn 2: “Tí xíu từ từ…………mát quá” * Cơ tóm nội dung: Ơng măt trời toả ánh nắng xuống làm tí xíu bốc lên thành mây, và đưa tí xíu vào đất liền + Đoạn 3: “ Tí xíu bạn…cơn mưa bắt đầu” * Cơ tóm nội dung: Tí xíu và các bạn xích lại gần thành mây đen ,gặp lạnh xíu khơng tài nào bay được rơi xuống thành mưa giúp tưới mát cho đất và người *Tóm tắt: Câu chuyện này nói giọt nước tí xíu được ơng mặt trời rủ chơi ngắm nhìn cảnh đẹp,cuối tí xíu kết hợp với các bạn tạo thành đám mây ,và thành mưa rơi xuống mặt đất và với biển *Lần 3:Tranh * Cô đặt câu hỏi đàm thoại theo trình tự câu chuyện: - Tí xíu câu chuyện này là ? - Ai rủ tí xíu chơi? - Tí xíu có chơi khơng - Bạn trai giả làm ông mặt trời rủ tí xíu chơi, bạn gái làm tí xíu trị chuyện - Ơng mặt trời làm gì để giúp tí xíu bay lên được? - Trước đi,Tí xíu nói với mẹ biển nào? - Tí xíu kết hợp với các bạn tạo thành gì? - Cơn gió thổi tới,Tí xíu và các bạn reo lên nào? - C/c tưởng tượng xem khơng có nước khơng có mưa thì chuyện gì xảy cho ? - Muốn có nước để dùng ta cần bảo vệ nguồn nước sao? * Cô giáo dục: nước cần thiết cho người, cho động vật, cối Nếu khơng có nước khát, các loài động vật, cỏ hoa chết vì các phải biết tiết kiệm nước vặn vòi nước vặn đủ dùng dùng xong nhớ tắt nước –Hoạt động 3: “Bé kể huyên” - Đọc đồng dao: “ Lạy trời mưa….lạy trời là trời mưa - Chia lớp thành nhóm làm tranh ( và dẩn dắt trẻ kể chuyện ) * Kết thúc Thứ ngày tháng 04 năm 2014 Lĩnh vực phát triển nhận thức ĐONG ĐO DUNG TÍCH BẰNG MỘT ĐƠN VỊ ĐO I- Mục đích: - Trẻ nhận biết đo dung tích dụng cụ đơn vị đo - Trẻ biết được kết đo khác là độ lớn dung tích vật khác - Giáo dục trẻ ý tham gia học II- Chuẩn bị: - Nhạc ,xung quanh lớp có đồ dùng to nhỏ khác (chai to,chai nhỏ,ly ) - Ly ,cát,chai,phễu ,que,bút,chư số III- Tiến hành : 1-Hoạt động 1: Trải nghiệm phép đo dung tích - Hát “Cho tơi làm mưa với” - Cô chuẩn bị cho lớp mình chai ,cát,ly lóp mình có muốn xem chai chứa được cát không? - Vậy các chia làm nhóm để xem chai mình đựng được ly cát và nói cho và các bạn - Cùng chai giống mà kết cá bạn lại khác là chưa - Cô hướng dẫn lớp mình đong cát vào chai to nhỏ khác để lớp mình sác định cho –Hoạt động 2: Bí mật phép đo dung tích - Cơ làm mẫu cho trẻ xem: - Đầu tiên cô đặt phễu lên miệng chai - Cô múc cát vào ly thật đầy và dùng que gạt ngang - Đổ ly cát vào chai và xem cát đến mức nào chai cô dùng bút đánh dấu lên chai - Tiếp tục đong cho đên đầy chai - Nói kết và cho trẻ đọc lại theo hình thức lớp,cá nhân - Cho trẻ nóm đong cát - Cho trẻ so sánh : trẻ nhận xét gì dung tích các loại chai? - Cô khái quát: với dụng cụ đong chai nào to thì số ly cát nhiều hơn, chai nào nhỏ thì số ly cát - Cho trẻ đọc: Chai to dung tích lớn hơn,chai nhỏ có dung tích nhỏ - Hát: “Bé tập đo” 3.Hoạt động 3: - Mỗi trẻ chai ,một phễu,một ly để đong cát và nói kết - Trẻ đong và dán kết lên chai - Tôi mua ,tôi mua? Mua gì ,mua gì? - Tôi mua chai đựng được ly cát - Tôi mua ,tôi mua? Mua gì ,mua gì? - Tôi mua chai đựng được ly cát - Hai chai đựng số ly cát thì có dung tích hình thức các chai có thể khác *Trị chơi “Tìm nhà” - Cho trẻ vừa vừa hát và tìm nhà theo u cầu nhà có dung tích là ly cát, ly cát *Kết thúc Thứ ngày tháng naêm LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐI THEO ĐƯỜNG DIC ZẮC TC: NÉM XA I/ YÊU CẦU: - Cháu biết theo đường díc zắc, và hứng thú tham gia trị chơi - Rèn tính mạnh dạn, đoàn kết thi đua trẻ II/ CHUẨN BỊ : - Một số chướng ngại vật làm đường díc zắc - Quả bóng III/ TIẾN HÀNH : 1/ Khởi động : - Chơi “Trời mưa” - Các tưởng tượng xem trời không mưa nưa thì nào? - Trời mưa thì sông suối ,ao hồ mới có nước - Hơm làm dịng suối chảy qua đồi nuối và chảy vào vông cái nhé! Đi chạy kiểu chân 2/ Trọng động: a/ tập phát triển chung: - ĐT tay: Hai tay đưa trước lên cao.( 4L*4N) - ĐT bụng: Nghiêng người hai beân ( 2L*4N) - ĐT chân: chân thay co duỗi ( 4L*4N) - ĐT bật: Bật chụm tách chân.( 2L*4N) b/ Vận động bản: - Hôm “đi theo đường díc zắc” - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần + giải thích - TTCB: Đứng tự nhiên có hiệu lệnh theo đường díc zắc mắt nhìn thẳng đầu khơng cúi vịng qua chướng ngại vật và cuối hàng đứng - Cô cho trẻ lên làm thử - Cô cho lớp thực - Lớp chia làm hai nhómdưới điều khiển hai cô - Quá trình cô lưu ý cháu chưa thực - Cho lớp thi đua 3/ Trò chơi: “Ném xa” - Cơ giải thích cách chơi : Cơ cầm bóng hai tay đầu ngả sau nghe hiệu lệnh cô ném bóng phía trước - Cơ cho lớp thực lần 4/ Hồi tónh : - Cháu vươn vai hít thở nhẹ nhàng * Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương ... xem khơng có nước khơng có mưa thì chuyện gì xảy cho ? - Muốn có nước để dùng ta cần bảo vệ ngu? ??n nước sao? * Cô giáo dục: nước cần thiết cho người, cho động vật, cối Nếu khơng có nước