Ánh sángtrongảnhchândung
Mình lược dịch bài này với tiêu đề "Studio Lighting Techniques" của tác
giả Chuck McKern để giới thiệu sơ qua khái niệm về ánh sángtrongảnhchân
dung. Tuy tiêu đề nói về ánhsángtrong studio nhưng vẫn có thể sử dụng được khi
dùng ánhsáng tự nhiên. Trong ảnhchândungánhsáng có thể được sử dụng khéo
léo để nhấn mạnh hoặc xóa bớt những điểm khác nhau trên khuôn mặt nhân vật.
Sử dụng đèn trong studio, ánhsáng tự nhiên, tấm phản quang, vv. sẽ dễ dàng hơn
sử dụng flash vì bạn sẽ nhìn thấy hiệu quả trước khi chụp.
Có 4 kiểu ánh sáng:
- Kiểu 1 gọi là "Broad Lighting" tức là nguồn sáng chính đặt ở
vị trí chiếu sáng phía của mặt của nhân vật gần với camera hơn. Kiểu chiếu
sáng này dùng để làm cho người có khuôn mặt gầy trông béo hơn, giảm nét
cá tính trên gương mặt.
- - Kiểu thứ 2 gọi là "Short Lighting" khi nguồn sáng rọi vào
phía bên kia của mặt, ngược với kiểu Broad. Kiểu này thường được sử dụng
khi nhân vật có khuôn mặt trái xoan trung bình. Ánhsáng kiểu này nhấn
mạnh các đường cong, nét gồ ghề trên khuôn mặt. Các đường nét do bóng
đổ có thể được điều chỉnh tăng giảm bằng cách sử dụng thêm đèn fill light
có cường độ yếu hơn. Kiểu chiếu sáng hẹp này có thể dùng để người mặt
béo trông gầy hơn.
- - Kiểu thứ 3 là "Butterfly Lighting" dùng đèn chính đặt phía
trước nhân vật và ở trên cao rọi xuống, chỉnh độ cao sao cho tạo nên bóng
của mũi đổ xuống phía dưới thẳng hàng với mũi. Cách này phù hợp với
người có khuôn mặt trái xoan thông thường, rất phù hợp với phụ nữ vì nó
thường tạo nên vẻ kiêu sang nhưng lại không hợp với đàn ông vì nó làm 2
tai trông có vẻ to hơn.
- - Kiểu thứ 4 là kiểu "Rembrandt Lighting", tạo ra những bức
chân dung giống tranh Rembrandt bằng cách kết hợp short lighting và
butterfly lighting. Đèn chính đặt cao và rọi vào phía mặt không quay về
máy ảnh. Kỹ thuật này tạo một hình tam giác sáng trên gò má gần camera.
HÌnh tam giác sáng cần điều chỉnh sao cho ở ngay dưới mắt và không lan
xuống dưới mũi.
- Đèn chính nên đặt ở vị trí tạo một góc 45 độ so với đường
thằng nối giữa máy ảnh với nhân vật và ở vị trí cao hơn nhân vật một chút.
Cách tốt nhất để chỉnh độ cao đèn là nhìn vào bóng của đèn trong mắt nhân
vật (catchlights). Bóng của đèn nên ở vị trí giữa 11h với 1h trên hình tròn
của mắt nhân vật.
Thông thường người ta dùng thêm 1 đèn phụ (fill light) ở phía bên kia của
máy ảnh. Đèn phụ phải yếu hơn đèn chính nhiều nếu không sẽ bị mất hiệu quả của
đèn chính. Công dụng của đèn phụ là làm mềm bóng đổ do đèn chính tạo ra.
Đèn phụ cũng được sử dụng để kiểm sóat độ tương phản. Tăng độ sáng đèn
phụ làm giảm độ tương phản của ảnh và ngược lại. Đèn phụ sẽ thêm vào mắt nhân
vật bóng của đèn ở vị trí thấp hơn bóng của đèn chính. Bóng của đèn phụ trong
mắt nhân vật có hại cho ảnh vì nó tạo cảm giác nhân vật có một ánh nhìn vô
hướng. Vì thế sau khi chụp xong thì phải dùng photoshop xóa cái bóng của đèn
phụ đi. Ngoài ra phó nháy sẽ còn dùng các tấm phản quang và ô để điều chỉnh
thêm độ mềm của bóng, và kết quả hiệu chỉnh sẽ thấy như tấm hình này.
