Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
3,9 MB
Nội dung
Lớp 7 Bài 21: đặcđiểmchungvàvaitròcủangànhthânmềm I/Mục tiêu 1. Kiến thức - nhận biết được sự đa dạng củangànhthânmềm về cấu tạo và lối sống - Trình bày được đặcđiểmchungvà ý nghĩa thực tiễn củangànhthânmềm 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh - Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi thânmềm II/Phương pháp - Quan sát + so sánh - Thảo luận nhóm III/ Phương tiện 1. giáo viên - tranh phong to h21.1 - Bảng phụ 2. Học sinh Kẻ sẵn khung bảng 1, 2 IV/Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ 2. Vào bài Qua bài thực hành các em thấy óc sên , trai , mực , bạch tuộc có cấu tạo ngoài và cấu tạo trong ra sao?( hình dạng, cấu tạo có nhiều điểm khác nhau đẻ thích nghi với môi trường sống) Tuy nhiên thânmêm có 1 vàiđiểmchung 3. Nội dung hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung hoạt động 1: xác định đặcđiểmchungcủangànhthânmềm - Y/c: hs đọc thông tin và quan sát H21,H19.1. H19.2, H19.4 H19.5, H18.3 thảo luận +Lựa chọn các cụm từ để hoàn thành bảng 1. -Treo bảng phụ , gọi đại diện nhóm lên làm bài tập -Từ bảng 1, yêu cầu hs rút ra nx về sự đa dạng củathânmềmvàđặcđiểmchungcủathânmềm - Hoàn thiện kiến thức - Đọc thông tin , quan sát tranh để ghi nhớ kiến thức về cấu tạo của vỏ, áo , thân, chân. Thảo luạn nhóm thống nhất ý kiến ghi vào bảng 1 trong phiếu bài tâp -Đại diện nhóm lên điềm cụm từ vào bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Hoạt động cá nhân , yêu cầu nêu được : +Đa dạng : kích thước , cấu tạo cơ thể , môi trường sống, tập tính +Đặc điểm chung, cấu tạo cơ thể -2-3 hs khác nhận xét bổ sung I/ ĐẶcđiểmchung 1. Sự đa dạng củathân mềm: -Kích thước : có loài kích thước nhỏ ( ốc gạo , ốc rạ), có loài kích thước lớn( bạch tuộc Đại Tây Dương: 1 tấn) -Môi trường sống: thânmềm phân bố ở môi trường sống khác nhau: từ độ cao vài trăm mét đến đáy biển sâu -Cấu tạo cơ thể : ở môi trường sống khác nhau thì thânmềm có cấu tạo để thích nghi -Tập tính: thânmềm có những hình thức sống khác nhau( vùi lấp, di chuyển chậm, di chuyển nhanh) 2.Đặc điểm chung. -Thân mềm, không phân đốt. -Có vỏ đá vôi -Có khoang áo phát triển -Hệ tiêu hóa phân hóa Hoạt động 2: VAitròcủathânmềm -Y/c hs đọc thông tin sgk và hoàn thành phiếu bài tập số 2 –Treo bảng phụ , gọi hs lên làm bài tập -Hoàn chỉnh kiến thức , cho hs thảo luận : +Ngành thânmềm có vaitrò gì? +Nêu ý nghĩa của vỏ thânmềm -Áp dụng kiến thức đã học trong chương và qua thực tế để hoàn thành phiếu bài tập số 2. Kiểm tra cũ Câu 1: Hoàn thành thích đặcđiểm cấu tạo trai sông vào hình vẽ Câu 2: Kể tên số thânmềm mà em biết: Bạch tuộc Sò huyết Ốc Câu 3: Điền tiếp vào sơ đồ tư Vỏ - Hình dạng vỏ: _ Đầu vỏ _ Đuôi vỏ _ Đỉnh vỏ _ Vòng tăng trưởng vỏ Trai sông -Đặc điểm vỏ: _ Gồm hai mảnh vỏ gắn với nhờ lề lưng _ Dây chằng lề có tính đàn hồi với hai khép vỏ điều chỉnh đóng mở vỏ - Cấu tạo vỏ: _ Lớp sừng _ Lớp đá vôi _ Lớp xà cừ Câu 4: Điền để hoàn thành Chào mừng thầy cô giáo bạn đến dự học ngày hôm SINH HỌC Bài 21:Đặc điểmchungvaitròngànhthânmềm I – Đặcđiểmchungngànhthânmềm Sò huyết Ốc gạo Mực Trai sông Kích thước ốc gạo mực khác nào? So sánh môi trường sống loại thânmềm khác nào? So sánh lối sống loại thânmềm khác nào? Quan sát hình thảo luận phút hoàn thành bảng cho phù hợp Kiểu vỏ đá vôi STT Nơi sống Đặcđiểm thể Lối sống phát triển Đại diện Thân Khôg mềm phân đốt Khoang áo Trai sông Sò Ốc sên Ốc vặn Mực Cụm từ kí hiệu -Ở cạn, biển -Vùi lấp -1 vỏ xoắn ốc gợi ý -Ở nước -Bò chậm -2 mảnh vỏ Phân đốt Các đặc Kiểu vỏ đá vôi điểm STT Nơi sống Đặcđiểm thể Lối sống phát triển Đại diện Thân Khôg mềm phân đốt Trai sông Ở nước Vùi lấp mảnh vỏ Sò Ở biển Vùi lấp mảnh vỏ Ốc sên Ở cạn Bò chậm vỏ xoắn ốc Ốc vặn Ở nước Bò chậm Mực Ở biển Khoang áo vỏ xoắn ốc Bơi nhanh Vỏ tiêu giảm Cụm từ kí hiệu -Ở cạn, biển -Vùi lấp -1 vỏ xoắn ốc gợi ý -Ở nước -Bò chậm -2 mảnh vỏ Phân đốt Từ bảng rút kết luận đặcđiểmchungngànhthânmềm _Thân mềm, không phân đốt _Có vỏ đá vôi _Có khoang áo phát triển _Hệ tiêu hóa phân hóa _Cơ quan di chuyển thường đơn giản II – Vaitròngànhthânmềm Cung cấp thực phẩm cho người Loại thânmềm làm thức ăn cho động vật khác? Vỏ sò, vỏ ốc thường dùng để làm gì? Cách dinh dưỡng trai, sò hến, vẹm có ý nghĩa với môi - Làm môi trường nước trường nước ? Trai lọc 40 lít nước ngày đêm Vẹm lọc 3.5 lít mỗi Hầu làm lắng 1,0875g bùn ngày Stt Ý nghĩa thực tiễn Làm thực phẩm cho người Làm thức ăn cho động vật Làm đồ trang sức Làm vật trang trí Làm môi trường Có hại cho trồng Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán Có giá trị xuất Có giá trị mặt địa chất Tên đại diện thânmềm Stt Ý nghĩa thực tiễn Tên đại diện thânmềm Làm thực phẩm cho người Mực, bạch tuộc, sò huyết,… Làm thức ăn cho động vật Hến, sò, ốc, trứng ấu trùng chúng Làm đồ trang sức Trai ngọc, trai cánh,… Làm vật trang trí Vỏ sò, vỏ ốc, xà cừ,… Làm môi trường Vẹm, trai, hầu,… Có hại cho trồng Ốc sên, ốc bươu vàng,… Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán Ốc gạo, ốc mút,… Có giá trị xuất Bào ngư, sò huyết, mực,… II VAI TRÒ: *Lợi ích: -Làm thực phẩm cho người -Làm thức ăn cho động vật khác -Làm đồ trang sức, trang trí -Làm môi trường nước -Có giá trị xuất -Có giá trị