Vây trên các thiết bị lưu trữ thì hệ điều hành tổ chức thông tin trong máy tính như thế nào?Để biết được điều này chúng ta cùng tìm hiểu “Bài 11.. Tổ chức thông tin trong maùy tính”.[r]
Trang 1Tuần 11 Ngay so n: 09/10/2017 a
Tiết 21
Bài 10 HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? (tiếp theo)
I Mục tiêu:
- KiÕn thøc:
- Biết hệ điều hành điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính
- Biết hệ điều hành cung cấp giao diện cho người dùng
- Biết hệ điều hành tổ chức và quản lý thông tin trong máy tính
- Kü N¨ng: kiến thức cơ bản về Hệ điều hành.
- Thái đợ: tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, hình ảnh minh họa.
Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ởn định lớp (1’)
2 Kiểm tra bài cũ (10’)
? Hệ điều hành là gì? Nó có phải là một thiết bị được lắp đặt trong máy tính không? Hệ
điều hành được sử dụng phổ biến nhất là hệ điều hành nào
HS trả lời: Hệ điều hành là một phần mềm máy tính Hệ điều hành không phải là một thiết
bị được lắp đặt trong máy tính Hệ điều hành được sử dụng phổ biến nhất là Windows
3 Nợi dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Nhiệm vụ chính của hệ đieau hành (25')
- GV y/c HS nhắc lại kiến thức
cũ: Hệ điều hành có vai trò như
thế nào?
- GV nhận xét và cho HS đọc nội
dung phần 2 trong SGK
?Hệ điều hành có những nhiệm vụ
nào.
- HS trả lời: Hệ điều hành có vai trò rất quan trọng… quá trình xử lý thông tin
- HS đọc nội dung trong SGK
- HS trả lời:
+ Điều khiển phần cứng …
+ Cung cấp giao diện
+ Tổ chức và quản lý thông tin
2 Nhiệm vụ chính của hệ đieau hành.
- Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính
- Cung cấp giao diện cho người dùng Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính
Trang 2- GV giải thích: Đối với nhiệm vụ
thứ nhất cho HS quan sát hình
minh họa “tranh chấp tài nguyên
máy tính” Tài nguyên của máy
tính (CPU, bộ nhớ,…) chỉ có giới
hạn (đường phố chật hẹp) nhưng
các chương trình phần mềm luôn
muốn hoạt động tối đa (người
tham gia giao thông ai cũng muốn
đi nhanh)
? Máy tính nếu không có hệ điều
hành điều khiển thì sẽ xảy ra
chuyện gì.
- GV nhấn mạnh: nhờ có hệ điều
hành hoạt động của toàn bộ hệ
thống sẽ trở nên nhịp nhàng
- Trong ba nhiệm vụ của hệ điều
hành mà chúng ta vừa tìm hiểu thì
có bao nhiêu nhiệm vụ chính
trong máy tính
- HS lắng nghe
- HS trả lời: Sẽ xảy ra hiện tượng tranh chấp tài nguyên → hệ thống sẽ hoạt động hỗn loạn
- HS lắng nghe
- HS trả lời: có 2 nhiệm vụ chính là:
+ Điều khiển phần cứng, tổ chức việc thực hiện các chương trình
+ Tạo môi trường giao tiếp giữa người dùng với máy tính
trong quá trình làm việc
- Tổ chức và quản lý thông tin trong máy tính
4 Củng cớ(7’) :
? Hệ điều hành có bao nhiêu nhiệm vụ
? Trong các nhiệm vụ của hệ điều hành thì có bao nhiêu nhiệm vụ chính
- GV cho HS làm bài tập số 4, 5, 6 trong SGK trang 43
5 Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài ở nhà ( 2’)
Về nhà các em học bài và xem tiếp “Bài 11 Tổ chức thông tin trong máy tính” để tiết sau
học tốt hơn
IV: KINH NGHIỆM
………
………
………
………
Trang 3Tuần 11 Ngay so n: 09/10/2017 a
Tiết 22
Bài 11 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
I Mục tiêu:
- KiÕn thøc:
- Biết tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên các thiết bị lưu trữ
- Biết tệp tin trên đĩa có thể là các tệp hình ảnh, tệp văn bản, tệp âm thanh và ,các chương trình
- Kü N¨ng: kiến thức cơ bản về dữ liệu.
- Thái đợ: tự giác, tích cực, chủ động trong học tập.
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, hình ảnh minh họa.
Học sinh: Xem bài trước ở nhà - SGK.
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ởn định lớp (1’)
2 Kiểm tra bài cũ (5’)
? Hệ điều hành là gì? Hãy trình bày các nhiệm vụ chính của hệ điều hành?
3 Nợi dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (5')
* Giới thiệu bài mới:
Trong quá trình xử lý, máy tính
cần phải truy cập tới thông tin
(tìm, đọc, ghi) trên các thiết bị lưu
trữ Vây trên các thiết bị lưu trữ
thì hệ điều hành tổ chức thông tin
trong máy tính như thế nào?Để
biết được điều này chúng ta cùng
tìm hiểu “Bài 11 Tổ chức thông
tin trong máy tính”.
- HS lắng nghe
Bài 11 TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
Hoạt động 2: Tệp tin là gì? (12')
- GV y/c HS đọc nội dung đầu
Trang 4- GV y/c HS trả lời câu hỏi đầu
bài: Vây trên các thiết bị lưu trữ
thì hệ điều hành tổ chức thông tin
trong máy tính như thế nào?