Như đã nói về nghệ thuật chụp ảnhchândungtrongẢnhchândung -
Portrait thì một tấm ảnh đẹp là kết quả chung của những hiểu biết về kỹ thuật và
sự giao cảm giữa nhân vật với người cầm máy. Như thế để có được một tấm ảnh
chân dung đẹp thì ta cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng mọi phương tiện trước khi bấm
máy. Hôm nay NTL muốn trao đổi với bạn về thể loại ảnhchândung ngoài trời và
những điều cần chú ý.
Đa số những người chụp ảnh "amateur" sử dụng loại máy ảnh 24x36 để
chụp ảnhchân dung, có thể là SLR hoặc dSLR. Trong lĩnh vực đặc biệt tinh tế này
ít có chố cho những loại máy kiểu "Point & Shoot" (mặc dù đôi khi có những tấm
ảnh chândung nổi tiếng được tạo nên từ loại máy này). Như thế phương tiện đo
sáng của bạn sẽ là thiết bị đo sáng gắn sẵn trong máy và loại ống kính zoom tiêu
chuẩn kiểu 28-80mm cũng sẽ là thông dụng. May mắn thay ở vị trí tele 80mm, mà
các ông kính loại này thường cho ảnh không thật sắc nét, bạn lại có trong tay một
chiếc ống kính hoàn toàn phù hợp để chụp ảnhchândung đấy nhé. Tất nhiên chiếc
ống kính lý tưởng nhất dùng cho ảnhchândung ngoài trời vẫn là một chiếc 85mm
f/1,8 hay tương đương như thế. Ưu thế của loại ống kính này là cho phép ta khống
chế dễ dàng độ nét sâu của trường ảnh (D.O.F) đồng thời nó có một độ sắc nét vô
cùng đáng nể với độ phóng đại đủ mạnh để thu được cái thần của nhân vật. Ở khẩu
độ ống kính mở rộng tối đa f/1,8 thì việc chỉnh nét đòi hỏi chính xác cao nhưng bù
lại thì phông nền sẽ có độ lu mờ rất đẹp.
Để có thể giữ nguyên được ánhsáng không gian xung quanh thì việc sử
dụng các tấm phản xạ (mầu trắng hay ánh bạc) để xoá đi bóng đổ là cần thiết. Các
tấm phản xạ này tạo ánhsáng dịu hơn ánhsáng của đèn flash đồng thời cân bằng
ánh sáng của tiền cảnh với ánhsáng phông nền rất tốt. Giống như các nguồn sáng
khác, các tấm phản xạ này cho một ánhsáng rất dịu khi nó ở gần chủ thể. Ta cũng
có thể đạt được kết quả tương tự khi dùng thiết bị làm tán xạ các tia nắng trực tiếp
của mặt trời. Lợi thế của loại thiết bị tán xạ này là nó cho một ánhsáng với nhiệt
độ mầu cao hơn ngay cả với ánhsáng cuối ngày.
Bên cạnh đó bạn không thể thiếu một chiếc đèn flash dùng để làm "fill-in"
trong trường hợp ánhsáng ngược chiều quá mạnh. Ánhsáng của đèn cần phải
được thể hiện một cách kín đáo nhất mà vẫn đảm bảo xoá được các bóng tối không
cần thiết. Bạn có thể dùng các "đầu phản xạ" - Bounce Card - hay "kiểu đầu tán
xạ" - Diffusion Dome. Nếu như ánhsáng của đèn là quá rõ trên ảnh thì bạn hoàn
toàn có thể hiệu chỉnh cường độ sáng của đèn -1/3Ev cho đến -1/2Ev. Trong
trường hợp ánhsáng "lạnh" thì bạn nên dùng thêm một tấm kính lọc mầu vàng nâu
để làm giảm đi ánhsáng tông màu xanh của đèn.