mặt địa chất *Tác hại: -Có hại cho trồng -Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán BÀI21ĐẶCĐIỂMCHUNGVÀVAITRÒCỦANGÀNHTHÂNMỀM Các em hãy quan sát tranh và đọc các thông tin sau: BÀI 21: ĐẶCĐIỂMCHUNGVÀVAITRÒCỦANGÀNHTHÂNMỀM I. ĐẶCĐIỂM CHUNG: Về kích thước: Có loài nhỏ bé (vài gam), nhưng cũng có loài có số lượng rất lớn (vài trăm Kg đến 1 tấn) Ốc mút Bạch tuộc Về môi trường: Một số loài sống trên cạn, trên cây ở độ cao hàng trăm mét ( ốc sên) ỐC SÊN ỐC ĐĨA Về môi trường: Một số loài sống ở môi trường nước ngọt: Sông, suối, ao ,hồ… ( ốc, trai…) HẾN Ốc gạo Về môi trường: Một số loài sống ở môi trường nước mặn (trai, sò, mực…) sò Mực Về môi trường: Ngoài ra cũng có một số loài sống ở đáy biển sâu: Sên biển, bạch tuộc biển sâu… Sên biển Bạch tuộc biển sâu Về tập tính: Thânmềm có lối sống vùi lấp, bò chậm chạm, di chuyển với tốc độ cao (Trai, ốc sên, mực, bạch tuộc) Trai Bạch tuộc Mực ốc sên (H21): sơ đồ cấu tạo chungcủa đại diện thân mềm. 1 2 3 4 Các em hãy quan sát tranh, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1. 1- Chân 2- Vỏ(mai) đá vôi 3- Ống tiêu hóa 4- Khoang áo 5- Đầu BÀI 21: ĐẶCĐIỂMCHUNGVÀVAITRÒCỦANGÀNHTHÂNMỀM I. ĐẶCĐIỂM CHUNG: Bảng 1. Đặcđiểmchungcủangànhthânmềm Đại diện Nơi sống Lối sống Kiểu vỏ đá vôi Đặcđiểm cơ thể Khoang áo phát triển Thânmềm Không p.đốt Phân đốt 1. Trai sông 2. Sò 3. Ốc sên 4. Ốc vặn 5. Mực Nước ngọt Vùi lấp 2 mảnh vỏ Biển Vùi lấp Cạn Bò chậm chạp 1 vỏ xoắn ốc Nước ngọt Biển Bơi nhanh Vỏ tiêu giảm Đặcđiểm Bò chậm chạp 2 mảnh vỏ 1 vỏ xoắn ốc [...]...BÀI 21: ĐẶCĐIỂMCHUNGVÀVAITRÒCỦANGÀNHTHÂNMỀM I ĐẶCĐIỂM CHUNG: -Thân mềm, không phân đốt -Khoang áo phát triển -Có vỏ đá vôi -Hệ tiêu hóa phân hóa, cơ quan di chuyển thường đơn giản -Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên có vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển Qua thông tin bảng 1 hãy nêu đặcđiểmchungcủangànhthânmềmBÀI 21: ĐẶCĐIỂM CHUNG. .. xuất khẩu 9 Có giá trị về mặt địa chất TÊN ĐẠI DIỆN THÂNMỀM CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG Mực, sò, ốc… Sò, mực, hến, ốc… và trứng, ấu trùng củachúng Ngọc trai Vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò… Trai, sò, ngêu… Các loài ốc sên, ốc bươu vàng Ốc mút, ốc gạo… Mực, bào ngư… Hóa thạch một số vỏ ốc, vỏ sò BÀI 21: ĐẶCĐIỂMCHUNGVÀVAITRÒCỦANGÀNHTHÂNMỀM I ĐẶCĐIỂM CHUNG: -Thân mềm, không phân đốt -Khoang áo phát triển -Có vỏ đá... ngànhthânmềmBÀI 21: ĐẶCĐIỂMCHUNGVÀVAITRÒCỦANGÀNHTHÂNMỀM I ĐẶCĐIỂM CHUNG: -Thân mềm, không phân đốt -Khoang áo phát triển -Có vỏ đá vôi -Hệ tiêu hóa phân hóa, cơ quan di chuyển thường đơn giản -Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên có vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển II VAI TRÒ: ▼ Quan sát các hình sau, dựa vào kiến thức trong cả chương, liên... hại Nêu vaitrò ( có lợi, có hại) củangànhthân mềm? Thiên địch của ốc bươu vàng gồm Chúng ta phải rấtChúng ta phảivịt, cá, cua, nhiều loài như làm làm gì và bảo chim, để Kiểm tra bài cũ: Hãy kể tên một số đại diện củangànhThân mềm? Các đại diện hay gặp như: - ốc sên, mực nang, mực ống, bạch . - tuộc, sò, trai sông, ốc vặn, ngêu, ngao… Bài21ĐặcđiểmchungvàvaitròcủangànhThânmềm I. Đặcđiểm chung. II. Vai trò. Phần 1 Phần 2 NgànhThânmềm rất đa dạng về số lượng, kích thứơc, môi sống và lối sống. Nhưng lại có những đặcđiểm cấu tạo chung Hãy nêu cấu tạo chungcủangànhThân mềm? trai ốc sên mực D,A Về kích thước các loài ốc chỉ vài chục gam, còn các loài bạch tụộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn. Môi trường sống phân bố ở khắp mọi nơi từ độ cao hàng trăm mét, tới đáy đại dương Về tập tính có hình thức sống vùi lấp, lối sống bò chậm chạp, và cách di chuyển nhanh. Qua quan sát hình và các thông tin trên hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp điền vào bảng đặcđiểmchungcủa các ngànhThân mềm? Qua bảng 1 hãy rút ra các đặcđiểmchungcủangànhThân mềm? D.A II. Vai trò. Các Thânmềm hầu như đều được sử dụng làm thức ăn không chỉ cho người mà còn cho các động vật khác. Một số loài có giá trị xuất khẩu cao. Tuy nhiên một số Thânmềm có hại đáng kể. Hãy liên hệ chọn tên các đại diện Thânmềm ghi vào bảng 2? D.A Lợi ích: - Làm thực phẩm cho người, nguyên liệu xuất khẩu, làm thức ăn cho các động vật khác, làm sạch môi trường nước và làm đồ trang trí , trang sức. Tác hại: - Là vật trung gian truyền bệnh, ăn hại cây trồng. Vậy Thân mền có vaitrò gì? Kết luận Cấu tạo chung đều gồm có: 1: chân 2: vỏ (hay mai) đá vôi 3: ống tiêu hoá 4: khoang áo 5: đầu [...]... sò Đặcđiểm chung: - Thânmềm không phân đốt - có vỏ đá vôi - có khoang áo phát triển Kết luận chung Trai sò, ốc vặn, ngao có môi trường sống và lối sống khác nhau nhưng cơ thể đều có đặc điểm: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hoá phân hoá và cơ quan di chuyển thường đơn giản Riêng mực và bạch tuộc thích nghi lối sống săn mồì, và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và. ..Bảng 2 Ý nghĩa thực tiễn củangànhThânmềm STT Ý nghĩa thực tiễn Tên đại diện 1 Làm thực phẩm cho người mực, sò,hến, ốc 2 Làm đồ trang sức ngọc trai 3 Làm vật trang trí xà cừ, vỏ ốc… 4 Làm sạch môi trường nước Trai, sò, vẹm 5 Làm thứcPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM THAO TRƯỜNG THCS SUPE