Do mực và ốc sên có những đặc điểm chung của ngành thân mềm như: - Thân mềm, không phân đốt... Bạch tuộc biển sâu?[r]
Trang 2Tiết 22 Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
Các bạn quan sát các thân mềm sau:
Trang 4Tiết 22 Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
- Hãy cho biết chúng khác nhau những đặc điểm nào?
- Khác nhau về cấu tạo, về môi trường sống, lối sống, hình dạng Nhưng chúng có những đặc điểm chung nào mà được xếp vào ngành thân mềm
Trang 5I Đặc điểm chung của thân mềm:
3 1
5 5
2 3
1 4
Các bạn hãy quan sát hình vẽ sau, thảo luận theo
nhóm:
1 Chân 2 Vỏ (hay mai) đá vôi 3 Ống tiêu hóa
4 Khoang áo 5 Đầu
Tiết 22 Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
Trang 7T sốngNơi sốngLối Kiểu vỏ đá vôi
Đặc điểm cơ thể
Khung áo phát triển
Thâm mềm
Không phân đốt
Phân đốt
Vùi lấp
Nước
Cạn chậmBò 1 vỏ xoắn x x x
Nước ngọt
Vùi lấp
Đặc điểm
Đạị
diện
- Thân mềm có những đặc điểm chung nào?
Trang 8I Đặc điểm chung của thân mềm:
Tiết 22 Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
- Thân mềm có những đặc điểm chung nào?
- Thân mềm không phân đốt
- Có vỏ đá vôi
- Hệ tiêu hóa phân hóa
- Có khoang áo phát triển
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản (riêng Mực, Bạch tuộc cơ quan di chuyển phát triển)
Trang 9Thời gian 05Hết
giờ
Hết giờ
Câu 1: Lợi ích lớn nhất của động vật thân mềm
trong đời sống con người là:
A Cung cấp nguyên liệu làm thuốc
B Cung cấp sản phẩm làm đồ mỹ nghệ
C Cung cấp thực phẩm
D Cung cấp đá, vôi cho xây dựng
Trang 11C Tép, ốc, cá nhỏ
D Rận nước, cá, tép
Trang 13Sò điệp
Trang 16Trai lọc 40 lít nước trong một ngày đêm Vẹm lọc 3.5 lít mỗi ngày.
Trang 187 Loài thân mềm nào là vật chủ trung gian
truyền bệnh giun sán?
A Các loài cá
B Các loài cua
C Các loài gia cầm
D Các loài ốc nhỏ sống ở ao, ruộng như:
ốc mút, ốc tai, …
Trang 198 Loài thân mềm nào có giá trị xuất khẩu?
A Mực, bào ngư, sò huyết,
B Tôm,cua biển
C Cá tra, cá ba sa
D Tất cả các câu trên đều đúng
Trang 20A Hóa thạch một số loài thực vật …
B Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc …
C Hóa thạch một số loài cá …
D Hóa thạch một số loài khủng long …
Trang 21Bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của thân mềmT
T Ý nghĩa thực tiễn Tên thân mềm có ở địa hương
Làm thức ăn cho ĐV khác
Làm đồ trang sức Ngọc trai
Mực, ngao, sò hến
Mực, ốc, ấu trùng của thân mềm
Làm vật trang trí
Làm sạch môi trường nước
Có hại cho cây trồng
Làm vật chủ trung gian
truyền bệnh
Có giá trị xuất khẩu
Có giá trị về mặt địa chất
Xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò
Trai, vẹm, hàu, sò
Ốc đỉa, ốc tai, ốc mút
Ốc sên, ốc bưu vàng,
Mực, bào ngư, sò huyết
Hóa thạch của các loại ốc, vỏ sò…
Trang 22I Đặc điểm chung của thân mềm:
Tiết 22 Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
II Vai trò của thân mềm:
- Thân mềm có lợi như thế nào?
- Làm thực phẩm cho người
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Làm đồ trang sức, trang trí
- Làm sạch môi trường nước
- Làm nguyên liệu xuất khẩu
- Thân mềm có hại như thế nào?