Thể loại ảnh này có khá nhiều cách thể hiện khác nhau như : chụp không
dùng đèn flash, dùng đèn flash nghiệp dư, chiếu sáng kiểu « studio ». Nếu như bạn
vẫn là người ưa thích dùng phim cho thể loại ảnh nghệ thuật này thì từ rất lâu kỹ
thuật phim âm bản cũng như dương bản đã đạt tới một độ nhạy cao cho phép chụp
ảnh trong nhà khong dùng đèn flash mà vẫn đảm bảo chất lượng. NTL xin đơn cử
ở đây hai « lão làng » nhưng chắc chắn khả năng của chúng vẫn luôn là « thanh
xuân » : phim dương bản Fuji Provia 400F, phim âm bản Fuji Superia X-Tra 800.
Chúng được nghiên cứu để tương thích cao nhất với kiểu ánhsángtrong nhà như
ánh sáng đèn « halogène » và ánhsáng đèn vàng đồng thời có khả năng hiệu chỉnh
mầu sắc rất tốt.
Còn nếu như bạn là người sử dụng kỹ thuật số thì chắc chắn một chiếc
dSLR với ống kính nhạy sáng là cần thiết. Các loại dCam, Bcam có kỹ thuật
chống rung khi chụp ở tốc độ chậm cũng hoàn toàn có thể sử dụng nhưng chúng bị
rất nhiều hạn chế về khả năng thao tác cũng như chất lượng ảnh. Và cho dù bạn
chọn phim hay kỹ thuật số thì trong điều kiện ánhsáng yếu như thế bạn cần đến
một chiếc ống kính nhạy sáng cho phép mở khẩu độ ống kính lớn (giữa f/1,4 và
f/2,8 ) để có thể đạt được một tốc độ chụp cầm tay khả dĩ. Tất nhiên khi bạn mở
rộng khẩu độ ống kính thì việc lựa chọn điểm canh nét là quan trọng, bạn có thể
đạt được điều này bằng các kinh nghiệm thực hành. Kỹ thuật số chiếm ưu thế ở
đây vì nó cho phép bạn thử nghiệm và quan sát ngay kết quả sau đó.
Dùng đèn flash nghiệp dư gắn trên máy sẽ tạo nên một ánhsáng trực tiếp
và rất gắt, không đẹp cho thể loại ảnhchândungtrong nhà. Bạn không có sự lựa
chọn nào khác ngoài việc làm tán xạ ánhsáng hay dùngánhsáng phản xạ trên một
bề mặt có mầu trắng như trần hay tường nhà (lý tưởng hơn nếu bạn có một chiếc «
Bounce Card » - tạm dịch là tấm phản xạ gắn trên đầu của đèn flash). Kiểu ánh
sáng này rất dịu và sẽ hợp lý hơn nữa nếu như bạn có thể thay đổi vị trí của đèn
flash gắn trên máy bằng một dây nối TTL hay một chiếc « nhại » - Slave- không
dây và chủ động lựa chọn hướng chiếc sáng cần thiết. (Kỹ thuật : Với những bạn
nào đang sử dụng dSLR Nikon D70 thì bản thân chiếc đèn flash gắn sẵn trên máy
đã có thể làm chức năng kích hoạt một chiếc SB-800 hay SB-600 từ xa, không
dùng dây dẫn) Có một điều quan trọng cần lưu ý là khi nguồn sáng càng lớn thì
ánh sáng càng dịu, như thế bạn hãy cố gắng đặt chiếc đèn flash càng gần đối tượng
càng tốt và cho đèn phả sáng vào một chiếc ô mầu trắng chẳng hạn. Nếu bạn muốn
có ánhsáng ấm thì có thể dùng một chiếc ô phản xạ có mầu nhũ vàng. Một chiếc
kính lọc mầu vàng nâu cho đèn flash để giảm bớt độ « lạnh » của ánhsáng ở 6 500
K (nhiệt độ mầu, tính bằng độ Kenvin) cũng rất hữu ích.