BÀI DỰ THI KIẾN THỨC LIÊN MÔN SINH HỌC Họ tên: Lê Thị Thanh Hải Tổ: khoa học tự nhiên Trai Hến nước Ngao Sò lông Ốc bươu vàng Ốc hương Ốc sên Ốc vặn Bạch tuộc Bạch tuộc màu tím Mực ống Mực ma cà rồng Tiết 22 - Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNGVÀVAITRÒCỦANGÀNHTHÂN MỀM Tiết 22 - Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNGVÀVAITRÒCỦANGÀNHTHÂN MỀM I ĐẶCĐIỂM CHUNG: Bạch tuộc Ốc mút Mực ống khổng lồ Ốc sên Trai Mực Sên biển Trai Ốc sên Mực Bạch tuộc Tiết 22 - Bài 21: ĐẶCĐIỂMCHUNGVÀVAITRÒCỦANGÀNHTHÂNMỀM I ĐẶCĐIỂM CHUNG: 2 22 33 44 11 Trai sông Ốc sên Mực Hình 21 Sơ đồ cấu tạo chung đại diện thânmềm Chân Vỏ (hay mai) đá vôi Ống tiêu hóa Khoang áo Đầu Hóa thạch số vỏ sò, vỏ ốc Vỏ sò khai thác chế biến thức ăn giàu canxi cho gia cầm, sản xuất vôi Vỏ hàu trị mồ hôi nhiều, mồ hôi trộm… Vỏ trai điệp: tiêu đờm, trị đau mắt… Vỏ bào ngư: bổ tim, an thần, chống suy nhược… Mai mực: chữa viêm loét dày, tá tràng, thổ huyết… Vỏ số thânmềm dùng làm dược liệu Tiết 22 - Bài 21: ĐẶCĐIỂMCHUNGVÀVAITRÒCỦANGÀNHTHÂNMỀM I ĐẶCĐIỂM CHUNG: II VAI TRÒ: Ốc sên Sên trần Ốc bươu vàng Ốc bươu vàng Ốc mút Ốc gạo Ốc vặn Ốc bươu Hà sông Hà biển (Hà bún) Đục rỗng vỏ gỗ tàu thuyền công trình xây dựng gỗ Bảng Ý nghĩa thực tiễn ngànhThânmềm stt Ý nghĩa thực tiễn Tên đại diện thânmềm Làm thực phẩm cho người Hến, Ốc nhồi, Mực, Sò Trai Làm thức ăn cho động vật khác Ốc sên, Ốc bươu vàng, trứng ấu trùng chúng Làm đồ trang sức Ngọc trai Làm vật trang trí Vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò Làm môi trường nước Trai, Sò, Hàu, Vẹm Có giá trị xuất Mực, Bào ngư Có giá trị mặt địa chất Hóa thạch số vỏ ốc vỏ sò Có hại cho trồng Ốc sên, Ốc bươu vàng Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun, sán Ốc mút, Ốc vặn, Ốc ruộng Chúng ta phải Chúng ta phải làm để tiêu làm để bảo diệt thânmềm vệ thânmềm có có hại? lợi? Các biện pháp bảo tiêu vệ diệtthân thânmềm mềmcócólợi: hại: Nuôi Biện pháp thủtriển côngđểnhư phát động phong trào phát tăng số lượng, tạo điều bắtkiện tiêu cho diệt phát triển tốt Dùng thiên địch thuốc hóa học diệt trừ (chú ý Khai thác hợp lý tránh nguy tuyệt chủng dùng) - Lai tạo giống Hình ảnh quần đảo Trường Sa Việt Nam Đảo Trường Sa Lớn thuộc Quần Đảo Trường Sa nhìn từ cầu tàu Câu 1: Vỏ đá vôi thânmềm tạo thành từ: a- Lớp sừng c- Thân b- Bờ vạt áo d- Chân Câu 2: Ốc sên phá hoại cối vì: a- Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ b- Ốc sên ăn làm không phát triển c- Ốc sên tiết chất nhờn làm chết mầm DẶN DÒ - Học theo câu hỏi SGK - Đọc “Em có biết” - Em vẽ tranh ĐV thânmềm mà em yêu thích - Em viết đoạn văn miêu tả loài ngànhthânmềm mà em yêu thích - Chuẩn bị theo nhóm: Mỗi nhóm tôm sông sống, tôm chín [...]