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh cho người
- Có hại cho cây trồng
- Đục phá phần bằng gỗ, bằng đá của thuyền bè: sông, biển
* Lợi ích:
* Tác hại:
Trang 23I Đặc điểm chung của thân mềm:
Tiết 22 Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH THÂN MỀM
II Vai trò của thân mềm:
Đọc ghi nhớ SGK
Trai, sò, ốc, hến, mực….có môi trường sống và lối sống rất khác nhau nhưng cơ thể đều có điểm chung là: Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lợi về nhiều mặt
Trang 25- Vỏ ốc, sò được bán làm đồ trang trí ở các nơi du lịch vùng biển: Hạ Long, Đồ Sơn, Nha Trang, Vũng Tàu….
Trang 26Vỏ sò, ốc làm đồ trang sức
Trang 27Vỏ sò dùng trong nghệ thuật khảm trai
Trang 28Vỏ sò khai thác chế biến thức ăn giàu canxi cho gia cầm, sản xuất vôi.
Trang 29Vỏ một số thân mềm được dùng làm dược liệu
Trang 30BÀI TẬP:
Khoanh tròn ý đúng cho các câu sau:
1 Mực và ốc sên thuộc thân mềm vì:
a Thân mềm, không phân đốt
b Có khoang áo phát triển
c Cả a, b
2 Đặc điểm nào giúp cho mực di chuyển nhanh:
a Có vỏ tiêu giảm
b Cơ quan di chuyển phát triển
c Cả a, b
d Có túi mực
3 Thân mềm nào có hại:
a Ốc sên, trai, sò
b Mực, hà biển, hến
c Ốc sên, ốc đỉa, ốc bưu vàng
Trang 31A Mực, Sứa, Ốc sên
D Ốc, Rươi, Dộp
Những đại diện nào sau đây thuộc ngành thân mềm?
B Bạch tuộc, Sò huyết, Ốc sên.
C Bạch tuộc, Ốc vặn, Sán lá gan
Trang 32A Thân mềm, ruột dạng túi
D Cơ quan di chuyển phát triển
Ngành thân mềm có đặc điểm chung là:
B Hệ tiêu hoá phân hoá
C Thân mềm, có vỏ đá vôi và khoang áo
Trang 33A Trai, sò huyết, hầu
D Ngao, hến
Loài động vật thân mềm nào gây hại cho cây trồng
B Ốc gạo, ốc mút
C Ốc sên, ốc bươu vàng
Trang 34Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Do mực và ốc sên có những đặc điểm chung của ngành thân mềm như:
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi và khoang áo.
- Hệ tiêu hoá phân hoá
Trang 35Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Do mực và ốc sên có những đặc điểm chung của ngành thân mềm như:
- Thân mềm, không phân đốt
- Có vỏ đá vôi và khoang áo.
- Hệ tiêu hoá phân hoá
Trang 36Chúng ta cần làm gì để bảo vệ động vật ngành thân mềm ?
Trang 37Câu 2 (gồm 7 chữ cái): 40 lít / ngày, số liệu
này liên quan đến khả năng gì của trai?
Câu 3 (gồm 7 chữ cái): Trai, sò, hến, thuộc
lớp nào của ngành Thân mềm?
Câu 4 (gồm 8 chữ cái): Mặt trong áo Thân
mềm gọi là gì?
Câu 5 (gồm 8 chữ cái): Mai chính là phần vỏ
mực đã bị biến đổi như thế nào?
Câu 6 (gồm 5 chữ cái): Loài Thân mềm này
sống ở cạn và gây hại cho cây trồng?
Câu 7 (gồm 8 chữ cái): Sản phẩm này được
Trang 38KẾT LUẬN
Trang 39Mực nang Bạch tuộc biển sâu
Một con mực tỏa sáng ở quần đảo Cayman
Trang 40Các con sên biển trông như những vũ nữ khoe màu sắc
rực rỡ và thân hình uyển chuyển dưới đáy biển
Trang 42Ngẩn ngơ trước bộ ảnh đẹp lung linh, kì ảo của các chú ốc sên