- GV nhận xét, đồng thời cho HS
quan sát hình minh họa tổ chức
thông tin theo hình cây.
- GV y/c HS đọc nội dung phần 1
trong SGK trang 44
? Người ta thường nói đến các tệp
danh sách của một lớp, tệp
chương trình, tệp trò chơi,…Vậy
các tệp này được lưu trữ ở đâu?
- GV nhận xét và hỏi tiếp: Trên
các thiết bị lưu trữ thông tin, tệp
đóng vai trò như thế nào?
- GV nhận xét và kết luận: Tệp
tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ
thông tin trên thiết bị lưu trữ
- GV thông báo: tệp tin có thể rất
nhỏ, chỉ chứa một vài ký tự hoặc
có thể rất lớn chứa nội dung cả
cuốn sách
? Các tệp tin trên đĩa có thể là
những tệp tin nào.
- GV nhận xét
- GV y/c HS tìm hiểu thông tin
trong SGK và cho biết: Để phân
biệt các tệp tin người ta dựa vào
đâu?
- GV giải thích: Phần mở rộng
(không nhất thiết phải có trong
tên tệp) thường được dùng để
nhận biệt kiểu của tệp tin (văn
- HS trả lời: Hệ điều hành tổ chức thông tin theo cấu trúc
hình cây gồm tệp và thư mục.
- HS lắng nghe
- HS đọc nội dung trong SGK
- Tệp được lưu trữ trên các thiết
bị lưu trữ thông tin của máy tính
- Tếp đóng vai trò như là đơn vị lưu trữ thông tin cơ bản được hệ điều hành quản lý
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Các tệp tin trên đĩa:
+ Các tệp hình ảnh:…
+ Các tệp văn bản:…
+ Các tệp âm thanh:…
+ Các chương trình:…
- Các tệp tin được phân biệt với nhau bằng tên tệp Tên tệp tin gồm phần tên và phần mở rộng (đuôi) được đặt cách nhau bởi dấu chấm
1 Tệp tin:
Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ
Các tệp tin trên đĩa có thể là:
- Các tệp hình ảnh: hình vẽ, tranh ảnh,…
- Các tệp văn bản: sách, tài liệu, thư từ,…
- Các tệp âm thanh: bản nhạc, bài hát,…
- Các chương trình: phần mềm học tập, phần mềm trò chơi,…
Để phân biệt các tệp tin người ta dựa vào tên hoặc phần mở rộng (đuôi)
Trang 5bản, âm thanh, hình ảnh hay
chương trình) Đồng thời cho HS
quan sát hình minh họa một số
tệp tin trong máy tính.
- HS lắng nghe
Hoạt động 3: Tìm hiểu vea thư mục (15')
- GV y/c HS đọc nội dung trong
SGK
? En thư hình dung một thư viện
mà những cuốn sách được đặt một
cách từy tiện, không có trật tự thì
quá trình tìm sách như thế nào.
?Vậy sách trong thư viện cần đặt
như thế nào.
- GV nhận xét, giải thích: Tương
tự như cách sắp xếp sách trong
thư viện, hệ điều hành tổ chức
các tệp tin trên đĩa thành các thư
mục Mỗi thư mục có thể chứa
các tệp hoặc các thư mục con
- GV y/c HS quan sát hình minh
họa một số thư mục trong máy
tính và cho biết: Để phân biệt các
thư mục người ta dựa vào đâu?
- Cho HS tìm hiểu thông tin trong
SGK và cho biết: Một thư mục
chứa các thư mục con bean trong,
ta gọi thư mục ngoài là thư mục
gi?
- GV nhận xét và hướng dẫn HS
quan sát hình cấu trúc thư mục mẹ
– con.
- GV lưu ý:
+ Thư mục ngoài cùng (không
- HS đọc nội dung
- Nếu đặt sách tùy tiện, không có trật tự sẽ làm cho quá trình tìm sách mất nhiều thời gian
- Vì thế các cuốn sách trong thư viện phải được sắp xếp một cách có trật tự để dễ tìm
- HS lắng nghe
- Để phân biệt các thư mục người ta dựa vào tên
- Thư mục mà bên trong nó có chứa các thư mục con, ta gọi là
thư mục mẹ.
- HS quan sát và lắng nghe
2 Thư mục:
Hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các thư mục Mỗi thư mục có thể chứa các tệp hoặc các thư mục con Thư mục được tổ chức phân cấp và các thư mục có thể lồng nhau, cách tổ chức này có tên gọi là tổ chức hình cây
- Một thư mục có chứa các thư mục bên trong Người ta gọi thư mục
ngoài là thư mục mẹ, thư
mục bên trong là thư mục
con.
- Thư mục ngoài cùng (không có chứa thư mục con) được gọi là thư mục gốc
- Để phân biệt các thư mục dựa vào tên
Trang 6có thư mục con) gọi là thư mục
gốc.
+ Tên các tệp tin trong thư mục
phải khác nhau, các thư mục con
trong cùng một thư mục mẹ cũng
phải khác nhau
- HS lắng nghe
4 Củng cớ(5’) :
? Tệp tin là gì
? Các tệp tin trên đĩa có thể là những tệp tin nào
? Để phân biệt các tệp tin dựa vào đâu
5 Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài ở nhà ( 2’)
Về nhà các em học bài và xem tiếp nội dung phần 3, 4 của Bài 11 và Bài 12 để tiết sau
học tốt hơn
IV: KINH NGHIỆM
………
………
………
………
Trình ký