... huyết… Vỏ một số thânmềm được dùng làm dược liệu Tiết 22 - Bài 21: ĐẶCĐIỂMCHUNGVÀVAITRÒCỦANGÀNHTHÂNMỀM I ĐẶCĐIỂM CHUNG: II VAI TRÒ: Ốc sên Sên trần Ốc bươu vàng Ốc bươu vàng Ốc mút Ốc gạo Ốc vặn Ốc bươu Hà sông Hà biển (Hà bún) Đục rỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền và các công trình xây dựng bằng gỗ Bảng 2 Ý nghĩa thực tiễn củangànhThânmềm stt Ý nghĩa thực tiễn Tên đại diện thânmềm 1 Làm thực... 1 ĐặcđiểmchungcủangànhThânmềmĐặcđiểm Đại diện 1 Trai 2 Sò Đặcđiểm cơ thể Lối sống Lớp 7 Bài 21: đặcđiểmchungvàvaitròcủangànhthânmềm I/Mục tiêu 1. Kiến thức - nhận biết được sự đa dạng củangànhthânmềm về cấu tạo và lối sống - Trình bày được đặcđiểmchungvà ý nghĩa thực tiễn củangànhthânmềm 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh - Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi thânmềm II/Phương pháp - Quan sát + so sánh - Thảo luận nhóm III/ Phương tiện 1. giáo viên - tranh phong to h21.1 - Bảng phụ 2. Học sinh Kẻ sẵn khung bảng 1, 2 IV/Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ 2. Vào bài Qua bài thực hành các em thấy óc sên , trai , mực , bạch tuộc có cấu tạo ngoài và cấu tạo trong ra sao?( hình dạng, cấu tạo có nhiều điểm khác nhau đẻ thích nghi với môi trường sống) Tuy nhiên thânmêm có 1 vàiđiểmchung 3. Nội dung hoạt động gv Hoạt động hs Nội dung hoạt động 1: xác định đặcđiểmchungcủangànhthânmềm - Y/c: hs đọc thông tin và quan sát H21,H19.1. H19.2, H19.4 H19.5, H18.3 thảo luận +Lựa chọn các cụm từ để hoàn thành bảng 1. -Treo bảng phụ , gọi đại diện nhóm lên làm bài tập -Từ bảng 1, yêu cầu hs rút ra nx về sự đa dạng củathânmềmvàđặcđiểmchungcủathânmềm - Hoàn thiện kiến thức - Đọc thông tin , quan sát tranh để ghi nhớ kiến thức về cấu tạo của vỏ, áo , thân, chân. Thảo luạn nhóm thống nhất ý kiến ghi vào bảng 1 trong phiếu bài tâp -Đại diện nhóm lên điềm cụm từ vào bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Hoạt động cá nhân , yêu cầu nêu được : +Đa dạng : kích thước , cấu tạo cơ thể , môi trường sống, tập tính +Đặc điểm chung, cấu tạo cơ thể -2-3 hs khác nhận xét bổ sung I/ ĐẶcđiểmchung 1. Sự đa dạng củathân mềm: -Kích thước : có loài kích thước nhỏ ( ốc gạo , ốc rạ), có loài kích thước lớn( bạch tuộc Đại Tây Dương: 1 tấn) -Môi trường sống: thânmềm phân bố ở môi trường sống khác nhau: từ độ cao vài trăm mét đến đáy biển sâu -Cấu tạo cơ thể : ở môi trường sống khác nhau thì thânmềm có cấu tạo để thích nghi -Tập tính: thânmềm có những hình thức sống khác nhau( vùi lấp, di chuyển chậm, di chuyển nhanh) 2.