Loại đèn flash chuyên nghiệp dùngtrong Studio không hề cho ánhsang «
lạnh » vì chúng đã được căn chỉnh ở 5 000 K. Những chiếc đèn này có cường độ
sáng rất mạnh và rất tiện dụng khi ta dùng kết hợp với ô phản xạ kích thước lớn
hay một chiếc « hộp chiếu sáng » - « une boîte à lumière ». Vẫn cùng chung một
nguyên lý như NTL đã nói đến ở trên đây là bạn đặt nguồn sáng càng gần chủ thể
càng tốt. Với loại đèn « torche » có nguồn sáng định hướng thì bạn nên khép sâu
khẩu độ ống kính ở f/16 (khẩu độ sâu nhất mà không làm tán xạ hình ảnh - hiện
tượng « diffraction ») Khả năng hiệu chỉnh hiện tượng tán xạ hình ảnh của các ống
kính « macro » đặc biệt có hiệu quả khi chụp với đèn flash ở f/11 – f/16.
Vậy thì chúng ta sẽ bố trí các nguồn sáng như thế nào?
Rất đơn giản, nó không hề phức tạp như bạn vẫn hình dung. Tùy theo số
lượng nguồn sáng mà bạn có nhiều cách để chiếu sáng. Nếu như bạn chỉ có một
chiếc đèn flash duy nhất thì ta sẽ dùng cách chiếu sáng cạnh, mà cụ thể là đặt flash
về phía bên trái 45° so với chủ thể, và xử lý phần bóng đổ phía bên phải bằng một
tấm phản xạ ánh kim. (Mẹo nhỏ : bạn có thể vò nát tấm giấy nhôm vẫn dùng để
gói thức ăn trong nhà bếp rồi căng nó lên một tấm bìa cứng để dùng thay tấm phản
xạ chuyên nghiệp đắt tiền đấy) Dĩ nhiên là phần bóng đổ vẫn còn nhìn thấy rõ
nhưng nó không còn « tối đen » nữa khi ta đặt tấm phản xạ gần chủ thể. Nếu như
bạn có thêm một chiếc đèn flash thứ 2 để đặt ở phía sau chủ thể nhằm tạo ánhsáng
viền cho mái tóc thì hiệu quả sẽ rất bất ngờ đấy. (Kỹ thuật : bạn nên tăng cường độ
ánh sáng của đèn này lên +0,5Ev cho đến +1Ev và để ý xem hiệu quả của nó có
quá mạnh trên bờ vai không nhé. Với các bạn đang dùng SB-800 thì có thể kiểm
tra hiệu quả chiếu sáng và bóng đổ trước khi chụp bằng nút bấm trên lưng đèn)
Tuy nhiên nếu chủ thể co một mái tóc sáng mầu kiểu châu Âu thì bạn cần hiệu
chỉnh đèn –Ev đấy nhé. Nếu như bạn có thêm chiếc đèn flash thứ 3 thì hãy thay
thế tấm phản xạ bằng chiếc đèn này và hiệu chỉnh cường độ sáng của nó giảm đi
từ -1/3Ev đến -2/3Ev. Trong kiểu bố trí đèn flash này bạn có thể dùng tấm phản xạ
đặt ở phía dưới của khuôn mặt để xử lý phần bóng đổ của hai đèn flash cạnh.
Dĩ nhiên những điều mà chúng ta vừa trao đổi trên đây chỉ là một bước căn
bản mà thôi. Bạn nên thử nghiệm và tìm ra những vị trí mới của từng đèn flash,
không nên ngần ngại thử các kiểu chiếu sáng độc đáo. Chẳng hạn như bạn hãy thử
phả đèn flash vào một chiếc ô đặt ở vị trí cao hơn chủ thể, 45° về phía trước chẳng
hạn. Hay bạn thử dùng những chiếc tấm phản xạ mầu đen khi ánhsángtrong
Studio rất dịu, nó sẽ làm làm mạnh hơn các bóng đổ, một phương pháp hiệu quả
làm tạo khối cho khuôn mặt với ánhsáng tản.
. về ánh sáng trong ảnh chân
dung. Tuy tiêu đề nói về ánh sáng trong studio nhưng vẫn có thể sử dụng được khi
dùng ánh sáng tự nhiên. Trong ảnh chân dung. tấm hình này.
Như đã nói về nghệ thuật chụp ảnh chân dung trong Ảnh chân dung -
Portrait thì một tấm ảnh đẹp là kết quả chung của những hiểu biết về