Đặc điểm chung. -Thân mềm, không phân đốt. -Có vỏ đá vôi -Có khoang áo phát triển -Hệ tiêu hóa phân hóa Hoạt động 2: VAitròcủathânmềm -Y/c hs đọc thông tin sgk và hoàn thành phiếu bài tập số 2 –Treo bảng phụ , gọi hs lên làm bài tập -Hoàn chỉnh kiến thức , cho hs thảo luận : +Ngành thânmềm có vaitrò gì? +Nêu ý nghĩa của vỏ thânmềm -Áp dụng kiến thức đã học trong chương và qua thực tế để hoàn thành phiếu bài tập số 2. TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG GV: HOÀNG THỊ NGUYỆT KIỂM TRA BÀI CU Em hãy chú thích hình vẽ cấu tạo thể trai 5 Chân trai Áo trai Mang Ống thoát Ống hút Chỗ bám khép vỏ sau Cơ khép vỏ trước Vỏ trai Thân trai Quan sát các thân mềm sau: Lớp chân rìu (Lớp vỏ tấm) Trai Sò lông Nghêu Ốc tai tượng Hến Hàu Lớp chân bụng Ốc sên Ốc hương Ốc vặn Ốc len Ốc bươu vàng Ốc giác Rồng xanh Sên biển Bào ngư Sên trần Lớp chân đầu Bạch tuộc Mực ống Mực ma cà rồng Qua hình ảnh trên, em có nhận xét đa dạng ngànhthân mềm? Về kích thước: Ốc nước (ốc gạo, ốc rạ…) nặng khoảng vài chục gam loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới Về môi trường: Chúng phân bố độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) đến các ao, hồ, sông, suối biển cả, có loài dưới đáy biển sâu Về tập tính: Chúng có hình thức sống: vùi lấp (trai, sò ), bò chậm chạp (các loài ốc), di chuyển tốc độ nhanh (mực nang, mực ống) Tiết 22 – Bài21 ĐẶC ĐIỂM CHUNGVÀVAI TRÒ CỦA NGÀNHTHÂN MỀM Quan sát hình 21, thảo luận nhóm (3 phút) đánh dấu () điền cụm từ gợi ý vào bảng cho phù hợp Trai Ốc sên Mực Hình 21 Sơ đồ cấu tạo chung đại diện thânmềm Chân Vỏ (hay mai) đá vôi3 Ống tiêu hóa Khoang áo Đầu Vỏ sò khai thác chế biến thức ăn giàu canxi cho gia súc, gia cầm, sản xuất vôi Vỏ hàu trị mồ hôi nhiều, mồ hôi trộm… Vỏ trai, điệp: tiêu đờm, trị đau mắt… Vỏ bào ngư: bổ tim, an thần, chống suy nhược… Mai mực: chữa viêm loét dày, tá tràng, thổ huyết… Ốc sên Ốc mút Ốc gạo Ốc vặn Ốc bươu GIẢI Ô CHỮ C H M A H Ộ P B Ạ C K H Đ Á V Â N R Ì U N G S ... SINH HỌC Bài 21 :Đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm I – Đặc điểm chung ngành thân mềm Sò huyết Ốc gạo Mực Trai sông Kích thước ốc gạo mực khác nào? So sánh môi trường sống loại thân mềm khác... kết luận đặc điểm chung ngành thân mềm _Thân mềm, không phân đốt _Có vỏ đá vôi _Có khoang áo phát triển _Hệ tiêu hóa phân hóa _Cơ quan di chuyển thường đơn giản II – Vai trò ngành thân mềm Cung... sống loại thân mềm khác nào? So sánh lối sống loại thân mềm khác nào? Hình 21 Sơ đồ cấu tạo chung đại diện thân mềm Các loại thân mềm có cấu tạo chung nào? Chân 2.Vỏ (hay mai) đá vôi Ống tiêu hóa